Luận án kết quả lồng ghép điều trị bằng suboxone tại cơ sở điều trị hiv ngoại trö trên người bệnh hiv nghiện các chất ma töy dạng thuốc phiện ở hà nội ta

27 2 0
Luận án kết quả lồng ghép điều trị bằng suboxone tại cơ sở điều trị hiv ngoại trö trên người bệnh hiv nghiện các chất ma töy dạng thuốc phiện ở hà nội ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THANH THÚY KẾT QUẢ LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ BẰNG SUBOXONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ HIV NGOẠI TRÚ TRÊN NGƢỜI BỆNH HIV NGHIỆN CÁC CHẤT MA TÚY DẠNG THU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THANH THÚY KẾT QUẢ LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ BẰNG SUBOXONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ HIV NGOẠI TRÚ TRÊN NGƢỜI BỆNH HIV NGHIỆN CÁC CHẤT MA TÚY DẠNG THUỐC PHIỆN Ở HÀ NỘI Chun ngành: Y tế Cơng cộng Mã số: 9720701 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2022 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Giang PGS.TS Trần Hữu Bình Phản biện 1: PGS.TS Hồ Thị Hiền Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Nhàn Phản biện 3: PGS.TS Lê Anh Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường tổ chức Trường Đại Học Y Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại Học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đinh Thị Thanh Thúy, Lê Minh Giang, Todd Korthuis, Phạm Phương Mai, Lynn Kunkel, Nguyễn Thu Hằng (2020) Mơ hình lồng ghép điều trị nghiện chất Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú Hà Nội: quan điểm cán y tế bệnh nhân Tạp chí Nghiên cứu Y học, Tập 128 (4), tháng 6/2020 Đinh Thị Thanh Thúy, Vũ Minh Anh, Trần Hữu Bình, Tống Thị Khuyên, Phạm Quang Lộc, Todd Korthuis, Lê Minh Giang (2020) Hiệu điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện buprenorphine bệnh nhân HIV nghiện chất dạng thuốc phiện sở HIV ngoại trú Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Y học, Tập 132 số – 2020 Đinh Thị Thanh Thúy, Vũ Minh Anh, Trần Hữu Bình, Todd Korthuis, Phạm Phương Mai Lê Minh Giang (2021) Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV có điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện buprenophine/naloxone Hà Nội, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 498, số 2, tháng - 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện chất dạng thuốc phiện vấn đề y tế công cộng toàn cầu Tổng số người sử dụng heroin thuốc phiện 30,4 triệu tương đương với 1,2% dân số toàn cầu độ tuổi 15-64 Tại Việt Nam, số người sử dụng ma túy 246.000 người (2019), khoảng 40% người sử dụng heroin hình thức sử dụng chủ yếu tiêm chích Sử dụng tiêm chích ma túy dạng thuốc phiện tồn cầu nguyên nhân gia tăng gánh nặng bệnh tật HIV, Viêm gan C (HCV) Viêm gan B (HCV) Tiếp cận giải nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) chủ đạo tiếp cận theo quan điểm nghiện bệnh mãn tính cần điều trị Các liệu pháp điều trị triển khai điều trị đối kháng với thuốc naltrexol, điều trị thay sử dụng thuốc buprenorphine methadone Liệu pháp điều trị nghiện CDTP phổ hiến giới methadone buprenorphine Hình thức tổ chức điều trị nghiện CDTP phổ biến tổ chức sở điều trị nghiện chất chuyên biệt cộng đồng với thuốc điều trị phổ biến methadone Xu hướng lồng ghép điều trị nghiện CDTP ngày phổ biến với mục tiêu đặt người bệnh vào vị trí trung tâm, tăng cường tiếp cận trì điều trị Buprenorphine với ưu an tồn có ngưỡng trần, ko tương tác với thuốc ARV, thời gian bán hủy dài tổ chức lồng ghép điều trị sở y tế khác Mơ hình lồng ghép điều trị nghiện CDTP buprenorphine sở điều trị HIV mơ hình phổ biến Bằng chứng giới cho thấy lồng ghép điều trị giúp tăng tỷ lệ tiếp cận dịch vụ cải thiện kết điều trị nghiện điều trị HIV Tuy nhiên với bối cảnh Việt Nam, liệu mơ hình điều trị lồng ghép điều trị Suboxne vào sở HIV ngoại trú có giúp người bệnh nghiện CDTP cải thiện kết điều trị nghiện CDTP điều trị HIV tăng khả tn thủ trì điều trị hay khơng? Đây câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu “Kết lồng ghép điều trị Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú người bệnh HIV nghiện chất ma túy dạng thuốc phiện Hà Nội” với hai mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú người bệnh HIV nghiện chất dạng thuốc phiện Hà Nội từ 2016 – 2019 Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến kết điều trị nhóm người bệnh Những đóng góp luận án: Đây đề tài nghiên cứu kết lồng ghép điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú Việt Nam Nghiên cứu tiến hành can thiệp điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Suboxone (buprenorphine/naloxone) tổ chức điều trị lồng ghép sở điều trị HIV ngoại trú Cung cấp chứng kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Suboxone nhóm bệnh nhân HIV nghiện chất dạng thuốc phiện Hà Nội, Việt Nam Cung cấp học lồng ghép điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện sở điều trị HIV ngoại trú Hà Nội, Việt Nam Bố cục Luận án: Luận án gồm 131 trang (không kể phụ lục) kết cấu thành chương gồm: Đặt vấn đề 03 trang Chương Tổng quan nghiên cứu Chương Đối tượng phương pháp 22 trang 26 trang nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 48 trang Chương 4: Bàn luận 28 trang Kết luận 04 trang Khuyến nghị 01 trang Luận án gồm: 33 bảng, biểu đồ , hình 130 tài liệu tham khảo KHUNG LÝ THUYẾT Yếu tố cá nhân - Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Tình trạng sử dụng chất Sự hỗ trợ xã hội Sức khỏe tâm thần Sự tuân thủ điều trị Động điều trị Yếu tố từ chƣơng trình Yếu tố từ phịng khám Yếu tố từ phía ngƣời bệnh a KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Yếu tố từ chƣơng trình: - Thay đổi mơ hình tổ chức điều trị ARV - Yếu tố kỳ thị từ nhân viên y tế xã hội - Các sách điều trị ARV, điều trị nghiện chất Yếu tố từ phòng khám - Điều kiện sở vật chất - Nhân lực - Đào tạo, tập huấn - Kinh nghiệm điều trị CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan thực trạng nghiện chất dạng thuốc phiện giới Việt Nam Tình trạng sử dụng lạm dụng CDTP ghi nhận 192 quốc gia tổng số 229 quốc gia nghiên cứu Các quốc gia chiếm 99% dân số giới độ tuổi 15-64, điều cho thấy mức độ phổ biến CDTP so với loại ma túy khác Trong tổng số 57,8 triệu người sử dụng chất dạng thuốc phiện có 30,4 triệu sử dụng chất thuốc phiện có nguồn gốc tự nhiên (thuốc phiện, heroin), tập trung nhiều số khu vực Châu Á (chiếm 60%) Số người sử dụng ma túy Việt năm 2019 235,314 người, phần lớn có tiền sử sử dụng heroin, nhiên tình trạng sử dụng ma túy tổng hợp có xu hướng tăng năm gần 1.2 Mối liên quan nghiện chất dạng thuốc phiện với nhiễm HIV biện pháp ứng phó giới Việt Nam Nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) tiêm chích ma túy (TCMT) dẫn đến hệ tiêu cực sức khỏe, đặc biệt tình trạng lây nhiễm HIV Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT 17,8%, tương đương 2,8 triệu người Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma túy 12,7% (2019) Điều trị thay nghiện CDTP biện pháp hiệu giúp giảm hành vi tiêm chích ma túy lây nhiễm HIV, triển khai 81 quốc gia cung cấp điều trị methadone 56 quốc gia cung cấp điều trị buprenorphine Tại Việt Nam, chương trình điều trị thay nghiện CDTP methadone triển khai từ năm 2008 với 335 sở, điều trị cho 52200 bệnh nhân 63 tỉnh thành Điều trị thí điểm buprenorphine từ năm 2019 tỉnh, thành phố với 578 bệnh nhân 1.3 Mô hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện 1.3.1 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện giới Mơ hình điều trị nghiện CDTP phổ biến điều trị ngoại trú cộng đồng Điều trị ngoại trú nghiện CDTP tổ chức theo hai hình thức: 1) tổ chức thành sở điều trị nghiện chất chuyên biệt sở điều trị methadone 2) lồng ghép sở chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng khám tư nhân, sở điều trị HIV Lao Buprenorphine với ưu điểm nguy liều thấp, thời gian bán hủy dài hội chứng cai nhẹ methadone ngừng sử dụng trở thành liệu pháp dược lý phù hợp với mơ hình điều trị điều trị lồng ghép sở y tế khác Các nghiên cứu giới cung cấp chứng hiệu mơ hình điều trị nghiện mơ hình điều trị khác Tuy nhiên, tổng quan điều trị nghiện CDTP thành cơng với tỷ lệ trì cao chất lượng chăm sóc tốt tập trung vào mơ hình điều trị lồng ghép đa dịch vụ kết hợp dịch vụ hỗ trợ khác 1.3.2 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Việt Nam Mô hình tổ chức điều trị thay nghiện CDTP phổ biến Việt Nam mơ hình tổ chức điều trị methadone với cấp độ: Cơ sở điều trị sở cấp phát thuốc Ngoài ra, methadone cung cấp điều trị sở lồng ghép điều trị nghiện chất điều trị ARV với hình thức lồng ghép khác Tóm lại, tổng quan nghiên cứu cho thấy điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone hình thức điều trị phổ biến nhât Lồng ghép điều trị nghiện CTDP buprenorphine vào sở y tế triển khai mạnh mẽ giời Chính thế, thực lồng ghép điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Subxone sở điều trị HIV Việt Nam CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thu nhận đối tượng người nhiễm HIV có nghiện chất dạng thuốc phiện 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính Đối tượng bao gồm nhóm: cán y tế bệnh nhân tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu triển khai phòng khám HIV ngoại trú Hà Nội từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2020 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu can thiệp khơng nhóm chứng kết hợp với nghiên cứu định tính 2.4 Cỡ mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lương Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ta có: [ √ ( ) √ ( ) ) ( )] ( Trong đó:  p1 = 35,2% ước lượng tỷ lệ bệnh nhân âm tính morphine xét nghiệm nước tiểu bắt đầu điều trị  p2 = 53% ước lượng tỷ lệ âm tính với morphine xét nghiệm nước tiểu sau tham gia điều trị  ; α = 0.05; Z1-α/2 = 1.96; β = 0.20; Z1-β = 0.84 Cỡ mẫu tối thiểu 121 cộng thêm 10% đối tượng trình nghiên cứu chúng tơi có cỡ mẫu 135 Nghiên cứu tuyển chọn 136 người tham gia, 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính: Mỗi phịng khám mời cán y tế bệnh nhân tham gia, mời 26 cán y tế 23 người bệnh tham gia vào nghiên cứu 2.4.3 Chọn mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu tiếp cận sàng lọc tất bệnh nhân tiềm từ sở xét nghiệm HIV tự nguyện, sở điều trị HIV ngoại trú, sở điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone mạng lưới đồng đẳng viên thời gian từ 2016 – 2018 2.5 Quy trình nghiên cứu can thiệp 2.5.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu trải qua giai đoạn: sàng lọc, đánh giá ban đầu, tháng, tháng, tháng 12 tháng 2.5.2 Quy trình can thiệp Can thiệp điều trị HIV: Người tham gia hỗ trợ tiếp cận trì điều trị ARV theo theo hướng dẫn điều trị hành Bộ Y tế tham gia vào nghiên cứu Can thiệp điều trị nghiện CDTP Suboxone: triển khai theo Hướng dẫn điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc buprenorphine ban hành theo định 444/QĐ-BYT ngày 5/2/2015 Bộ Y tế 2.6 Biến số số nghiên cứu Các biến số số thông tin chung: đặc điểm nhân xã hội, tiền sử nghiện chất, trình trạng sức khỏe, hỗ trợ xã hội kỳ thị Các biến số kết điều trị nghiện chất: hành vi sử dụng chất 30 ngày qua kết xét nghiệm nước tiểu; tuân thủ điều trì điều trị nghiện chất Các biến số kết điều trị ARV: Số tế CD4, kết tải lượng virus HIV (dưới 200 sao/mL

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan