ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đánh giá của Liên hiệp quốc trong năm 2015, Việt Nam là một trong những quốc gia đã đạt chỉ số giảm tử vong trẻ dưới 1 tuổi của Mục tiêu Thiên niên kỷ, trong đó tử vong sơ sinh đóng góp quan trọng vào chỉ tiêu này [1]. Tỷ lệ tử vong trẻ em đã giảm đáng kể từ 58/1000 năm 1990 xuống còn 12/1000 trẻ đẻ năm 2014 [2]. Tuy nhiên để duy trì thành quả đó, Việt Nam cũng phải vượt qua 2 thách thức lớn, đó là còn sự khác biệt về sức khoẻ trẻ em giữa các vùng miền và tỷ lệ tử vong sơ sinh cao, đặc biệt là trong tuần đầu sau đẻ. Chăm sóc sơ sinh đã được Bộ Y tế quan tâm đặc biệt trong thập kỷ qua, tuy nhiên mức độ giảm tử vong trẻ sơ sinh vẫn còn chậm hơn nhiều so với tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi và tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi [3]. Theo báo cáo của Vụ Sức khoẻ Bà mẹ và Trẻ em năm 2014, tỷ lệ tử vong sơ sinh đang chiếm khoảng 60% số tử vong trẻ dưới 5 tuổi và hơn 70% tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi. Vì vậy các can thiệp giảm tử vong sơ sinh vẫn cần được đặt ở vị trí ưu tiên hàng đầu trong các can thiệp về cứu sống trẻ em [4]. Nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh là đẻ non, nhiễm khuẩn và ngạt đều là các nguyên nhân có thể phòng tránh được. Tiếp cận chăm sóc liên tục từ gia đình, cộng đồng đến cơ sở y tế với các can thiệp như tiêm vắc xin phòng uốn ván, thực hiện cuộc đẻ an toàn, hồi sức sơ sinh, nuôi con bằng sữa mẹ, phòng chống viêm phổi sơ sinh v.v.. đã được chứng minh là có thể giảm tới 75% tỷ lệ tử vong sơ sinh [5]. Vì thế WHO đang kêu gọi tiến hành thêm nhiều nghiên cứu nhằm cung cấp các bằng chứng rõ rệt hơn về hiệu quả của can thiệp giảm tử vong sơ sinh cũng như duy trì tính hiệu quả bền vững của các mô hình can thiệp, đặc biệt cho các nước thu nhập thấp và trung bình, nơi chiếm tới 98% số tử vong sơ sinh trên toàn thế giới [6]. Quyết định Phê duyệt “Hướng dẫn tổ chức thực hiện đơn nguyên sơ sinh và góc sơ sinh tại các tuyến y tế” của Bộ Y tế ban hành năm 2011 là một văn bản pháp lý quan trọng nhằm cụ thể hóa Chỉ thị 04/BYT-CT về “tăng cường chất lượng chăm sóc và giảm tử vong sơ sinh” trong toàn quốc [7]. Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và thuốc thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh (CSSS), việc thành lập và vận hành đơn nguyên sơ sinh ở bệnh viện huyện và góc sơ sinh ở trạm y tế (TYT) xã chưa được thực hiện ở tất cả các cơ sở y tế trong toàn quốc [8]. Đồng thời các nghiên cứu đánh giá một số dịch vụ và hiệu quả triển khai các can thiệp về chăm sóc sơ sinh còn rất khó khăn và hiện có số lượng hạn chế. Tại tỉnh Thanh Hoá, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu về cung cấp dịch vụ CSSS tại tuyến huyện và tuyến xã. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu “Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá” được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng chăm sóc sơ sinh và một số yếu tố liên quan tại 4 huyện tỉnh Thanh Hóa năm 2015. 2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện cung cấp dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại 4 huyện trên năm 2015-2016.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG NGỌC TRƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SƠ SINH TẠI CƠ SỞ Y TẾ MỘT SỐ HUYỆN THUỘC TỈNH THANH HỐ Chun ngành: Y tế cơng cộng Mã số : 62720301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương sơ sinh chăm sóc sơ sinh 1.1.1 Thời kỳ sơ sinh 1.1.2 Yêu cầu chăm sóc sơ sinh 1.1.3 Chăm sóc sau sinh 1.1.4 Chăm sóc trẻ ngày đầu sau sinh 1.1.5 Chăm sóc trẻ vòng 28 ngày 1.1.6 Nội dung chăm sóc sơ sinh trạm y tế xã 10 1.1.7 Nội dung chăm sóc sơ sinh bệnh viện đa khoa tuyến huyện 11 1.2 Thực trạng chăm sóc sơ sinh 13 1.2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sơ sinh 13 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng chất lượng dịch vụ chăm sóc sơ sinh 16 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành CSSS CBYT 31 1.3 Kết hoạt động số mơ hình can thiệp chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện trạm y tế xã 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thời gian 40 2.2.2 Địa điểm 40 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu .40 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu cắt ngang .42 2.2.5 Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp .43 2.2.6 Các hoạt động can thiệp 43 2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .48 2.4 Biến số số sử dụng nghiên cứu .49 2.4.1 Nhóm biến số thực trạng chăm sóc sơ sinh số yếu tố liên quan 49 2.4.2 Nhóm biến số/chỉ số hiệu số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện cung cấp dịch vụ chăm sóc sơ sinh 50 2.5 Xử lý phân tích số liệu 51 2.5.1 Nhập số liệu 51 2.5.2 Phân tích số liệu 51 2.6 Sai số khắc phục 51 2.7 Đạo đức nghiên cứu 52 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 3.1.1 Thực trạng chăm sóc sơ sinh .55 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sơ sinh 71 3.2 Hiệu can thiệp nâng cao cung cấp dịch vụ 75 3.2.1 Hiệu nâng cao cung cấp dịch vụ CSSS trạm y tế xã 75 3.2.2 Hiệu nâng cao cung cấp dịch vụ CSSS đơn nguyên sơ sinh 84 Chương 4: BÀN LUẬN .94 4.1 Thực trạng chăm sóc sơ sinh trạm y tế xã .94 4.1.1 Góc sơ sinh trạm y tế xã 94 4.1.2 Kiến thức thực hành chăm sóc sơ sinh CBYT tuyến xã 97 4.2 Thực trạng chăm sóc sơ sinh đơn nguyên sơ sinh bệnh viện huyện 104 4.2.1 Đơn nguyên sơ sinh bệnh viện huyện 104 4.2.2 Kiến thức thực hành chăm sóc sơ sinh CBYT tuyến huyện 105 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sơ sinh 109 4.4 Hiệu can thiệp nâng cao cung cấp dịch vụ chăm sóc sơ sinh 112 4.4.1 Hiệu nâng cao cung cấp dịch vụ CSSS trạm y tế xã 112 4.4.2 Hiệu nâng cao cung cấp dịch vụ CSSS đơn nguyên sơ sinh 117 4.4.3 Nâng cao số lượng dịch vụ chăm sóc sơ sinh 122 4.5 Điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu .124 KẾT LUẬN 126 KHUYẾN NGHỊ 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đánh giá Liên hiệp quốc năm 2015, Việt Nam quốc gia đạt số giảm tử vong trẻ tuổi Mục tiêu Thiên niên kỷ, tử vong sơ sinh đóng góp quan trọng vào tiêu [1] Tỷ lệ tử vong trẻ em giảm đáng kể từ 58/1000 năm 1990 xuống 12/1000 trẻ đẻ năm 2014 [2] Tuy nhiên để trì thành đó, Việt Nam phải vượt qua thách thức lớn, khác biệt sức khoẻ trẻ em vùng miền tỷ lệ tử vong sơ sinh cao, đặc biệt tuần đầu sau đẻ Chăm sóc sơ sinh Bộ Y tế quan tâm đặc biệt thập kỷ qua, nhiên mức độ giảm tử vong trẻ sơ sinh chậm nhiều so với tử vong trẻ tuổi tử vong trẻ tuổi [3] Theo báo cáo Vụ Sức khoẻ Bà mẹ Trẻ em năm 2014, tỷ lệ tử vong sơ sinh chiếm khoảng 60% số tử vong trẻ tuổi 70% tử vong trẻ tuổi Vì can thiệp giảm tử vong sơ sinh cần đặt vị trí ưu tiên hàng đầu can thiệp cứu sống trẻ em [4] Nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh đẻ non, nhiễm khuẩn ngạt nguyên nhân phòng tránh Tiếp cận chăm sóc liên tục từ gia đình, cộng đồng đến sở y tế với can thiệp tiêm vắc xin phòng uốn ván, thực đẻ an toàn, hồi sức sơ sinh, ni sữa mẹ, phòng chống viêm phổi sơ sinh v.v chứng minh giảm tới 75% tỷ lệ tử vong sơ sinh [5] Vì WHO kêu gọi tiến hành thêm nhiều nghiên cứu nhằm cung cấp chứng rõ rệt hiệu can thiệp giảm tử vong sơ sinh trì tính hiệu bền vững mơ hình can thiệp, đặc biệt cho nước thu nhập thấp trung bình, nơi chiếm tới 98% số tử vong sơ sinh toàn giới [6] Quyết định Phê duyệt “Hướng dẫn tổ chức thực đơn nguyên sơ sinh góc sơ sinh tuyến y tế” Bộ Y tế ban hành năm 2011 văn pháp lý quan trọng nhằm cụ thể hóa Chỉ thị 04/BYT-CT “tăng cường chất lượng chăm sóc giảm tử vong sơ sinh” toàn quốc [7] Tuy nhiên, hạn chế nguồn nhân lực, sở hạ tầng, trang thiết bị thuốc thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh (CSSS), việc thành lập vận hành đơn nguyên sơ sinh bệnh viện huyện góc sơ sinh trạm y tế (TYT) xã chưa thực tất sở y tế toàn quốc [8] Đồng thời nghiên cứu đánh giá số dịch vụ hiệu triển khai can thiệp chăm sóc sơ sinh khó khăn có số lượng hạn chế Tại tỉnh Thanh Hố, chưa có nghiên cứu cung cấp dịch vụ CSSS tuyến huyện tuyến xã Chính lý trên, nghiên cứu “Thực trạng hiệu cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh sở y tế số huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá” thực nhằm mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc sơ sinh số yếu tố liên quan huyện tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện cung cấp dịch vụ chăm sóc sơ sinh huyện năm 2015-2016 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sơ sinh chăm sóc sơ sinh 1.1.1 Thời kỳ sơ sinh Thời kỳ sơ sinh giới hạn từ sinh đến hết tuần sau sinh (28 ngày) Thời kỳ sơ sinh chia thành giai đoạn phụ thuộc vào chăm sóc liên quan mật thiết đến tử vong sơ sinh Giai đoạn sơ sinh sớm từ sinh đến ngày sau sinh Trong giai đoạn trẻ sơ sinh tiếp xúc với môi trường bên ngồi cần phải thích nghi với sống cần chăm sóc cẩn thận Đặc điểm sinh lý chủ yếu thời kỳ thích nghi trẻ với sống bên tử cung Trẻ sơ sinh giai đoạn sơ sinh sớm dễ mắc bệnh tử vong Theo WHO tỷ suất tử vong sơ sinh giai đoạn sớm chiếm khoảng 75% tỷ suất tử vong sơ sinh [9] Giai đoạn sơ sinh muộn ngày thứ hết 28 ngày sau sinh Giai đoạn trẻ sơ sinh tiếp tục thích nghi với sống bên với dấu hiệu vàng da sinh lý, sụt cân ngủ nhiều Do đặc điểm nên giai đoạn trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm trùng Đứng hàng đầu bệnh lý nhiễm khuẩn phổi, rốn, da, tiêu hoá nhiễm khuẩn huyết Diễn biến bệnh thường nặng tỷ lệ tử vong cao Trẻ sơ sinh khoẻ mạnh đánh giá qua số trẻ không sinh non (tuổi thai từ 37 tuần trở lên); cân nặng sinh đủ (từ 2500 gam trở lên); khóc to, da hồng, nhịp thở đều, số Apgar từ điểm trở lên phút thứ nhất, 9-10 điểm từ phút thứ 5; trẻ bú khoẻ, khơng nơn, có phân xu khơng có dị tật bẩm sinh 1.1.2 u cầu chăm sóc sơ sinh Chăm sóc sơ sinh sau đẻ phải nghiêm ngặt chuyên môn đảm bảo vệ sinh Các công việc phải thực sau đẻ cần làm thông vệ sinh đường thở; lau khô, giữ ấm cho trẻ; tiến hành làm rốn; đánh giá trạng giới tính, phát dị tật bẩm sinh, cân trẻ, đo chiều dài tồn thân; vệ sinh mắt nước vơ khuẩn, nhỏ mắt argirol 1%; tiêm bắp vitamin K1 1mg liều nhất, có điều kiện tiêm phòng viêm gan B, cho trẻ nằm mẹ, bú mẹ sớm tốt (trong vòng sau sinh) [10] Chăm sóc ngày quan trọng gồm quan sát hàng ngày màu da, nhịp thở, tần số tim, thân nhiệt, tình trạng bú mẹ Chăm sóc rốn phải thực sau đẻ tới rốn rụng, lên sẹo khô, đảm bảo vô khuẩn sau cắt, làm rốn Tiếp tục theo dõi bất thường rốn hôi, rỉ máu, chậm rụng; loét quanh rốn; rụng lõi rốn, u rốn; chảy máu rốn rốn chưa rụng Trạm y tế xã cần chuyển trẻ sơ sinh lên tuyến rốn có biểu nhiễm trùng có mùi hơi, chảy nước vàng, sưng đỏ, có mủ; có u hạt nhỏ, rỉ máu ướt; rốn khơng sạch, trẻ sốt Ngồi ra, việc chăm sóc da; giữ ấm; giữ tồn thân, khuyến khích cho bú sớm nuôi sữa mẹ nội dung mà người CBYT cần tư vấn đầy đủ cho bà mẹ người chăm sóc trẻ Trong 28 ngày đầu sau sinh hệ thống miễn dịch trẻ chưa hoàn chỉnh nên trẻ sơ sinh dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn Vì vậy, chăm sóc tốt trẻ giai đoạn sơ sinh góp phần quan trọng việc giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong; giúp có khởi đầu tốt đẹp cho lớn lên phát triển trẻ sau 1.1.3 Chăm sóc sau sinh Bảo đảm trẻ thở bình thường Bình thường đỡ khỏi bụng mẹ, trẻ thở ngay, biểu tiếng khóc chào đời Những trường hợp này, khơng phải can thiệp trẻ phải thực chăm sóc cần thiết cho trẻ bình thường Nếu trẻ ngạt, khơng thở, tím tái có khó khăn với nhịp thở đầu cần tiến hành hồi sức Giữ ấm Trẻ bị lạnh mùa hè, lọt lòng mẹ, nước ối bao quanh da trẻ bay gây nhiệt hay da trẻ tiếp xúc với đồ vật lạnh bị truyền nhiệt, trẻ dễ bị hạ thân nhiệt Trẻ bị hạ nhiệt độ dễ bị viêm phổi bệnh khác, để giữ ấm cho trẻ sau đẻ, phòng đẻ cần có điều kiện chăm sóc sơ sinh Phòng đẻ phải sưởi ấm từ 28C đến 30C (không để 25C), khơng có gió lùa, khơng để quạt trực tiếp lên người mẹ trẻ sơ sinh Tốt sau đỡ trẻ đặt trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ 90 phút: Đặt trẻ vào khăn khô bụng mẹ, nhẹ nhàng thấm khô máu phân su da trẻ không lau chất gây sau sinh Thay khăn khô khác đặt trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ, phủ áo chăn lên hai mẹ Nếu đặt tiếp xúc da kề da với mẹ thì: mặc áo, đội mũ, quấn tã áo ấm sau làm rốn cho trẻ đặt trẻ nằm gần với mẹ, theo dõi sát tình trạng mẹ 15 phút/lần đầu sau sinh Đồng thời, cần đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh có cần hồi sức hay khơng Nếu cần hồi sức, phải hồi sức Nếu trẻ khóc to, da hồng, nhịp thở 40-60 lần/phút khơng cần phải hồi sức tiến hành chăm sóc thường quy Các chăm sóc thường quy [10] Chăm sóc rốn: Thay găng tay trước cặp, cắt rốn, buộc vô khuẩn (hoặc kẹp nhựa) sát khuẩn rốn cồn 70(kẹp kéo cắt rốn phải tiệt khuẩn sử dụng riêng cho trẻ) Kẹp cắt rốn khoảng 2-3 cm kể từ chân rốn Che rốn gạc mỏng vô khuẩn ngày đầu, đến ngày thứ hai trở để rốn hở, không bơi, đắp thứ lên mặt cuống rốn Chăm sóc mắt: Lau mắt vải mềm, thấm ướt nước nhỏ mắt bên hai giọt Argyrol 1% để đề phòng viêm mắt lậu cầu Các chăm sóc khác: Kiểm tra miệng, vòm miệng, theo dõi phân su để phát dị tật hậu mơn Cho bú vòng sau sinh: Hỗ trợ bà mẹ cho bú sữa mẹ sớm tốt vòng đầu sau đẻ Không cho trẻ ăn, uống thứ khác ngồi sữa mẹ Cân đo trẻ: Cần đánh giá trạng, giới tính, cân, đo chiều dài thể Tiêm Vitamin K1: tiêm bắp 1mg liều Tiêm vắc xin phòng lao viêm gan B Vệ sinh: Các CBYT phải rửa tay nước sạch, xà phòng đeo găng tay trước sau tiếp xúc, chăm sóc trẻ Khi đỡ đẻ, CBYT y tế phải mang dụng cụ bảo vệ để không bị dây máu dịch tiết Các dụng cụ kẹp, kéo, khay sau lần sử dụng cần khử nhiễm, đánh rửa nước xà phòng hấp tiệt khuẩn theo qui định Tã lót, áo, khăn quấn bé cần giữ khô Tuyệt đối không dùng chung dụng cụ chăm sóc trẻ 1.1.4 Chăm sóc trẻ ngày đầu sau sinh Trong ngày đầu sau sinh, trẻ sơ sinh cần nằm giường với mẹ, tiếp tục giữ ấm cho trẻ, hướng dẫn bà mẹ tư cho bú, cho trẻ ngậm bắt vú đúng, cho bú theo nhu cầu trẻ, cho bú ngày lẫn đêm CBYT cần hướng dẫn bà mẹ theo dõi thông báo cho nhân viên y tế có dấu hiệu bất thường sờ thấy trẻ lạnh, chảy máu rốn, không bú mẹ đựơc, chưa ỉa phân su chưa có nước tiểu CBYT cần theo dõi trẻ 15-20 phút/lần đầu, theo dõi giờ/lần đầu giờ/lần thời gian lại ngày Đối với trẻ mổ đẻ, cần theo dõi ảnh hưởng thuốc mê trẻ bà mẹ Đặc biệt, khơng tắm trẻ vòng ngày sau sinh không cho xuất viện/trạm y tế trước 12 tuổi [10] Đơn vị công tác:………………………………………… …………… Cán Phỏng vấn:…………………………………… …………… Ngày vấn:………………………………………………………… Câu 1: Điều trị hạ thân nhiệt bao gồm: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Làm ấm trẻ cách cho tiếp xúc trực tiếp da kề da trẻ mẹ có mẹ b Động viên mẹ cho bú thường xuyên c Điều trị nhiễm trùng d Tất giải pháp nêu Câu 2: Chẩn đốn có khả cho bú sai tư dựa vào: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Tiền sử hay chí và/ sặc bú, ngồi trẻ khoẻ mạnh bình thường b Tiền sử người mẹ khơng có khả cho bú tốt khám trẻ bình thường c Trẻ bú chậm chúng mệt, ngồi khám trẻ bình thường d Không phải ý nêu Câu 3: Cho ăn sữa mẹ qua ống thông dày bao gồm: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Đặt ống thông dày phải xác định chắn chắn ống thơn vị trí trước lần cho ăn b Cho phép người mẹ nhìn nhân viên y tế cho ăn qua ống thông c Động viên người mẹ giữ trẻ tham gia vào việc cho ăn d Không phải ý kiến Câu 4: Các môn mủ/ môn nước da trẻ sơ sinh nên được: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Rửa dung dịch sát khuẩn miếng gạc xốp, mịn phủ kín băng khơ b Rửa dung dịch sát khuẩn miếng gạc xốp mịn phủ khăn ướt c Rửa dung dịch kháng khuẩn miếng xốp mịn sạch, lau dung dịch tím gentian 0,5% hai lần ngày d Rửa dung dịch kháng khuẩn miếng xốp mịn sạch, lau dung dịch tím gentian 0,5% bốn lần ngày Câu 5: Sau chọc hút vào ổ áp xe”: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Dùng miếng gạc vô khuẩn lấy mẫu mủ để xét nghiệm b Nên phỏ túi mủ kẹp vô trùng tiệt trùng tốt c Rửa ổ áp xe dung dịch dùng truyền tĩnh mạch để vết thương hở e Tất ý kiến Câu 6: Khi trẻ viện người mẹ cần được: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Tư vấn việc chăm sóc nhà hẹn khám lại để theo dõi b Tư vấn việc chăm sóc nhà quay lại trẻ có vấn đề c Tư vấn chăm sóc nhà d Hẹn tái khám để theo dõi Đánh dấu X tương ứng với câu trả lời (Đ) hay (S) cho câu từ câu đến câu 29 Đún Sai g Câu 7: Lắng nghe mối quan tâm người nhà bệnh nhân khuyến khích họ hỏi quan trọng chăm sóc sơ sinh bất thường Câu 8: Các dung dịch khử khuẩn khử nhiễm (khử uế) có chung mục đích Câu 9: phương pháp da kề da phù hợp để ủ ấm trì thân nhiệt trẻ sơ sinh có vấn đề đe dọa tính mạng Câu 10: Nếu trẻ sơ sinh cần chuyển tới bệnh viện tuyến bệnh viện chuyên khoa, cần chuyển bà mẹ Câu 11: Các tĩnh mạch bàn tay bàn chân, tĩnh mạch vùng cổ đùi, dùng lấy máu xét nghiệm thường quy Câu 12: Nên sử dụng kim tiêm cỡ 25- 27 để tiêm da Câu 13: Trong 15 phút sau bắt đầu truyền máu, cân theo dõi diện mạo chung, thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở trẻ phút lần Câu 14: Nên sử dụng đường tĩnh mạch để tiêm kháng sinh cho trẻ bệnh Câu 15: Trẻ sơ sinh có mẹ bị HIV dương tính khơng nên tiêm chủng thường quy Câu 16: Hạ thân nhiệt trung bình chắn thân nhiệt sơ sinh từ 32,00C đến 36,40C Câu 17: Đo thân nhiệt qua đường trực tràng nên dùng thân nhiệt thấp xác định qua lấy thân nhiệt thường xuyên đường nách Câu 18:Một phần quan trọng đánh giá trẻ sơ sinh khó bú quan sát kỹ cho bú bà mẹ Câu 19: Chỉ nên khuyến khích cho bú sữa mẹ sớm hồn tồn trẻ khơng có vấn đề bất thường lúc sinh sau sinh Câu 20: Trẻ thiếu cân thường bú khó, đơn giản vìchúng chưa phát triển đầy đủ để bú tốt Câu 21: Xác định vị trí xác ống thơng dày cần thiết đặt ống không cần thiết trước lần cho ăn qua ống thông Câu 22: Xương bị rời khỏi vị trí bình thường sau đẻ khó chắn gãy xương Câu 23: Một thành tố quan trọng chăm sóc sơ sinh có khuyết Đún g tật cần nâng đỡ tình cảm làm an long bà mẹ Câu 24: Nhiễm khuẩn da sơ sinh lây nhiễm Câu 25: Rốn bị đỏ sưng với bán kính 1cm xung quanh rốn cần coi nhiễm khuẩn rốn nặng Câu 26: Sau chích và dẫn lưu ổ áp xe, vết thương cần phủ gạc khô gắn băng không thấm nước Câu 27: Những trẻ thiếu cân và/ có bệnh vàng da khơng nên tiêm chủng lúc sinh Câu 28: Phương pháp thường dùng theo dõi đánh giá tăng trưởng trẻ sơ sinh cân nặng Câu 29: Một trẻ sơ sinh bị ốm nặng cần khơng cần theo dõi sau viện Câu 30: Khi nhận bé sơ sinh đến khám việc cần xong xong là: (Điền vào chỗ trống) a …………………………………………………… b …………………………………………………… Câu 31: Liệt kê nội dung chăm sóc sơ sinh thiết yếu sau sinh: (Điền vào chỗ trống) …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Câu 32: Chăm sóc rốn trẻ bao gồm: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Sát khuẩn cồn b Băng rốn gạc vô trùng c Rửa rốn với nước đun sôi để nguội để hở rốn d Bụi thuốc kháng sinh lên rốn Câu 33: Nên bắt đầu cho trẻ bú mẹ: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Sau trẻ tắm lần b Khi trẻ bắt đầu khóc c Trong đầu sau sinh d Khi có sữa mẹ Câu 34: Hãy nêu tai biến thường bắt gặp trẻ sơ sinh sau đẻ: (Điền vào chỗ trống) a …………………………………………………… Sai b …………………………………………………… Câu 35: Hãy chọn việc sau cần làm sau sinh với trẻ sơ sinh: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Đếm nhịp tim b Đánh giá nhịp thở c Đánh giá màu sắc da d Kẹp cắt rồn Câu 36: Hãy chọn việc làm thời sau cho trẻ sau sinh: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Kẹp rốn lau khô b Đánh giá nhịp thở lau khô c Đếm nhịp tim đánh giá trương lực d Làm rốn quấn tã Câu 37: Thời gian tối đa để xác định ngừng thở là: (Khoanh tròn vào ý nhất) a giây b 10 giây c 30 giây d 60 giây Câu 38: chọn vị trí tiêp bắp tốt trẻ sơ sinh: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Nhóm Delta b Nhóm mơng, phần tư phía bên ngồi c Nhóm tứ đầu đùi, phía ngồi d Nhóm tứ đầu đùi, phía e Tất Phụ lục16 Mã số: MẪU 2E: CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIỄN THỨC CỦA NỮ HỘ SINH VÀ BÁC SĨ TUYẾN XÃ VỀ CHĂM SÓC SƠ SINH Thời gian: 45 phút Họ tên người vấn:………………………………………………… Trình độ chun mơn:……………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Cán Phỏng vấn:…………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… Câu 1: Khi đo nhiệt độ trực tràng sơ sinh nhiệt kế nên đặt trực tràng: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Độ sâu tối đa 2cm b Độ sâu tối đa 3cm c Độ sâu tối da 4cm d Độ sau tối đa 5cm Câu 2: Chẩn đốn có khả cho bú sai tư dựa vào: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Tiền sử hay chí và/ sặc bú, ngồi trẻ khoẻ mạnh bình thường b Tiền sử người mẹ khơng có khả cho bú tốt khám trẻ bình thường c Trẻ bú chậm chúng mệt, ngồi khám trẻ bình thường d Không phải ý nêu Câu 3: Nguyên lý việc cho bú sữa mẹ đơn bao gồm: (Khoanh tròn vào ý nhất) a Động viên cho bú mẹ sớm bú sữa mẹ thường xuyên b Giải thích cho người mẹ gia đình biết lợi ích việc bú mẹ cho bú sớm c Động viên người mẹ cho bú theo nhu cầu ngày đêm kéo dài tùy theo trẻ muốn d Tất ý Câu 4: Kể nội dung chăm sóc sơ sinh thiết yếu sau đẻ: (Điền vào chỗ trống) a …………………………………………………………………… b …………………………………………………………………… c …………………………………………………………………… d …………………………………………………………………… e …………………………………………………………………… f …………………………………………………………………… g …………………………………………………………………… h …………………………………………………………………… Đánh dấu X vào ô tương ứng (Đ) hay sai (S) cho câu từ câu đến câu 16 Nội dung Câu 5: Các dung dịch khử khuẩn khử nhiễm (khử uế) có chung mục đích Câu 6: Nếu trẻ sơ sinh cần chuyển tới bệnh viện tuyến bệnh viện chuyên khoa, cần chuyển bà mẹ Câu 7: Nên sử dụng kim cỡ 25- 27 để tiêm da cho trẻ sơ sinh Câu 8: Hạ thân nhiệt trung bình chắn thân nhiệt thấp xác định qua lấy thân nhiệt thường xuyên đường nách Câu 9: Đo thân nhiệt qua đường trực tràng nên dùng thân nhiệt thấp xác định qua lấy thân nhiệt thường xuyên đường nách Câu 10: Một phần quan trọng đánh giá trẻ sơ sinh khó bú quan sát kỹ cho bú bà mẹ Câu 11: Chỉ nên khuyến khích cho bú sữa mẹ sớm hồn tồn trẻ khơng có đề bất thường lúc sinh sau sinh Câu 12: Trẻ thiếu cân thường bú khó đơn giản chúng chưa phát triển đầy đủ để bú tốt Câu 13: Một thành tố quan trọng chăm sóc sơ sinh có khuyết tật cần nâng đỡ tình cảm làm an tồn lòng mẹ Câu 14: Rốn bị đỏ sưng với bán kính > 1cm xung quanh rốn cần coi nhiễm khuẩn rốn nặng Câu 15: Những trẻ thiếu cân và/ có bệnh vàng da khơng nên tiêm chủng lúc sinh Đúng Sai Nội dung Đúng Câu 16: phương pháp thường dùng theo dõi đánh giá tăng trưởng trẻ sơ sinh cân nặng Câu 17: Chăm sóc sau sinh cho trẻ bình thường bao gồm: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) a Tiếp xúc da kề da sau đặt trẻ vào lồng ấp b Lau khô trẻ, bỏ khăn ướt, quấn trẻ khăn khơ c Kích thích trẻ cách vỗ vào lòng bàn chân trẻ d Hút đờm để làm thơng đường thở Câu 18: Chăm sóc rốn trẻ bao gồm: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) e Sát khuẩn cồn f Băng rốn gạc vô trùng g Rửa rốn với nước đun sôi để nguội để hở rốn h Bụi thuốc khánh sinh lên rốn Câu 19: Nên bắt đầy cho trẻ bú lần đầu tiên: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) i Sau trẻ tắm lần j Khi trẻ bắt đầu khóc k Trong đầu sau sinh l Khi có sữa mẹ Câu 20: Trẻ non tháng là: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) a Trẻ có cân nặng đẻ < 2500g b Trẻ sinh trước tuần thai thứ 37 c Trẻ da có nhiều lơng tơ d Trẻ chưa có phản xạ bú e Trẻ bị suy hô hấp Câu 21: Hãy nêu tai biến thường gặp trẻ sơ sinh sau đẻ: (Điền vào chỗ trống) a …………………… …… b ……………………… Câu 22: Hãy chọn việc sau cần làm sau sinh với con: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) a Đếm nhịp tim b Đánh giá nhịp thở c Đánh giá màu sắc da d Kẹp cắt rốn Câu 23: Những việc làm đồng thời cho trẻ sau sinh: (Khoanh tròn vào ý đúng) a Kẹp rốn lau khô b Đánh giá nhịp thở lau khô c Đếm nhịp tim đánh giá trương lực d Làm rốn tã Sai Câu 24: Thời gian tối đa để xác định ngừng thở là: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) a giây b 10 giây c 30 giây d 60 giây Câu 25: Vĩ trí bắt mạch trung tâm trẻ sơ sinh hay dùng là: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) a Mạch cảnh b Mạch nách c Mạch bẹn d Mạch quay Câu 26: Tỷ lệ ép tim - bóp bóng trẻ sơ sinh là: (Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) a 5/1 b 3/1 c 15/2 d 1/15 39,53,58,60,65,68,77,79,81,88,90,92 1-38,40-52,54-57,59,61-64,66,67,69-76,78,80,82-87,89,91,93- LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận án này, tơi nhận hỗ trợ hiệu quả, tạo điều kiện nghiên cứu, làm việc nhiều đơn vị, thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng, giảng viên, cán phòng, khoa Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Văn Tồn, người thầy giúp tơi lựa chọn, định hướng, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Sở Y tế, Bệnh viện đa khoa huyện, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã tỉnh Thanh Hóa tích cực ủng hộ phối hợp với cán điều tra trình thu thập số liệu thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Thanh Hố, xin gửi lòng ân tình đến gia đình: thân mẫu tơi, anh chị em gia đình; vợ hai gái yêu quý nguồn động viên giúp tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Lương Ngọc Trương LỜI CAM ĐOAN Tôi Lương Ngọc Trương, Nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế Công cộng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Ngơ Văn Tồn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 22 tháng năm 2018 Người viết cam đoan Lương Ngọc Trương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVCSTE CBYT CSSS CSYT CT ĐC ĐNSS DT EENC GDP GSS IFPRI KMC OR QĐ SBA SKSS TTB TVSS UBND UNICEF UNFPA WHO Bảo vệ chăm sóc trẻ em CBYT Chăm sóc sơ sinh Cơ sở Y tế Can thiệp Đối chứng Đơn nguyên sơ sinh Dân tộc Chăm sóc sơ sinh thiết yếu sau sinh Thu nhập quốc dân hàng năm Góc sơ sinh Viện nghiên cứu sách lương thực Chăm sóc da kề da Tỷ suất chênh Quyết định Người đỡ đẻ có kỹ Sức khoẻ sinh sản Trang thiết bị Tử vong sơ sinh Uỷ ban Nhân dân UNICEF Quỹ Dân số Liên hiệp quốc WHO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sơ sinh TYT .15 Bảng 1.2 Tình hình cung cấp dịch vụ CSSS bệnh viện huyện 16 Bảng 1.3 Thực trạng trang thiết bị CSSS bệnh viện huyện 19 Bảng 1.4 Tình hình TTB/thuốc đội cấp cứu lưu động BV huyện 20 Bảng 1.5 Thực hành nội dung CSSS CBYT tuyến huyện xã 29 Bảng 1.6 Kiến thức nội dung chăm sóc sơ sinh sau sinh tuyến huyện xã tỉnh 30 Bảng 3.1 Phân bố số lượng CBYT huyện nghiên cứu 53 Bảng 3.2 Phân bố CBYT huyện xã theo chức danh nghề nghiệp .54 Bảng 3.3 Phân bố số đặc trưng cá nhân CBYT huyện .54 Bảng 3.4 Tỷ lệ xã huyện có góc sơ sinh trước can thiệp .56 Bảng 3.5 Thực trạng trang thiết bị góc sơ sinh xã huyện trước can thiệp 56 Bảng 3.6 Tỷ lệ CBYT xã huyện có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh trước can thiệp 57 Bảng 3.7 Tỷ lệ CBYT xã huyện có kiến thức nội dung chăm sóc sau sinh trước can thiệp 58 Bảng 3.8 Tỷ lệ CBYT xã huyện có kiến thức lợi ích phương pháp da kề da trước can thiệp .59 Bảng 3.9 Tỷ lệ CBYT xã thực hành nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh trước can thiệp 60 Bảng 3.10 Số lượng dịch vụ chăm sóc sơ sinh trạm y tế xã trước can thiệp 61 Bảng 3.11 Thực trang thiết bị cho chăm sóc sơ sinh bệnh viện huyện trước can thiệp 62 Bảng 3.12 Số phòng cho chăm sóc sơ sinh trước can thiệp bệnh viện huyện 63 Bảng 3.13 Nhân lực thực chăm sóc sơ sinh so với nhân lực khoa nhân lực đào tạo CSSS trước can thiệp 63 Bảng 3.14 Tỷ lệ CBYT huyện có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh trước can thiệp 64 Bảng 3.15 Tỷ lệ CBYT huyện có kiến thức nội dung chăm sóc sau sinh trước can thiệp .66 Bảng 3.16 Tỷ lệ CBYT huyện có kiến thức lợi ích phương pháp da kề da trước can thiệp 67 Bảng 3.17 Tỷ lệ CBYT huyện có thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh trước can thiệp 68 Bảng 3.18 Số lượng dịch vụ chăm sóc sơ sinh cung cấp đơn nguyên sơ sinh trước can thiệp 69 Bảng 3.19 Mối liên quan số yếu tố liên quan đến kiến thức dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh 71 Bảng 3.20 Mối liên quan số yếu tố liên quan đến kiến thức nội dung chăm sóc sơ sinh 72 Bảng 3.21 Mối liên quan giữ số yếu tố liên quan đến kiến thức phương pháp da kề da .73 Bảng 3.22 Một số yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh CBYT 74 Bảng 3.23 Hiệu nâng cao tỷ lệ trạm y tế xã có góc sơ sinh 75 Bảng 3.24 Hiệu nâng cao trang thiết bị cho góc sơ sinh 75 Bảng 3.25 Hiệu nâng cao kiến thức CBYT xã dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh 76 Bảng 3.26 Hiệu nâng cao kiến thức nội dung chăm sóc sau sinh CBYT tuyến xã sau can thiệp .78 Bảng 3.27 Hiệu nâng cao kiến thức lợi ích phương pháp da kề da CBYT tuyến xã sau can thiệp .80 Bảng 3.28 Hiệu nâng cao thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh sau can thiệp CBYT xã 82 Bảng 3.29 Số lượng dịch vụ chăm sóc sơ sinh trạm y tế xã trước sau can thiệp 83 Bảng 3.30 Hiệu nâng cao tỷ lệ bệnh viện huyện có đơn nguyên sơ sinh .84 Bảng 3.31 Hiệu nâng cao trang thiết bị cho đơn nguyên sơ sinh 84 Bảng 3.32 Số lượng dịch vụ chăm sóc sơ sinh đơn nguyên sơ sinh trước sau can thiệp 85 Bảng 3.33 Hiệu nâng cao kiến thức CBYT huyện dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh sau can thiệp 87 Bảng 3.34 Hiệu nâng cao kiến thức nội dung chăm sóc sau sinh CBYT tuyến huyện sau can thiệp .89 Bảng 3.35 Hiệu nâng cao kiến thức CBYT huyện lợi ích phương pháp da kề da .91 Bảng 3.36 Hiệu nâng cao thực hành CBYT huyện chăm sóc trẻ sơ sinh .93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Phân bố CBYT nghiên cứu theo huyện/xã 53 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ CBYT trạm y tế xã huyện biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh 58 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ CBYT xã có kiến thức chung lợi ích da kề da trước can thiệp 60 Biểu đồ 3.4: Kết kể dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh CBYT bệnh viện huyện trước can thiệp 65 Biểu đồ 3.5: Kiến thức chung lợi ích da kề da CBYT tuyến huyện trước can thiệp .68 Biểu đồ 3.6: Hiệu nâng cao kiến thức CBYT xã dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh 77 Biểu đồ 3.7: Hiệu nâng cao kiến thức nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh tuyến xã 79 Biểu đồ 3.8: Hiệu nâng cao kiến thức lợi ích phương pháp da kề da sau can thiệp 81 Biểu đồ 3.9: Hiệu nâng cao kiến thức chung dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh sau can thiệp 88 Biểu đồ 3.10: Hiệu nâng cao kiến thức CBYT huyện nội dung chăm sóc trẻ sơ sinh 90 Biểu đồ 3.11: Hiệu nâng cao kiến thức CBYT huyện lợi ích da kề da sau can thiệp 92 ... Thanh Hoá, chưa có nghiên cứu cung cấp dịch vụ CSSS tuyến huyện tuyến xã Chính lý trên, nghiên cứu Thực trạng hiệu cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh sở y tế số huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá thực. .. sóc sơ sinh CBYT tuyến huyện 105 4.3 Một số y u tố liên quan đến chăm sóc sơ sinh 109 4.4 Hiệu can thiệp nâng cao cung cấp dịch vụ chăm sóc sơ sinh 112 4.4.1 Hiệu nâng cao cung cấp dịch vụ. .. thực hành chăm sóc sơ sinh CBYT tuyến xã 97 4.2 Thực trạng chăm sóc sơ sinh đơn nguyên sơ sinh bệnh viện huyện 104 4.2.1 Đơn nguyên sơ sinh bệnh viện huyện 104 4.2.2 Kiến thức thực hành chăm