1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả lồng ghép điều trị bằng Suboxone tại cơ sở điều trị HIV ngoại trú trên người bệnh HIV nghiện các chất ma túy dạng thuốc phiện ở Hà Nội. (FULL TEXT)

221 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện chất dạng thuốc phiện là một vấn đề y tế công cộng trên toàn cầu. Theo báo cáo của Tổ chức Phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp quốc (UNODC) năm 2020, số lượng người sử dụng chất dạng thuốc phiện (CDTP) là 57,8 triệu người, trong đó có 30,4 triệu người sử dụng heroin và thuốc phiện tương đương với 1,2% dân số toàn cầu độ tuổi 15-64. 1 Tại Việt Nam, tính đến tháng 12/2019, số người sử dụng ma túy có hồ sơ quản lý khoảng 246.000 người, trong đó khoảng 40% 2 người sử dụng heroin và hình thức sử dụng chủ yếu là tiêm chích. Sử dụng và tiêm chích ma túy dạng thuốc phiện là nguyên nhân gia tăng gánh nặng bệnh tật như HIV, Viêm gan virus C (HCV) và Viêm gan virus B (HBV). Tính đến năm 2017, trong tổng số 15,6 triệu người tiêm chích ma túy (TCMT) trên toàn cầu, có 17,6% người TCMT sống chung với HIV, 52,3% nhiễm HCV và 9% nhiễm HBV. 3 Sử dụng chất dạng thuốc phiện là nguyên nhân góp phần lớn (80%) của 42 triệu năm sống khỏe mạnh bị mất đi do tàn tật và tử vong sớm. 1 Tiếp cận giải quyết nghiện CDTP chủ đạo hiện nay là tiếp cận theo quan điểm nghiện là bệnh mãn tính và cần được điều trị bằng các biện pháp y học kết hợp tâm lý và xã hội. Cách tiếp này bắt nguồn từ những nghiên cứu khoa học về thần kinh, chức năng não và tác động của ma túy đến não bộ. 4,5 Liệu pháp dược lý điều trị nghiện CDTP được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới là sử dụng thuốc đồng vận như methadone và buprenorphine. Ngoài ra, còn có liệu pháp dược lý sử dụng thuốc LAAM (Levo-Alpha Acetyl Methadol) 6 và điều trị hỗ trợ bằng heroin (heroin-assisted treatment), tuy nhiên hai loại thuốc này chưa được sử dụng rộng rãi vì qui trình giám sát điều trị nghiêm ngặt. 7 Bên cạnh liệu pháp điều trị bằng thuốc đồng vận là liệu pháp điều trị đối kháng với thuốc naltrexone, tuy nhiên hạn chế của liệu pháp này là tỷ lệ duy trì điều trị thấp. Điều trị thay thế nghiện CDTP bằng thuốc thay thế methadone hoặc buprenorphine là hình thức điều trị phổ biến nhất được triển khai tại 86 quốc gia trong tổng số 179 quốc gia ghi nhận tình trạng tiêm chích ma túy trên toàn cầu. 8 Tại Việt Nam, chương trình điều trị nghiện CDTP bằng methadone đã được triển khai thí điểm từ năm 2008 sau đó mở rộng từ năm 2010 và điều trị bằng buprenorphine được triển khai thí điểm vào năm 2019. Tính đến cuối năm 2019, đã có 335 cơ sở điều trị và 223 cơ cở cấp phát thuốc đang điều trị cho khoảng 52 200 bệnh nhân. 9 Buprenorphine với những ưu điểm như nguy cơ quá liều thấp, không hoặc ít tương tác với thuốc ARV, thuốc điều trị lao và thời gian uống thuốc linh hoạt nên không cần triển khai tại cơ sở y tế chuyên biệt như methadone. 10,11 Trong các mô hình lồng ghép điều trị thay thế nghiện CDTP bằng buprenorphine vào các cơ sở y tế thì mô hình lồng ghép tại cơ sở điều trị HIV ngoại trú là mô hình phổ biến nhất. 12 Bằng chứng trên thế giới cho thấy lồng ghép điều trị nghiện CDTP tại các cơ sở điều trị HIV giúp tăng tỷ lệ tiếp cận dịch vụ và cải thiện kết quả điều trị nghiện cũng như điều trị HIV trên nhóm nghiện chất dạng thuốc phiện nhiễm HIV. 13,14 Tuy nhiên với bối cảnh Việt Nam, liệu mô hình điều trị lồng ghép điều trị Suboxne vào cơ sở HIV ngoại trú có giúp người bệnh nghiện CDTP cải thiện kết quả điều trị nghiện CDTP và điều trị HIV và tăng khả năng tuân thủ và duy trì điều trị hay không? Đây là câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi khi nghiên cứu ―Kết quả lồng ghép điều trị bằng Suboxone tại cơ sở điều trị HIV ngoại trú trên người bệnh HIV nghiện các chất ma túy dạng thuốc phiện ở Hà Nội‖ với hai mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá kết quả điều trị lồng ghép Suboxone trong cơ sở điều trị HIV ngoại trú trên người bệnh HIV nghiện các chất dạng thuốc phiện ở Hà Nội từ 2016 – 2019. Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở nhóm người bệnh trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THANH THÚY KẾT QUẢ LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ BẰNG SUBOXONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ HIV NGOẠI TRÖ TRÊN NGƢỜI BỆNH HIV NGHIỆN CÁC CHẤT MA TÖY DẠNG THUỐC PHIỆN Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu 1.2 Thực trạng nghiện chất dạng thuốc phiện, mối liên quan với dịch HIV/AIDS biện pháp ứng phó 1.2.1 Thực trạng nghiện chất dạng thuốc phiện giới Việt Nam 1.2.2 Mối liên quan nghiện chất dạng thuốc phiện với nhiễm HIV biện pháp ứng phó giới Việt Nam 1.3 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện 14 1.3.1 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện giới 14 1.3.2 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Việt Nam 19 1.3.3 Chỉ số đánh giá kết chương trình điều trị nghiện chất 22 1.4 Một số đặc điểm sở triển khai nghiên cứu 24 1.5 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mô tả nghiên cứu gốc 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng 29 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 30 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.4 Thiết kế nghiên cứu 32 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 32 2.5.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lương 32 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 33 2.5.3 Chọn mẫu nghiên cứu 33 2.6 Quy trình nghiên cứu can thiệp 34 2.6.1 Quy trình nghiên cứu 34 2.6.2 Quy trình can thiệp 38 2.7 Biến số số nghiên cứu 40 2.8 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 43 2.9 Sai số khống chế sai số 48 2.10 Xử lý phân tích số liệu 49 2.11 Đạo đức nghiên cứu 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội tiền sử sử dụng chất người tham gia nghiên cứu 52 3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu, sức khỏe tiền sử sử dụng chất người tham gia thời điểm tham gia nghiên cứu 52 3.1.2 Tình trạng sức khỏe người tham gia thời điểm tham gia nghiên cứu 56 3.1.3 Tiền sử sử dụng chất đối tượng tham gia nghiên cứu 59 3.2 Mục tiêu 1: Kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú Hà Nội từ 2016 - 2019 63 3.2.1 Kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone 63 3.2.2 Kết điều trị ARV người bệnh điều trị lồng ghép Suboxone sở HIV ngoại trú 71 3.3 Mục tiêu 2: Các yếu tố liên quan đến kết điều trị lồng ghép Subxone sở HIV ngoại trú Hà Nội từ 2016 -2019 76 3.3.1 Các yếu tố liên quan từ phía người bệnh đến kết điều trị lồng ghép Suboxone sở HIV ngoại trú: kết định lượng 76 3.3.2 Một số yếu tố thuận lợi từ cấp độ người bệnh, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú 84 3.3.3 Một số yếu tố thách thức từ cấp độ người bệnh, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú: kết nghiên cứu định tính 90 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 101 4.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội tiền sư sử dụng chất đối tượng tham gia nghiên cứu 101 4.1.1 Đặc điểm nhân xã hội đối tượng thời điểm tham gia nghiên cứu 101 4.1.2 Tình trạng sức khỏe tiền sử sử dụng chất thời điểm tham gia nghiên cứu 103 4.2 Kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú Hà Nội từ 2016 -2019 107 4.2.1 Kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone lồng ghép sở HIV ngoại trú 107 4.2.2 Kết điều trị ARV người bệnh điều trị lồng ghép nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone sở HIV ngoại trú 112 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị lồng ghép điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone sở HIV ngoại trú 116 4.3.1 Các yếu tố liên quan từ phía người bệnh: kết định lượng 116 4.3.2 Các yếu tố thuận lợi từ cấp độ cấp độ bệnh nhân, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú: kết định tính 121 4.3.3.Các yếu tố thách thức từ cấp độ người bệnh, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở HIV ngoại trú 123 4.4 Hạn chế nghiên cứu 128 KẾT LUẬN 129 KHUYẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hình thức tổ chức điều trị buprenorphine số quốc gia 17 Bảng 1.2: Thơng tin tình hình điều trị thay nghiện CDTP ARV địa bàn Hà Nội 25 Bảng 1.3: Thơng tin tình hình điều trị methadone Trung tâm y tế quận Long Biên, Đống Đa, Hoàng Mai Nam Từ Liêm 26 Bảng 1.4: Thơng tin tình hình điều trị ARV Trung tâm Y tế quận Long Biên, Đống Đa, Hoàng Mai Nam Từ Liêm 27 Bảng 2.1: Phân bố mẫu nghiên cứu định tính 33 Bảng 2.2: Thang đo sử dụng câu hỏi 44 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân xã hội đối tượng thời điểm 52 Bảng 3.2: Nhận thức kỳ thị hỗ trợ xã hội người tham gia 54 Bảng 3.3: Đặc điểm tình trạng vi phạm pháp luật cai nghiện 55 Bảng 3.4: Đặc điểm nhiễm HIV điều trị ARV người tham gia thời điểm tham gia nghiên cứu 56 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh đồng diễn 57 Bảng 3.6: Một số rối loạn sức khỏe tâm thần đối tượng thời điểm tham gia nghiên cứu 58 Bảng 3.7: Tiền sử sử dụng heroin đối tượng tham gia nghiên cứu 59 Bảng 3.8: Hành vi sử dụng heroin 30 ngày trước tham gia vào nghiên cứu 60 Bảng 3.9: Đặc điểm tiền sử sử dụng ma túy tổng hợp dạng amphetamine người tham gia nghiên cứu 61 Bảng 3.10: Đặc điểm sử dụng thuốc rượu/bia đối tượng thời điểm tham gia nghiên cứu 62 Bảng 3.11: Hành vi sử dụng heroin đối tượng nghiên cứu thời điểm theo dõi 63 Bảng 3.12: Hành vi sử dụng ma túy tổng hợp thời điểm theo dõi 64 Bảng 3.13: Tỷ suất bỏ trị 67 Bảng 3.14: So sánh đặc điểm nhân xã hội thời điểm ban đầu người bệnh trì điều trị người bệnh dừng điều trị 69 Bảng 3.15: Kết xét nghiệm tế bào CD4 người tham gia thời điểm theo dõi 71 Bảng 3.16: Tỷ lệ đạt ức chế tải lượng virus HIV người tham gia thời điểm theo dõi 72 Bảng 3.17: Tuân thủ điều trị ARV người tham gia thời điểm theo dõi 73 Bảng 3.18: Các yếu tố liên quan đến kết xét nghiệm dương tính với morphine 76 Bảng 3.19: Các yếu tố liên quan đến kết xét nghiệm dương tính với morphine 77 Bảng 3.20: Các yếu tố liên quan đến trì điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone 78 Bảng 3.21: Các yếu tố liên quan đến trì điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone 79 Bảng 3.22: Các yếu tố liên quan đến ức chế tải lượng virus HIV 80 Bảng 3.23: Các yếu tố liên quan đến ức chế tải lượng virus HIV 81 Bảng 3.24: Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV 82 Bảng 3.25: Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV 83 Bảng 3.26: Yếu tố thuận lợi từ người bệnh 84 Bảng 3.27: Yếu tố thuận lợi từ sở điều trị 87 Bảng 3.28: Yếu tố thuận lợi từ cấp độ chương trình 88 Bảng 3.29: Yếu tố thách thức từ cấp độ người bệnh 90 Bảng 3.30: Yếu tố thách thức từ cấp độ sở điều trị 93 Bảng 3.31: Yếu tố thách thức từ cấp độ chương trình 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy trình triển khai nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.1: Kết xét nghiệm nước tiểu thời điểm theo dõi 65 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tuân thủ điều trị nghiện CDTP thời điểm theo dõi 66 Biểu đồ 3.3: Duy trì điều trị nghiện CDTP thời điểm theo dõi 67 Biểu đồ 3.4: Lý dừng điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện 68 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhận thuốc ARV người tham gia 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân bố sử dụng chất dạng thuốc phiện giới Hình 1.2: Tỷ lệ sử dụng chất dạng thuốc phiện theo khu vực Hình 1.3: Số người sử dụng ma túy Việt Nam qua năm Hình 1.4: Loại ma túy sử dụng Việt Nam Hình 1.5: Ước tính tỷ lệ TCMT tỷ lệ HIV nhóm TCMT theo khu vực 10 Hình 1.6: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nguy cao 11 Hình 1.7: Tỷ lệ nhiễm HIV số tỉnh thành phố năm 2019 12 Hình 1.8: Tỉnh hình điều trị thay nghiện CDTP thuốc methadone Việt Nam tính đến năm 2019 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện chất dạng thuốc phiện vấn đề y tế công cộng tồn cầu Theo báo cáo Tổ chức Phịng chống ma túy tội phạm Liên Hợp quốc (UNODC) năm 2020, số lượng người sử dụng chất dạng thuốc phiện (CDTP) 57,8 triệu người, có 30,4 triệu người sử dụng heroin thuốc phiện tương đương với 1,2% dân số toàn cầu độ tuổi 15-64.1 Tại Việt Nam, tính đến tháng 12/2019, số người sử dụng ma túy có hồ sơ quản lý khoảng 246.000 người, khoảng 40%2 người sử dụng heroin hình thức sử dụng chủ yếu tiêm chích Sử dụng tiêm chích ma túy dạng thuốc phiện nguyên nhân gia tăng gánh nặng bệnh tật HIV, Viêm gan virus C (HCV) Viêm gan virus B (HBV) Tính đến năm 2017, tổng số 15,6 triệu người tiêm chích ma túy (TCMT) tồn cầu, có 17,6% người TCMT sống chung với HIV, 52,3% nhiễm HCV 9% nhiễm HBV.3 Sử dụng chất dạng thuốc phiện nguyên nhân góp phần lớn (80%) 42 triệu năm sống khỏe mạnh bị tàn tật tử vong sớm.1 Tiếp cận giải nghiện CDTP chủ đạo tiếp cận theo quan điểm nghiện bệnh mãn tính cần điều trị biện pháp y học kết hợp tâm lý xã hội Cách tiếp bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học thần kinh, chức não tác động ma túy đến não bộ.4,5 Liệu pháp dược lý điều trị nghiện CDTP sử dụng phổ biến giới sử dụng thuốc đồng vận methadone buprenorphine Ngồi ra, cịn có liệu pháp dược lý sử dụng thuốc LAAM (Levo-Alpha Acetyl Methadol)6 điều trị hỗ trợ heroin (heroin-assisted treatment), nhiên hai loại thuốc chưa sử dụng rộng rãi qui trình giám sát điều trị nghiêm ngặt.7 Bên cạnh liệu pháp điều trị thuốc đồng vận liệu pháp điều trị đối kháng với thuốc naltrexone, nhiên hạn chế liệu pháp tỷ lệ trì điều trị thấp  Bạn mơ tả dịch vụ phịng khám HIV mà bạn sử dụng? Từ vấn trước tới nay, có thay đổi dịch vụ bạn sử dụng không? Theo bạn, phải làm để nâng cao chất lượng dịch vụ phòng khám mà bạn nhận được?  Bạn có biết kết xét nghiệm tải lượng vi rút HIV khơng? Kết xét nghiệm tải lượng virut có ý nghĩa bạn? X SỬ DỤNG THUỐC LÁ/RƢỢU VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN THUỐC LÁ  Việc uống rượu bạn thay đổi kể từ bạnbắt đầu điều trị nghiện chất?  Lý bạn tăng/giảm uống rượu  Bạn kể cho mức độ hút thuốc bạn  Bạn hút thường xuyên mức độ nào? Bạn thường hút thuốc trường hợp nào? Tại sao?  Bạn kể cho thay đổi việc hút thuốc bạn (hút nhiều hay đi) kể từ lần vấn trước? Vì có thay đổi đó? Những thay đổi ảnh hưởng tới:  o Các hoạt động hàng ngày khác o Ảnh hưởng tới vai trị gia đình/cơng việc/xã hội o Sức khỏe bạn Kể từ nói chuyện gần nhất, bạn có nói chuyện với phịng khám tình trạng hút thuốc khơng? Nếu có, nhân viên phịng khám cung cấp cho bạn dịch vụ/thông tin nào? Những thông tin/dịch vụ giúp ích cho bạn?  Nếu bạn cai giảm hút thuốc kể từ sau nói chuyện gần nhất, kể cho trải nghiệm bạn cai thuốc lá?  Bạn thử giảm cai nghiện thuốc nào? (tự cai, điều trị…)  Cách có hiệu quả? Cách không hiệu quả? Tại sao?  Bạn có tìm kiếm điều trị cai nghiện thuốc khơng? Nếu có, bạn tìm thấy dịch vụ bạn sử dụng dịch vụ điều trị cai nghiện thuốc lá?  Đối với bạn, việc điều trị nghiện thuốc quan trọng/cần thiết nào?  Điều giúp bạn cai nghiện thuốc dễ dàng hơn?  Hỗ trợ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng?   Công việc?  Lời khuyên bác sĩ? Thuốc mua từ hiệu thuốc Điều khiến bạn gặp khó khăn việc tránh sử dụng thuốc lá? (ảnh hưởng bạn bè/đồng đẳng, cơng việc, giao tiếp xã hội, thói quen…) XI LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ LẠM DỤNG NGHIỆN CHẤT VÀ CHĂM SÓC Y TẾ CHO NGƢỜI NHIỄM HIV  Bạn nghĩ việc lồng ghép điều trị lạm dụng nghiện chất dịch vụ chăm sóc y tế dành cho người nhiễm HIV?  Điều trị lạm dụng nghiện chất ảnh hưởng tới điều trị HIV bạn?  Điều bạn cảm thấy thích thú/ khơng thích tham gia nghiên cứu này? Bạn có khuyến nghị giải pháp để giúp cho nghiên cứu tương lai? Cảm ơn đối tượng sau vấn kết thúc HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LẦN ĐẦU NGƢỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ I THƠNG TIN CHUNG Xin ơng/bà giới thiệu ngắn gọn phịng khám ơng/bà? [Thăm dị]:  Ở phịng khám bạn, có người làm cơng việc hành việc [vặt khác]?  Tình trạng hợp đồng lao động họ gì?  Phịng khám bạn cung cấp dịch vụ cho khách hàng?  Có dịch vụ mà phòng khám cung cấp q khứ, khơng cịn cung cấp khơng? Nếu có lý thay đổi gì?  Có dịch vụ mà phịng khám bạn cung cấp gần hay không? Tại sao? Xin ông/bà cho biết khách hàng ơng/bà? [Thăm dị]:  Nhìn chung, tình trạng kinh tế xã hội họ gì?  Khi làm việc với họ, ơng/bà có gặp phải thách thức gì?  Việc khách hàng sử dụng ma túy rượu có phải thách thức ơng bà gặp phải?  Các nhu cầu lớn khách hàng ơng/bà gì? Ơng/bà cho biết đơi nét thân? [Thăm dị]:  Ơng/bà có làm việc phịng khám tồn thời gian khơng?  Ơng/bà làm phịng khám rồi?  Ông/bà làm việc lĩnh vực điều trị HIV (nếu phù hợp)?  Ông/bà làm việc lĩnh vực điều trị nghiện (nếu phù hợp)?  Tại ông/bà lại chọn làm việc phòng khám này?  Vị trí ơng/bà phịng khám gì? Ông/bà vị trí rồi?  Cụ thể ơng/bà làm phịng khám?] II THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ HIV VÀ NGHIỆN Ông/bà có suy nghĩ việc điều trị HIV phòng khám địa phương (OPC) nay? [Thăm dị]:  Ơng/bà có biế cách thức điều trị HIV khác triển khai địa phương khơng?  Nếu có hoạt động họ sao?  Ơng/bà suy nghĩ dịch vụ họ?  Ơng/bà suy nghĩ đội ngũ nhân viên họ? Ơng/bà suy nghĩ các cách thức điều trị nghiện cho bệnh nhân nhiễm HIV địa phương ông bà? [Thăm dị]:  Ơng/bà biết mơ hình điều trị chất gây nghiện địa phương không?  Các mơ hình điều trị chất gây nghiện hoạt động ?  Ơng/bà nghĩ dịch vụ điều trị nghiện họ?  Ông bà nghĩ đội ngũ nhân viên điều trị nghiện họ?  Khi điều trị cai nghiện cho bệnh nhân có HIV, phịng khám ơng bà gặp khó khăn thuận lợi so với phịng khám khác? Ơng/bà có gợi ý để cải thiện việc kết hợp điều trị HIV điều trị gây nghiện khơng? [Thăm dị]:  Dựa vào điều kiện địa phương này, biện pháp tốt hơn? Làm để cải thiện mơ hình tại?  Theo người làm việc với ông/bà, cách tốt để kết hợp dịch vụ điều trị cai nghiện điều trị HIV gì? III THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN CỦA KHÁCH HÀNG Xin ông/bà mô tả thực trạng sử dụng chất gây nghiện (ma túy) khách hàng phòng khám? [Thăm dị]:  Theo ý kiến ơng/bà, khoảng bao nhiên phần trăm khách hàng ông bà sử dụng chất gây nghiện (ma túy)?  Các loại chất gây nghiện mà họ sử dụng gì?  Việc khách hang dùng chất gây nghiện ảnh hưởng tới ?  Khả dùng thuốc điều trị HIV họ?  Khả giữ lịch hẹn liên quan tới HIV họ ??  Các tác động tới gia đình/cơng việc/các chức xã hội họ?  Các trải nghiệm khách hàng việc điều trị cai nghiện?  Các khách hàng ông/bà thường gặp phải khó khăn việc tiếp cận điều trị cai nghiện?  Hiện có mơ hình điều trị cai nghiện họ tiếp cận sử dụng?  Các trải nghiệm khách hàng việc phục hồi sau cai nghiện? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc tránh sử dụng nghiện chất?  Sự hỗ trợ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng?  Công việc? o Yếu tố gây trở ngại cho việc tránh sử dụng nghiện chất?  Ông/bà biết yếu tố cách nào? Ơng/bà ứng phó với khách hàng có sử dụng chất gây nghiện? [Thăm dị]:  Các vấn đề mà ơng/bà thường xuyên gặp phải phục vụ khách hàng gì?  Ơng/bà ứng phó với vấn đề sao?  Việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có thuận lợi gì?  Ơng/bà tận dụng yếu tố thuận lợi nào?  Phòng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị cai nghiện? IV THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU CỦA KHÁCH HÀNG Ở PHÕNG KHÁM Xin ông/bà cho biết thực trạng sử dụng rượu khách hàng phòng khám? [Thăm dị]:  Theo ý kiến ơng/bà, có phần trăm khách hàng sử dụng rượu?  Việc sử dụng rượu có tác động tới khách hàng này?  Về khả dùng thuốc điều trị HIV họ?  Về khả giữ lịch hẹn liên quan tới HIV họ?  Về tác động gia đình/cơng việc/chức xã hội họ?  Họ có trải nghiệm việc điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra?  Để điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra, khách hàng ơng/bà hay gặp phải khó khăn gì?  Các loại điều trị nghiện rượu sẵn có gì?  Các loại điều trị sẵn có gì?  Các khách hàng ơng/bà có trải nghiệm việc phục hồi sau điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc tránh sử dụng rượu?  Sự hỗ trợ từ gia đình?  Các nguồn lực từ cộng đồng?  Công việc? o Yếu tố gây khó khăn cho việc tránh sử dụng rượu? o Ơng/bà biết yếu tố cách nào? Ông/bà ứng phó với khách hàng gặp phải vấn đề sử dụng rượu gây ra? [Thăm dị]: o Ơng/bà thường gặp phải vấn đề phục vụ khách hàng này?  Ông/bà ứng phó với vấn đề sao? o Việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có thuận lợi gì?  Ơng/bà tận dụng yếu tố thuận lợi sao? o Phịng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị vấn đề gây sử dụng rượu nào? V HOẠT ĐỘNG LỒNG GHÉP Ở PHÕNG KHÁM Xin ông/bà cho biết mối quan hệ dịch vụ điều trị HIV điều trị nghiện phịng khám ơng/bà? [Thăm dị]: o Các dịch vụ có kết hợp (lồng ghép) với nhau? o Sự lồng ghép điều trị HIV điều trị nghiện phịng khám ơng/bà thực (trong trường hợp khơng có lồng ghép nào, sao?) o Cơng tác nhân phịng khám bạn có ảnh hưởng tới việc lồng ghép điều trị HIV điều trị nghiện? [NẾU CÁC DỊCH VỤ ĐÃ ĐƯỢC LỒNG GHÉP]: Việc lồng ghép dịch vụ điều trị với việc điều trị BUP/NLX phòng khám bạn có thuận lợi gì? [Thăm dị]: o Xin ông/bà mô tả thuận lợi sách y tế xã hội đem lại? o Nếu có thuận lợi đó, xin ơng/bà cho biết rõ chúng tồn cấp huyện, tỉnh, hay quốc gia? o Ơng/bà phịng khám ơng bà nhận hỗ trợ cho việc lồng ghép dịch vụ điều trị HIV điều trị nghiện?  Từ tỉnh? Từ phủ? o Từ tổ chức khác?  Các tổ chức cộng đồng đóng vai trị việc lồng ghép dịch vụ điều trị nói trên? Theo ơng/bà, yếu tố gây trở ngại cho việc lồng ghép điều trị BUP/NLX phịng khám ơng/bà? [Thăm dị]: o Xin mơ tả yếu tố gây trở ngại liên hệ với sách y tế xã hội hành? o Yếu tố gây trở ngại tồn cấp huyện? Cấp tỉnh? Cấp quốc gia? Nhìn chung, ơng/bà nghĩ việc sử dụng dịch vụ điều trị cai nghiện phịng khám ngoại trú ơng bà? VI CÁC KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ HIV VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN Ơng/bà có kế hoạch cho việc mở rộng việc lồng ghép dịch vụ điều trị tương lai không?  Liên quan tới methadone?  Liên quan tới tư vấn? Nếu tiến hành điều trị Buprenorphine phịng khám ơng/bà, điều tạo thuận lợi/hoặc gây khó khăn cho việc triển khai cách điều trị này?  Hãy mơ tả khó khăn mà phịng khám ơng/bà gặp phải thực điều trị Buprenorphine Nếu việc điều trị buprenorphine triển khai phịng khám này, theo ông/bà cán nhân viên phòng khám khách hàng phòng khám phản ứng sao?  Điều tạo thuận lợi cho cán nhân viên khách hàng phòng khám việc thực điều trị buprenorphine? HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƢỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ I THÔNG TIN CHUNG: NHỮNG THAY ĐỔI Ở PHÕNG KHÁM TỪ KHI CÓ DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ BẰNG BUP/NLX Phòng khám ơng/bà có thay đổi kể từ việc điều trị buprenorphine áp dụng vùng này?  Có thay đổi cán nhân viên phịng khám, bao gồm tình trạng hợp đồng lao động họ khơng?  Có thay đổi dịch vụ mà phòng khám cung cấp cho khách hàng khơng? Phịng khám có dừng cung cấp triển khai dịch vụ khám chữa bệnh khác không? Tại sao?  Có thay đổi liên quan tới quy định phịng khám khơng?  Có thay đổi liên quan tới quan hệ phịng khám với quyền địa phương khơng?  Phịng khám ơng/bà gặp thuận lợi hay khó khăn liên quan tới buprenorphine? Vai trị ơng/bà phịng khám, tình trạng hợp đồng lao động ơng/bà có thay đổi khơng?  Thay đổi sao?  Ông/bà cảm nhận thay đổi đó? Xin ông/bà cho biết vai trò cán nhân viên phòng khám thay đổi sao?  Theo ơng/bà, họ cảm thấy thay đổi này? Xin ông/bà cho biết khách hàng phịng khám? [Thăm dị]:  Nhìn chung, tình trạng kinh tế xã hội họ sao?  Các trở ngại làm việc với khách hàng ơng/bà gì?  Việc khách hàng sử dụng rượu chất gây nghiện khác có gây trở ngại khơng?  Những nhu cầu lớn khách hàng gì? II NHỮNG THAY ĐỔI TRONG VIỆC CHĂM SÓC HIV VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHẤT (Nếu người trả lời đề cập/nghe nói tới thay đổi việc điều trị phòng khám HIV ngoại trú, hỏi thêm thay đổi gì): [Thăm dị]:  Có thay đổi mơ hình điều trị HIV họ  Có thay đổi dịch vụ họ  Có thay đổi đội ngũ cán nhân viên họ Nếu người trả lời biết/nghe nói thay đổi cách tiếp cận điều trị nghiện chất địa phương cho khách hàng nhiễm HIV, hỏi xem họ nghĩ thay đổi này? [Thăm dị]:  Xin ơng/bà cho biết ông/bà biết cách điều trị nghiện chất xuất địa phương ông bà?  Mô hình điều trị hoạt động nào?  Ơng/bà có suy nghĩ thay đổi dịch vụ họ?  Ơng/bà có suy nghĩ thay đổi cán nhân viên làm công tác điều trị nghiện họ?  Theo ông bà thay đổi có thuận lợi khó khăn phịng khám ơng bà so sánh với phòng khám khác? Ơng/bà có gợi ý nhằm cải thiện việc lồng ghép điều trị HIV điều trị nghiện chất không? [Thăm dò]:  Dựa vào điều riêng khu vực ơng/bà, cách tiếp cận hoạt động tốt hơn? Làm để cải thiện cách tiếp cận tại?  Các đồng nghiệp ông bà cho cách cách tốt để lồng ghép điều trị cai nghiện điều trị HIV ? III THỰC TRẠNG KHÁCH HÀNG CỦA PHÕNG KHÁM SỬ DỤNG NGHIỆN CHẤT Xin ông/bà cho biết thực trạng sử dụng chất gây nghiện khách hàng phòng khám? [Thăm dị]:  Theo ơng/bà, khoảng phần trăm khách hàng sử dụng nghiện chất?   Loại chất gây nghiện mà họ sử dụng gì? Việc sử dụng chất gây nghiện có ảnh hưởng đến khách hàng phòng khám?  Xét khả dùng thuốc điều trị HIV?  Xét khả giữ hẹn liên quan tới HIV?  Xét tác động việc sử dụng nghiện chất gia đình/cơng việc/hay khả thực chức xã hội khác khách hàng?  Các khách hàng ơng/bà có trải nghiện việc điều trị cai nghiện ma túy?  Khách hang ông bà gặp khó khăn việc tiếp cận điều trị cai nghiện ma túy?  Các mơ hình điều trị cai nghiện có sẵn nay?  Các khách hàng ơng/bà có trải nghiệm việc phục hồi sau nghiện? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc phòng tránh sử dụng chất gây nghiện?  Sự hỗ trợ từ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng?  Công việc? o Yếu tố gây khó khăn cho việc phịng tránh sử dụng nghiện chất?  Ơng/bà biết điều nào? Xin ông/bà cho biết thách thức/vấn đề nảy sinh việc ứng phó với khách hàng có vấn đề liên quan tới sử dụng chất gây nghiện? Ơng/bà có biện pháp để ứng phó với vấn đề đó? Biện pháp có hiệu quả, biện pháp khơng hiệu quả? Vì sao? Xin ơng/bà cho biết yếu tố thuận lợi xuất liên quan tới việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có vấn đề sử dụng nghiện chất gây ra? Ơng/bà tận dụng yếu tố thuận lợi sao? Phòng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị cai nghiên ma túy? Xin ông/bà cho biết tương tác/các mối liên hệ với cảnh sát bệnh nhân sử dụng ma túy tịa sở: a Cảnh sát liên hệ với phòng khám cách họ muốn biết điều gì? b Cách bạn phản ứng/đối phó/trả lời yêu cầu cảnh sát? c Những tác động can dự/sự tham gia cánh trình cung cấp điều trị nghiện chất phòng khám? d Làm để có mối liên hệ tốt cảnh sát người cung cấp dịch vụ điều trị nghiện chất? e Bạn nghĩ tác động cánh sát đến chương trình điều trị nghiện/điều trị HIV? IV THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU VÀ THUỐC LÁ CỦA KHÁCH HÀNG Ở PHÒNG KHÁM Xin ông/bà cho biết thực trạng sử dụng rượu/bia khách hàng phòng khám? [Thăm dò]:  Theo ông/bà, khoảng phần trăm khách hàng ông/bà sử dụng rượu?  Việc sử dụng rượu có ảnh hưởng tới khách hàng ông/bà?  Xét khả dùng thuốc điều trị HIV?  Xét khả giữ hẹn liên quan tới HIV?  Xét tác động việc sử dụng rượu gia đình/cộng việc/các chức xã hội khách hàng?  Các khách hàng ơng/bà có trải nghiệm việc điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra?  Để điều trị nghiện rượu, khách hàng ơng/bà trải qua khó khăn nào?  Cách điều trị nghiện rượu sẵn có?  Khách hàng ơng/bà có trải nghiệm việc phục hồi sau điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc phòng tránh sử dụng rượu?  Hỗ trợ từ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng?  Cơng việc? o Yếu tố gây khó khăn cho việc phòng tránh sử dụng rượu? o Làm mà ông/bà biết tất điều ông/bà vừa nêu trên? Ơng/bà ứng phó với khách hàng có vấn đề sử dụng rượu gây nên? [Thăm dò]: o Khi phục vụ khách hàng này, ông/bà thường gặp phải vấn đề nảy sinh nào?  Ơng/bà ứng phó với vấn đề sao? o Khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng này, ơng/bà thấy có thuận lợi nảy sinh nào?  Ông/bà tận dụng thuận lợi sao? o Phịng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị nghiện rượu sao? Các cách ông/bà giải quyết/phản ứng/ ứng phó với tình trạng sử dụng thuốc bệnh nhân? o Các hình thức điều trị nghiện thuốc phịng khám giới thiệu? o Ơng/bà kể trường hợp bệnh nhân nghiện ma túy từ bỏ thuốc mà ơng/bà biết? Ơng /bà nghĩ điều hiệu việc bỏ thuốc là? Điều khơng có hiệu quả? V THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP DỊCH VỤ Ở PHÕNG KHÁM Xin ông/bà cho biết mối quan hệ dịch vụ điều trị HIV điều trị nghiện phòng khám ơng/bà? [Thăm dị]: o Các dịch vụ có lồng ghép không? o Việc kết hợp điều trị HIV điều trị nghiện thực phịng khám ơng/bà? (trong trường hợp phịng khám khơng có lồng ghép với việc điều trị nghiện, hỏi sao)? o Việc xếp bố trí nhân phịng khám ơng bà có ảnh hưởng tới việc điều trị HIV điều trị nghiện? [NẾU CÁC DỊCH VỤ ĐÃ ĐƯỢC LỒNG GHÉP]: Việc lồng ghép cách điều trì BUP/NLX vào phịng khám ơng/bà có thuận lợi gì? [Thăm dị]: o Xin ơng/bà mơ tả thuận lợi sách y tế xã hội mang lại? o Nếu có, thuận lợi cấp huyện, tỉnh hay quốc gia? o Để kết hợp dịch vụ điều trị HIV với điều trị nghiện, ơng/bà phịng khám ơng/bà có nhận giúp đỡ khơng?  Từ tỉnh? Từ phủ? o Từ tổ chức khác?  Các tổ chức xã hội cộng đồng đóng vai trị việc lồng ghép dịch vụ điều trị? Việc lồng ghép cách điều trị BUX/NLX vào phịng khám ơng/bà gặp trở ngại gì? o Xin mơ tả trở ngại sách y tế xã hội gây ra? o Trở ngại cấp huyện, cấp tỉnh, cấp toàn quốc? Nhìn chung, ơng bà nghĩ dịch vụ điều trị cai nghiện sở y tế ngoại trú ông/bà? VI CÁC KẾ HOẠCH MỞ RỘNG DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ HIV VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN Ơng/bà có kế hoạch để tiếp tục mở rộng việc lồng ghép tương lại? Ơng/bà có kế hoạch để tiếp tục mở rộng:  Dịch vụ methadone?  Dich vụ tư vấn? Việc triển khai điều trị cai nghiện BUP gặp thuận lợi hay khó khăn gì? Tại sao? Phịng khám có biện pháp để ứng phó với khó khăn đó? Biện pháp hiệu quả, biện pháp khơng hiệu quả? Tại sao? Cán nhân viên khách hàng phịng khám ơng/bà phản ứng việc triển khai cai nghiện BUP phòng khám này? Để lồng ghép cách điều trị vào phịng khám khác, theo ông/bà cần phải làm gì? PHỤ LỤC 7: VĂN BẢN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỒNG Ý THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP THÔNG TIN ... 4.2.2 Kết điều trị ARV người bệnh điều trị lồng ghép nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone sở HIV ngoại trú 112 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị lồng ghép điều trị nghiện chất dạng thuốc. .. ? ?Kết lồng ghép điều trị Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú người bệnh HIV nghiện chất ma túy dạng thuốc phiện Hà Nội‖ với hai mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá kết điều trị lồng ghép Suboxone sở. .. điều trị nghiện hỗ trợ điều trị HIV hai thuốc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện điều trị Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú chuyển gửi điều trị methadone sở điều trị methadone nhóm người bệnh

Ngày đăng: 12/08/2022, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w