1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích,đánh giá ảnh hưởng của covid 19 đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng củangân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – bidv

30 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG *** MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PH[.]

lOMoARcPSD|17838488 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG …………***………… MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - BIDV Giảng viên hướng dẫn: ThS Tạ Thanh Huyền Nhóm thực hiện: Nhóm 07 Đặng Diệu Hường (NT) Nguyễn Hồng Long Lê Vân Anh Lê Hồng Lương Phí Thị Thanh Thủy 21A4010819 21A4010864 21A4010679 21A4010870 21A4010974 Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|17838488 LỜI MỞ ĐẦU: Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam trở nên thiết Quản trị rủi ro cách thức tốt mà tất tổ chức tín dụng cần thực để không bị vốn đầu tư Một hoạt động kinh doanh quan trọng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng hoạt động Tín dụng Chính lẽ mà hoạt động quản trị, kiểm tra, đánh giá, rà soát rủi ro Tín dụng vấn đề then chốt để trì máy hoạt động phát triển hệ thống Ngân hàng Hơn hết, với lây lan rộng rãi COVID-19 bất ổn kinh tế mang đến nhiều thách thức cho xã hội Bên cạnh tác động tới người, COVID-19 nhanh chóng gây gián đoạn kinh doanh gây ảnh hưởng đến Ngành nghề, lĩnh vực đời sống Ngành ngân hàng khơng nằm ngồi “cơn bão” này, nhiều góc độ khác nhau, mức độ ảnh hưởng đánh giá khác Tuy nhiên, việc nhìn nhận phát rủi ro sớm hạn chế tổn thật không mong muốn cho ngân hàng Trong thời lượng tuần học Môn học: Quản trị rủi ro Tín dụng Ngân hàng, Nhóm 07, chúng em xin thực nghiên cứu đề tài: “Phân tích, đánh giá ảnh hưởng Covid-19 đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – BIDV” Bằng tìm hiểu kiến thức cịn nhiều hạn chế, Bài tập lớn chúng em không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đánh giá, nhận xét đóng góp ý kiến từ Cơ để hồn thiện kết cách tốt lOMoARcPSD|17838488 MỤC LỤC I Tổng quan đánh giá ảnh hưởng Covid 19 1.1 Đến ngành ngân hàng .4 1.2 Đến rủi ro tín dụng ngành Ngân hàng II Giới thiệu Ngân hàng BIDV 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng BIDV 2.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV 2.2.1 Chiến lược quản trị rủi ro .8 2.2.2 Mô hình quản trị rủi ro III Phân tích đánh giá ảnh hưởng Covid -19 đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV 10 3.1 Quản trị rủi ro cấu tín dụng theo kỳ hạn 10 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng phân theo đối tượng cho vay 11 3.3 Quản trị rủi ro cấu tín dụng phân theo ngành nghề 13 3.4 Hoạt động quản lý chất lượng nợ, dự phòng rủi ro tín dụng BIDV .15 3.5 Chính sách hỗ trợ vùng dịch ngành nghề bị ảnh hưởng .18 Đánh giá chung: 19 IV Các giải pháp QTRRTD mà BIDV áp dụng bối cảnh Covid 19 20 4.1 Trích lập dự phòng .20 4.2 Nâng cao chất lượng quản trị .22 4.3 Củng cố quy trình cấp tín dụng cá nhân .22 4.4 Kiểm sốt chất lượng tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro .24 4.5 Cơ cấu lại khoản nợ .25 4.6 Rà soát, đánh giá cấu lại danh mục khách hàng 26 4.7 Giải pháp lãi suất 27 V Kiến nghị, đề xuất cho hoạt động quản trị rủi ro Tín dụng BIDV 27 Tổng kết 29 lOMoARcPSD|17838488 I Tổng quan đánh giá ảnh hưởng Covid 19 1.1 Đến ngành ngân hàng Do tác động đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói riêng không tránh khỏi tác động tiêu cực, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa nhiều giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực Đối với thị trường tài - ngân hàng, tác động kể đến sau: - Thứ nhất: Trong tháng đầu năm 2021, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư (từ tháng 4/2021) diễn biến phức tạp khiến nhiều tỉnh, thành phố nước phải tiếp tục thực giãn cách, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất nhập khẩu; thị trường hàng hóa, sản xuất tiêu dùng nước bị thu hẹp, thu nhập người dân giảm mạnh Tín dụng tăng trưởng chậm ngân hàng thương mại (NHTM) thận trọng cho vay thị trường, doanh nghiệp biến động mạnh Nợ xấu khu vực có tâm dịch, thành phố lớn tăng khó khăn từ khối doanh nghiệp cầm cự với giãn cách xã hội chống dịch theo đạo Chính phủ quyền địa phương Khả toán hạn chế doanh nghiệp ứ đọng hàng hóa, bất động sản đóng băng… ảnh hưởng trực tiếp tới NHTM Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 gây tâm lý tiêu cực sau đại dịch khiến cho khách hàng tiêu dùng nhà đầu tư có trạng thái tâm lý trì hỗn tiêu dùng, khơng có nhu cầu vay vốn đầu tư, điều ảnh hưởng gián tiếp đến dịch vụ ngân hàng Internet banking, giao dịch sản phẩm ngân hàng… ảnh hưởng lợi nhuận rịng từ tín dụng phi tín dụng ngân hàng - Thứ hai: Các dòng vốn đầu tư biến động mạnh theo hướng tiêu cực, thị trường chứng khoán bị tác động ảnh hưởng lớn từ việc nhà đầu tư nước ngồi bán rịng, mặt khác, lượng tiền mặt lớn đọng khối dân cư tâm lý tiêu cực dịch bệnh nên nắm giữ tiền mặt Hoạt động đầu tư dòng vốn mua cổ phần giảm chiến lược tăng vốn điều lệ NHTM ảnh hưởng trình đại hóa hoạt động sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Tuy tác động tạm thời ảnh hưởng đến quản trị chiến lược NHTM - Thứ ba: Hoạt động liên kết chuỗi kinh doanh sản phẩm NHTM bị gián đoạn, đứt gãy hoạt động tạm thời, làm giảm đáng kể lượng khách hàng cũ - Thứ tư: Với việc hoạt động sản xuất ngưng trệ, doanh nghiệp tạm thời ngừng hoạt động Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2021, có 85,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 24,2% so với kỳ năm 2020, bao gồm: 43,2 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 25,9% so với kỳ năm lOMoARcPSD|17838488 trước; 30,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 24,5%; 12,2 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, tăng 17,8% Trung bình tháng có gần 10,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Theo đó, số lượng lớn người lao động ngưng việc hay chí rơi vào trạng thái thất nghiệp Sự mát thu nhập khiến cho cầu đối tượng giảm mạnh Ảnh hưởng kể đặc biệt nghiêm trọng người nằm vùng phủ bảo hiểm thất nghiệp Một số ngành chịu ảnh hưởng nặng nề, doanh nghiệp (thuộc lĩnh vực hàng khơng, du lịch, thương mại, dịch vụ) có khả phá sản hàng loạt hậu Covid-19 ảnh hưởng lớn tới kinh tế nói chung, lĩnh vực ngân hàng nói riêng - Thứ năm: Do biện pháp chống dịch áp dụng chủ yếu giải pháp cách ly xã hội khiến nguồn cung lao động giảm mạnh, đặc biệt khu vực đòi hỏi cách ly trực tiếp lao động vào q trình sản xuất Ngồi ra, với vùng tâm dịch, việc đóng cửa hoạt động không thiết yếu, thực thi quy tắc hạn chế lại, khiến cho nhiều hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, tác động gián tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng - Thứ sáu: Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 kiểm sốt lại bùng phát Việt Nam nhiều nước giới, dịch bệnh khó kiểm sốt cách triệt để bình diện rộng, hoạt động sản xuất rơi vào trạng thái “tắt/bật” (on/off) trước diễn tiến cụ thể tình hình dịch bệnh Điều gây bị động kế hoạch sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến nhu cầu vốn, đó, ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động ngân hàng đến năm Năm 2021, dịch COVID-19 bùng phát lần thứ quy mô rộng ảnh hưởng nặng đến kinh tế Mức giảm 6,2% GDP quý 3/2021 so với quý trước mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính cơng bố GDP q đến Đến đầu quý 4/2021, chiến dịch chuyển từ "zero COVID-19" sang "sống chung với COVID-19" tỉnh, thành phố triển khai bước nới lỏng giãn cách xã hội, kinh tế dần mở cửa kỳ vọng có phục hồi Cùng với đó, ngành đầu tư công xây dựng hạ tầng, vật liệu xây dựng, ngành lượng, bán lẻ, logistics… kỳ vọng phục hồi nhanh hưởng lợi lớn Trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng giữ vai trị huyết mạch kinh tế, ngành hoi khơng đề cập nhóm ngành hưởng lợi tháng đầu năm 2021, có triển vọng tháng cuối năm 2021 năm 2022 1.2 Đến rủi ro tín dụng ngành Ngân hàng Sau lời kêu gọi NHNN Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, từ tháng 7/2021 đến nay, nhiều NHTM đồng loạt công bố cắt giảm lãi vay nhằm hỗ trợ khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn dịch Covid-19 mang lại Khảo sát sơ cho thấy, mức lãi suất ngân hàng cắt giảm dao động từ 1-1,5 điểm %/năm so với mức lãi suất hành Thời gian áp dụng kéo dài đến hết ngày 31/12/2021 lOMoARcPSD|17838488 Tỷ lệ dư nợ tín dụng GDP đạt mức 136% năm 2019, tăng mạnh lên 146% tính đến cuối năm 2020 làm gia tăng nguy cho ngân hàng, khoản vay liên quan đến ngành kinh tế bị ảnh hưởng du lịch, hàng khơng bất động sản Mặc dù ổn định tài chung trì đến cuối tháng 6/2021, chất lượng khoản vay bắt đầu có dấu hiệu xấu số ngân hàng Nhiều tỉnh, thành phải áp dụng giãn cách xã hội kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh dòng tiền trả nợ doanh nghiệp khiến áp lực trích lập nợ xấu ngân hàng tăng mạnh Sau đại dịch Covid-19, phá sản doanh nghiệp tạo khủng hoảng nợ, tiền đề cho nợ xấu ngân hàng tăng hệ lụy ảnh hưởng “đổ vỡ” hệ thống tài Nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng tình hình dịch bệnh làm trì trệ hoạt động kinh tế, khiến nhiều doanh nghiệp khả tốn tồn phần dư nợ ngân hàng Theo Thông tư hướng dẫn cấu nợ, khoản nợ chưa bị chuyển nhóm NHTM hỗ trợ việc trích lập dự phịng rủi ro trải qua năm Dù Thông tư 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 01/2020 ngày 13/3/2020 việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 cho phép ngân hàng chuẩn bị dự phòng cho khoản nợ tái cấu khoảng thời gian năm, rủi ro nợ xấu hữu chi phí trích lập dự phịng rủi ro NHTM tăng lên nhanh chóng lợi nhuận hệ thống ngân hàng giảm mạnh Tiếp đến là, mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng sau dịch bệnh kiểm soát Với sức khỏe tài yếu bất định thị trường nước, hoạt động cho vay NHTM với doanh nghiệp trở nên rủi ro nhiều so với giai đoạn trước dịch Vẫn doanh nghiệp rủi ro dịch bệnh quay trở lại khiến phương án kinh doanh doanh nghiệp trở nên khả thi so với thời điểm trước dịch bệnh Về phía Ngân hàng Nhà nước, Phó Thống đốc Đào Minh Tú nêu quan điểm, nợ xấu báo quan trọng hệ thống ngân hàng báo rủi ro ngày tăng nhanh Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nghĩ đến câu chuyện hạn chế nợ xấu cách mở rộng tín dụng khơng hạ chuẩn tín dụng II Giới thiệu Ngân hàng BIDV 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (tên giao dịch Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of VietNam, viết tắt BIDV) thành lập vào ngày 26/04/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam BIDV lOMoARcPSD|17838488 tự hào ngân hàng có lịch sử lâu đời hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam a Tầm nhìn sứ mệnh: Kế thừa thành từ khứ, cách nỗ lực vượt qua giới hạn mình, thấu hiểu nhu cầu khách hàng, BIDV cam kết nỗ lực đáp ứng cách hiệu nhu cầu tài đa dạng khách hàng Nhờ đó, khách hàng có tảng cho sống tốt đẹp từ ngày hơm Tầm nhìn Sứ mệnh Giá trị cốt lõi Trong phương án tái cấu BIDV đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, BIDV tâm đầu tư phát triển thương hiệu toàn diện, chuyên nghiệp hóa cơng tác quản trị phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh đưa thương hiệu vươn quốc tế BIDV tin tưởng ngân hàng hồn thành sứ mệnh đem lại lợi ích, tiện ích tốt cho khách hàng, cổ đông, người lao động cộng đồng xã hội BIDV tự hào thương hiệu uy tín, ln tiên phong nghiệp đầu tư, phát triển, tiên phong tái cấu trúc kinh tế với giá trị cốt lõi: Chất lượng, tin cậy Hướng đến khách hàng - Đổi phát triển - Chuyên nghiệp sáng tạo - Trách nhiệm xã hội b Biểu tượng, câu hiệu màu sắc đặc trưng - Khẩu hiệu (Slogan) BIDV: “Chia sẻ hội - Hợp tác thành công” - Màu sắc nhận biết thương hiệu BIDV ba màu: Xanh, Đỏ Trắng Trong đó: Màu xanh biểu tượng tương lai, hy vọng phát triển; Màu đỏ màu quốc kỳ Việt Nam, màu tượng trưng cho sức mạnh, lòng nhiệt huyết đam mê; Màu trắng màu tượng trưng cho minh bạch trực - giá trị ngành ngân hàng Đây tảng cho nguyên tắc hành động, cảm hứng mà BIDV muốn truyền tải đến cán bộ, cổ đông, khách hàng cộng đồng c Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: BIDV ngân hàng đầu tư phát triển tất lĩnh vực, gặt hái nhiều thành công rực rỡ Ở lĩnh vực, BIDV cố gắng sáng tạo cho đời dịch vụ, sản phẩm có nhiều tính đáp ứng nhu cầu khách hàng Cụ thể: - Ngân hàng: Là ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích; Bảo hiểm: Cung cấp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ thiết kế phù hợp với khách hàng; lOMoARcPSD|17838488 - Chứng khoán: Cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, đầu tư, tư vấn đầu tư phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý; - Đầu tư tài chính: Góp vốn đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước d Các sản phẩm tín dụng BIDV cung cấp sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân Các sản phẩm tín dụng triển khai BIDV tạm chia sau * Sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp - Cho vay: ngắn hạn bổ sung vốn lưu động, cho vay thấu chi, đầu tư tài sản cố định gián tiếp, đầu tư dự án, tài trợ doanh nghiệp theo ngành, chiết khấu giấy tờ có giá - Tài trợ thương mại: +Tài trợ xuất khẩu: Bao toán, Chiết khấu có truy địi Hối phiếu địi nợ, Chiết khấu miễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ +Tài trợ nhập khẩu: Phát hành Thư tín dụng nhập khấu, Phát hành Bảo lãnh quốc tế, Tài trợ nhập vốn vay nước theo hợp đồng khung, Tài trợ nhập đảm bảo lô hàng nhập *Sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân: Cho vay mua nhà ở, cho vay du học, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu dùng có TSBĐ, cho vay tiêu dùng khơng có TSBĐ, cho vay cầm cố 2.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV 2.2.1 Chiến lược quản trị rủi ro Với mục tiêu chiến lược ngân hàng số Việt Nam, BIDV tiên phong áp dụng thông lệ quốc tế tốt để quản trị hoạt động kinh doanh, đặc biệt phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng BIDV trì sách quản trị RRTD đảm bảo nguyên tắc sau: - Thiết lập môi trường quản trị RRTD phù hợp; - Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng lành mạnh; - Duy trì quy trình quản trị, đo lường giám sát tín dụng phù hợp; - Đảm bảo kiểm soát đầy đủ RRTD Ngân hàng tiến hành xét duyệt tín dụng thơng qua nhiều cấp để đảm bảo khoản tín dụng xem xét cách độc lập; đồng thời việc phê duyệt khoản vay thực sở hạn mức giao cho cấp có thẩm quyền Bên cạnh lOMoARcPSD|17838488 đó, mơ hình phê duyệt tín dụng Ngân hàng có tham gia Hội đồng tín dụng để đảm bảo hoạt động phê duyệt tín dụng tập trung với chất lượng cao Khung sách tín dụng ban hành đồng bộ, bao gồm quy định giới hạn tín dụng thẩm quyền định giới hạn tín dụng, quy chế Hội đồng tín dụng, quy định đồng tài trợ, quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro, quy định cho vay, quy định bảo đảm tiền vay, quy định miễn, giảm lãi…; Các quy trình nghiệp vụ tín dụng chuẩn hóa tài liệu hướng dẫn Sổ tay tín dụng, phân tích tài doanh nghiệp, quy trình quản lý cho vay hệ thống phần mềm, quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng Ngồi ra, để ứng xử kịp thời với biến động môi trường kinh tế, pháp lý, cịn có văn đạo cảnh báo tín dụng thời kỳ Quản lý điều hành chế, sách, quy trình tín dụng, thực phân cấp thẩm quyền cho cá nhân, đơn vị trình thực Hoạt động tín dụng diễn thống tồn hệ thống, đảm bảo giới hạn chấp nhận rủi ro thơng qua tiêu chuẩn cấp tín dụng, biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo dù khách hàng quan hệ tín dụng chi nhánh hưởng lợi sản phẩm tín dụng Đồng thời, cá nhân, đơn vị quyền chủ động thực thông qua việc phân cấp, ủy quyền Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cấp có thẩm quyền sở phù hợp với môi trường, chất lượng hoạt động, xếp hạng tín dụng đơn vị lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý người ủy quyền 2.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro Hiện nay, với lực quản trị ngân hàng với hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin, BIDV áp dụng mơ hình tổ chức phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng phân tán, mơ hình mà cách thức tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín nhiều phận khác nhau, quyền định quản trị trị rủi ro khoản vay không tập trung Hội sở mà dàn chi nhánh Mơ hình phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng phân tán hiểu công tác thẩm định khách hàng, quản trị rủi ro ngân hàng thực chi nhánh riêng biệt Hội sở có nhiệm vụ đạo định hướng chung thẩm định khách hàng vượt khả cho phép chi nhánh Mơ hình chưa tách biệt độc lập chức năng: Chức kinh doanh, chức quản trị rủi ro, chức tác nghiệp Hiện tại, chi nhánh thiết lập 03 phận tách biệt độc lập nằm phòng khách hàng doanh nghiệp/khách hàng cá nhân là: Bộ phận quan hệ khách hàng, phận quản lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng Mặc dù phận bố trí tách biệt có giới hạn nhân để máy tổ chức gọn nhẹ mà nhiều chi nhánh bố trí phận phịng quản lý theo khách hàng cá nhân hay khách hàng doanh nghiệp dẫn đến việc khó tách biệt cơng đoạn quản trị RRTD từ khâu tiếp cận khách hàng đến thẩm định hồ sơ tín dụng hồn thiện hồ sơ lOMoARcPSD|17838488 tín dụng Việc phần làm cho công tác quản trị rủi ro chưa đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan Tuy nhiên, khoản tín dụng vượt hạn mức phê duyệt chi nhánh mà thuộc quyền phán Hội sở Trung tâm phê duyệt tín dụng khu vực cơng tác thẩm định đảm bảo ngun tắc độc lập, khách quan III Phân tích đánh giá ảnh hưởng Covid -19 đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV 3.1 Quản trị rủi ro cấu tín dụng theo kỳ hạn Bảng 1: Cơ cấu dư nợ vay theo kỳ hạn BIDV giai đoạn 2015- Q3/2021 Đvt: tỷ đồng; % 2015 Kỳ hạn Giá trị 2016 Tỷ trọng Giá trị 2017 Tỷ trọng Giá trị 2018 Tỷ trọng Giá trị 2019 Tỷ trọng Giá trị 2020 Tỷ trọng Ngắn hạn 340.814 57.0 396.854 54.8 502.853 58.0 611.217 61.8 683.29 63.18 Trung hạn 81.673 13.6 86.4 11.9 81.746 9.4 71.539 7.2 65.3 6.04 Dài hạn 175.947 29.4 240.444 33.2 282.287 32.6 305.983 30.9 332.966 30.78 Tổng cộng 100 723.698 100 866.886 100 988.739 100 1.081.556 100 598.434 30/9/2021 Giá trị Tỷ Gía trị trọng Tỷ trọng 763.667 62,89 860.155 64,74 70.036 5,77 72.187 5,43 380.592 31,34 396.337 29,83 1.214.295 100 1.328.680 100 Trước Covid-19: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn BIDV có thay đổi Đến 31/12/2019 Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 63.18% có xu hướng tăng năm 2015 tỷ lệ mức 57%; dư nợ cho vay trung hạn chiếm khoảng 6.04% có xu hướng giảm năm 2015 mức 13.6% dư nợ cho vay dài hạn chiếm khoảng 30.78% có xu hướng ổn định so với tỷ trọng dư nợ cho vay nhóm kỳ hạn lại Trong giai đoạn trước Covid, doanh nghiệp cần vốn để thực hoạt động sản xuất kinh doanh BIDV tăng cường đẩy mạnh phát triển sản phẩm ưu đãi cho vay vốn lưu động cho vay xuất để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp trình kinh doanh Theo quy mơ tín dụng tăng trưởng đồng thời đảm bảo tiêu cấu tín dụng trì cân đối ổn định Ảnh hưởng Covid -19: Dư nợ tín dụng 2020 đạt 1.230.569 tỷ tăng trưởng 8.5% BIDV chiếm 13.4% thị phần tín dụng tồn ngành; cho vay khách hàng đạt 1.214.296 tỷ tăng trưởng 8.7% so với năm 2019 Gía trị cho vay tiếp tục gia tăng từ 2019-2020 sang tận quý III/2021, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn 10 lOMoARcPSD|17838488 Theo cổ đông Đại hội đồng cổ đông thường niên 2021 BIDV vừa qua, BIDV có tổng tài sản lớn hệ thống, lợi nhuận kinh doanh trước trích lập dự phịng rủi ro khơng thua Vietcombank Tuy nhiên, sau trích lập dự phịng rủi ro, lợi nhuận BIDV gần quỹ trích lập dự phịng rủi ro Vietcombank Trong đó, quỹ trích lập dự phòng BIDV lại lên tới 23.000 tỷ đồng, tương đương với lợi nhuận Vietcombank Trong năm gần đây, ngân hàng liên tục bị đối thủ nhóm Big vượt qua khả sinh lời Thậm chí năm 2020, lợi nhuận BIDV giảm xuống 9.000 tỷ đồng chưa nửa Vietcombank ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân ACB, MB, VPBank Techcombank Phần lớn lợi nhuận BIDV bị “ngốn” chi phí dự phịng rủi ro Đơn cử năm 2020, 28 ngân hàng dành bình quân 39% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để trích lập dự phịng số BIDV lên tới gần 72% cao nhiều so với VietinBank (42%) Vietcombank (30%) Điều có nghĩa, 100 đồng làm BIDV phải dành 72 đồng để dự phòng, VietinBank cần 42 đồng,Vietcombank 30 đồng bình quân ngành 39 đồng Việc trích lập dự phịng cụ thể nhiều hay ngân hàng chịu ảnh hưởng từ chất lượng dư nợ cho vay Nói cách khác nợ xấu nhiều gánh nặng trích lập ngân hàng tăng Thực tế đến cuối năm 2020, BIDV tiếp tục đứng đầu ngành quy mô nợ xấu với 21.342 tỷ đồng, tăng 9.5% so với cuối năm trước bỏ xa hai ơng lớn nhóm quốc doanh khác VietinBank (12.148 tỷ đồng) Vietcombank (9.917 tỷ đồng) Đồng thời, tỷ lệ bao phủ nợ xấu ngân hàng mức gần 90%, VietinBank (132%) Vietcombank (370%) Nói lý khiến BIDV mạnh tay trích lập dự phịng rủi ro thời gian qua, Chủ tịch Phan Đức Tú cho biết ngân hàng muốn giảm dự phòng cải thiện lợi nhuận qua tác động tích cực đến giá cổ phiếu Tuy nhiên, việc dự phòng tăng mạnh nhiều năm qua kết trình phát triển mạnh quy mô để lại khiếm khuyết Trong năm 2021, lãnh đạo ngân 16 lOMoARcPSD|17838488 hàng BIDV dự báo mức trích lập dự phịng mức tương đương năm 2020 khoảng 24.000 tỷ đồng "Đúng ra, khơng có COVID-19, hết năm BIDV giảm dự phịng tín dụng cải thiện lợi nhuận nữa", ông Tú chia sẻ đại hội cổ đông Chủ tịch BIDV kỳ vọng năm 2021, trích lập dự phịng rủi ro BIDV giảm dần, lợi nhuận tăng dần Việc giảm trích lập dự phòng rủi ro rõ ràng năm tới, lợi nhuận tăng mạnh Trong báo cáo cập nhật đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho cải thiện mạnh biên biên lợi nhuận trước thuế chìa khóa cho tăng trưởng BIDV Với việc hồn thành trước hạn việc trích lập mua lại trái phiếu VAMC, ngân hàng tiết kiệm 0.1 – 0.2 điểm % chi phí tín dụng Trên sở đó, VDSC ước tính chi phí dự phòng BIDV giảm 6% năm 2021, dẫn đến cải thiện biên lợi nhuận trước thuế (từ 18% năm 2020 lên 24% năm 2021) Sự cải thiện đóng góp 80% mức tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng 2021 Bảng 4: phân tích chất lượng nợ cho vay BIDV năm 2019-2020 Đơn vị: Tỷ đồng,% Mức độ 2019 2020 Gía trị Tỷ trọng 30/09/2021 Gía trị Tỷ trọng Gía trị Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 1.072.558 96,02 1.179.349 97,12 1.292.617 97,29 Nợ cần ý 24.944 2,23 13.604 1,12 14.629 1,10 Nợ chuẩn Nợ nghi ngờ 3.835 0,34 2.382 0,20 4.404 0,33 4.305 0,39 2.435 0,20 3.148 0,24 Nợ có khả vốn 11.356 1,02 16.525 1,36 13.881 1,04 Tổng 1.116.998 100 1.214.296 100 1.328.680 100 Tỷ trọng Nhóm nợ cần ý giảm, nhóm nợ có khả vốn giảm mạnh từ 1,36% xuống 1,04% (tương đương từ 16.525 tỷ đồng xuống 13.881 tỷ đồng) điều cho thấy tình hình quản lý nợ BIDV có cải thiện dù có tác động Covid-19 Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu BIDV thực tế đến cuối năm 2020, BIDV tiếp tục đứng đầu ngành quy mô nợ xấu với 21.342 tỷ đồng, tăng 9.5% so với cuối năm trước nên vấn đề mà BIDV cần nhìn nhận 17 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Tính đến hết Quý I/2021, BIDV thực trích đầy đủ dự phịng rủi ro theo phân loại nợ, tiêu an toàn hoạt động đảm bảo theo quy định; tỷ lệ nợ xấu cho vay tổ chức cá nhân kiểm soát mức 1.57%, giảm so với mức 1.68% cuối năm 2020 Nhìn chung BIDV có khả để xử lý khoản nợ đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, số tiền trích lập dự phịng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng ty khoản dự phòng trừ khỏi thu nhập hoạt động kinh doanh ngân hàng để tính lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận rịng ngân hàng Vì vậy, vừa đảm bảo tăng trưởng tín dụng,vừa đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng tăng trưởng lợi nhuận cao việc trích lập dự phịng cần tiến hành cách khoa học hợp lý 3.5 Chính sách hỗ trợ vùng dịch ngành nghề bị ảnh hưởng Trong bối cảnh khó khăn chung kinh tế ảnh hưởng đại dịch Covid19 thiên tai, nhằm hỗ trợ khách hàng tiếp cận vốn vay mua nhà, mua xe, vay tiêu dùng sản xuất kinh doanh, từ ngày 05/11/2020, BIDV mở rộng quy mơ Gói vay vốn trung dài hạn “Đồng hành, Vươn xa” lên 60.000 tỷ đồng giảm lãi suất vay vốn lần thứ liên tiếp Đây lần thứ BIDV nỗ lực giảm lãi suất từ 0,1%/năm đến 0,2%/năm tùy kỳ hạn nhằm hỗ trợ tối đa khách hàng Tính đến nay, lãi suất trung dài hạn BIDV giảm đến 0,4%/năm số kỳ hạn Khách hàng cá nhân vay vốn trung dài hạn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu nhà đích thực, vay mua tơ, vay tiêu dùng đảm bảo bất động sản thỏa mãn điều kiện liên quan BIDV áp dụng lãi suất ưu đãi chương trình Ngồi ra, nhằm hỗ trợ khách hàng cá nhân phục hồi sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid-19 đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng vào dịp Tết dương lịch, từ ngày 05/11/2020, BIDV mở rộng quy mơ gói vay ngắn hạn “Kết nối – Vươn xa” từ 70.000 tỷ đồng lên 100.000 tỷ đồng Theo đó, 70.000 tỷ đồng nguồn vốn gói “Kết nối - Vươn xa” nhanh chóng đạt quy mơ BIDV mở rộng thêm 30.000 tỷ đồng, triển khai đến ngày 31/01/2021 Khách hàng tham gia gói vay tiếp tục hưởng lãi suất ưu đãi từ 5%/năm khoản vay có kỳ hạn 06 tháng từ 5,5%/năm khoản vay từ 06 tháng đến 12 tháng (giảm 0,5%/năm tất kỳ hạn) 18 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Đây lần thứ liên tiếp BIDV hạ lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn sau lần đầu hạ 0,5%/năm vào ngày 28/08/2020, lần thứ hạ thêm 0,5%/năm vào ngày 14/09/2020 Việc mở rộng gói vay quy mô lẫn thời gian triển khai hứa hẹn giúp khách hàng cá nhân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để trì tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần đưa kinh tế hồi phục trở lại vào dịp cuối năm 2020 Trong năm 2020, BIDV nghiêm túc triển khai Thông tư 01/2020/TT-NHNN hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Tính đến ngày 31/12/2020, BIDV cấu lại thời hạn trả nợ cho 3.300 khách hàng bị ảnh hưởng Covid-19 với dư nợ 28.300 tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho 123.000 khách hàng với tổng dư nợ gần 330.000 tỷ đồng Đồng thời, chấp hành nghiêm túc đạo NHNN điều hành lãi suất, tỷ giá; BIDV lần hạ lãi suất cho vay, triển khai chương trình, gói tín dụng cho vay ưu đãi, góp phần hỗ trợ Chính phủ điều tiết cân đối kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ, mặt lãi suất, tỷ giá Ngày 22/12/2020, Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ký kết Dự án viện trợ khơng hồn lại “Hỗ trợ giảm thiểu tác động đại dịch Covid-19 cho doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ” Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng thương mại (NHTM) đủ tiêu chí chọn tham gia triển khai dự án Với vị Định chế tài hàng đầu Việt Nam Ngân hàng đối tác chiến lược hàng đầu ADB Việt Nam, năm 2020, BIDV triển khai mạnh mẽ giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch Covid-19, giảm lãi suất cho vay lên đến 2%/năm dư nợ hữu lên đến 1,5%/năm dư nợ phát sinh khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Thực đạo Chính phủ, NHNN ban hành triển khai loạt sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 như: Khuyến khích tổ chức tín dụng tái cấu khoản vay để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19; triển khai giải pháp mở rộng tín dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt cho vay để trì khơi phục ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, để triển khai thành cơng sách giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp này, hỗ trợ nguồn lực cộng đồng quốc tế vô cần thiết Đánh giá chung: Trong bối cảnh dịch Covid-19 chưa chấm dứt nhờ linh hoạt xây dựng vị rủi ro để tiếp tục đồng hàng khách hàng mà BIDV giữ tăng trưởng uy tín định Các cách thức đánh giá rủi ro linh hoạt Chu kỳ cho vay kéo dài trước Ví dụ dịng tiền nhà thầu xây dựng trước khoảng tháng 11 tháng Dịch COVID-19 khiến số ngành nghề phải thu hẹp quy mô hoạt động ngược lại số ngành nghề lại có hội phát triển Do ngân hàng đem điều kiện trước để áp dụng dẫn đến hai khả năng: bước vào lĩnh vực rủi ro thận trọng mức với số nhóm khách hàng 19 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Hoạt động quản trị rủi ro danh mục ngành nghề đối tượng có thay đổi định để phù hợp với tình hình kinh tế hoạt động ngân hàng BIDV tập trung nhóm đối tượng khách hàng lớn, mảng lĩnh vực có sức ảnh hưởng bên cạnh đồng thời gia tăng tiếp cận thị trường bán lẻ Covid Giảm thiểu cho vay với ngành nghề có rủi ro cao, giảm tỷ trọng dư nợ nhóm ngành nghề có vịng quay tương đối dài (khai khống, Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước, xây dựng, hoạt động kinh doanh bất động sản) phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu dư nợ theo kỳ hạn (từ trung dài hạn sang ngắn hạn) Hoạt động quản lý nợ mức trích lập rủi ro vấn đề mà BIDV ln cẩn trọng có kế hoạch Việc trích lập dự phòng cụ thể chịu ảnh hưởng từ chất lượng dư nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng có xu hướng giảm song đạt mức cao nhóm ngân hàng đứng đầu Trước Covid-19, BIDV có mức trích lập dự phịng ln mức tương đối cao, ảnh hưởng đại dịch mức trích lập có xu hướng tăng nhiên theo kế hoạch mục tiêu ngân hàng tương lai mức trích lập cải thiện giảm để góp phần gia tăng lợi nhuận Với vị ngân hàng Nhà nước top đầu Việt Nam, BIDV ngồi việc phải trì phát triển mà với phải đồng hành với khách hàng để vượt qua đại dịch, tiến tới phục hồi kinh tế thời gian tới Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ln đẩy mạnh linh hoạt thay đổi để phù hợp với hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng thị trường đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro Tín dụng kế hoạch dài thận trọng mà ngân hàng khơng riêng BIDV có kế hoạch từ sớm Ảnh hưởng Covid-19 khiến kinh tế Ngành Ngân hàng bị ảnh hưởng nặng song Khẩu vị rủi ro BIDV thay đổi cách nhanh chóng mà thay đổi cách linh hoạt Hạn mức chấp nhận rủi ro giới hạn mức độ rủi ro ngân hàng xem xét tạo điều kiện hết mức cho khách hàng đảm bảo an toàn cho Ngân hàng IV Các giải pháp QTRRTD mà BIDV áp dụng bối cảnh Covid 19 4.1 Trích lập dự phịng Trong bối cảnh covid 19, nợ xấu tiếp tục phát sinh, ngân hàng BIDV có hành động tăng trích lập dự phịng rủi trích lập dự phịng rủi ro cho vay khách hàng lên tới 28.000 tỷ đồng, đó, dự phịng cụ thể 18.411 tỷ đồng, dự phòng chung 9.606 tỷ đồng cao gấp 1.5 lần so với kỳ năm ngoái Trong đó, kỳ năm ngối, BIDV phải trích lập dự phịng rủi ro 18.433 tỷ đồng 20 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) ... hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV 10 3.1 Quản trị rủi ro cấu tín dụng theo kỳ hạn 10 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng phân theo đối tư? ??ng... học: Quản trị rủi ro Tín dụng Ngân hàng, Nhóm 07, chúng em xin thực nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích, đánh giá ảnh hưởng Covid- 19 đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển. .. ảnh hưởng Covid -19 đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV 3.1 Quản trị rủi ro cấu tín dụng theo kỳ hạn Bảng 1: Cơ cấu dư nợ vay theo kỳ hạn BIDV

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w