MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN . iiMỤC LỤC . iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . viDANH MỤC CÁC BẢNG viiiDANH MỤC CÁC HÌNH . xMỞ ĐẦU 11. Đặt vấn đề . 12. Mục đích và yêu cầu của đề tài . 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 24. Những đóng góp mới của đề tài 3Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 41.1. Đặc điểm phân loại và phân bố tự nhiên của Tếch . 41.1.1. Đặc điểm phân loại . 41.1.2. Phân bố tự nhiên của Tếch 41.2. Những nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 51.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trồng trên Thế giới 51.2.2. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trồng ở Việt Nam 181.3. Những công trình nghiên cứu về cây Tếch trên Thế giới và Việt Nam . 261.3.1. Thế giới 261.3.2. Ở Việt Nam 291.4. Thảo luận chung . 31Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 332.1. Điều kiện tự nhiên 332.1.1. Ví trí địa lý . 332.1.2. Địa hình, địa thế 332.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng 332.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 342.2. Dân tộc, dân số và lao động . 35Chƣơng 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 363.1. Vật liệu nghiên cứu 363.1.1. Đối tượng nghiên cứu 363.1.2. Tên, đặc điểm hình thái thực vật của loài nghiên cứu . 363.1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài . 373.2. Nội dung nghiên cứu 373.2.1. Lịch sử gây trồng và phát triển rừng Tếch tại Sơn La . 373.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc . 373.2.3. Nghiên cứu phân cấp sinh trưởng cây rừng . 383.2.4. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng 383.2.5. Nghiên cứu sinh khối và tích lũy các bon . 383.2.6. Đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Tếch tại Sơn La . 383.3. Phƣơng pháp nghiên cứu . 383.3.1. Quan điểm và phương pháp luận . 383.3.2. Phương hướng giải quyết vấn đề . 403.3.3. Phương pháp thu thập số liệu 403.3.4. Phương pháp xử lý số liệu . 45Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 514.1. Lịch sử gây trồng và phát triển rừng Tếch tại Sơn La . 514.1.1. Nguồn gốc rừng trồng Tếch tại khu vực nghiên cứu . 514.1.2. Đặc điểm rừng trồng Tếch tại khu vực nghiên cứu . 534.2. Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng trồng Tếch 544.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính 554.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao . 584.2.3. Nghiên cứu một số quy luật tương quan rừng trồng Tếch 614.3. Nghiên cứu phân cấp sinh trƣởng cây rừng 694.3.1. Xác định cấp đất cho những lâm phần Tếch . 694.3.2. Xây dựng hàm phân loại cấp sinh trưởng 704.3.3. Phân hóa và tỉa thưa rừng trồng Tếch 724.4. Nghiên cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng rừng trồng Tếch . 764.4.1. Khảo sát các hàm sinh trưởng 774.4.2. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng đường kính 804.4.3. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao . 834.4.4. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng thể tích 874.5. Nghiên cứu sinh khối và tích lũy các bon rừng trồng Tếch . 904.5.1. Nghiên cứu cấu trúc sinh khối cây tiêu chuẩn . 914.5.2. Xác định sinh khối khô cây gỗ rừng trồng Tếch 1004.5.3. Trữ lượng các bon tích lũy trong rừng trồng Tếch . 1074.6. Đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Tếch tại Sơn La 1164.6.1. Cơ sở khoa học cho đề xuất . 1164.6.2. Một số đề xuất 122KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1161. Kết luận 1292. Tồn tại . 1313. Kiến nghị 131CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ . 132TÀI LIỆU THAM KHẢO 133PHỤ LỤC . 14MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềTếch có tên khoa học (Tectona grandis L. f.), là loài cây mọc tự nhiên của khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện và phân bố tự nhiên ở Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Lào [100]. Do Tếch cho gỗ tốt, giá trị cao, dễ trồng và thích nghi với nhiều lập địa khác nhau nên được gây trồng ở nhiều nước nhiệt đới như: Nigeria, Bờ Biển Ngà, Sierra Leone ở châu Phi, Costa Rica, Panama, Colombia, Trinidad, Tobago và Venezuela ở Trung Mỹ, cũng như các nước châu Á. Đến năm 2000, diện tích rừng trồng gỗ Tếch toàn cầu đạt 5,7 triệu ha (FAO, 2001) và vẫn đang được đầu tư phát triển để cung cấp gỗ công nghiệp cũng như trong mô hình Nông lâm kết hợp bởi các chủ đất nhỏ. Tại Việt Nam, Tếch được đưa vào gây trồng từ đầu thế kỷ XX tại một số tỉnh như: Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Đắc Lắc, Hà Nội, Sơn La . qua quá trình khảo nghiệm đã chứng tỏ cây Tếch thích hợp với điều kiện sinh thái ở Việt Nam [33, 34]. Năm 1960, một diện tích trên 200 ha rừng Tếch đã được trồng thành công ở Định Quán, nay là rừng lấy hạt giống [4, 8]. Riêng ở Đắc Lắc, có lâm phần Tếch đến nay đã gần thành thục (tại Eak Mát 45 tuổi) và nhiều lâm phần đang trong giai đoạn nuôi dưỡng (dưới 20 tuổi). Đặc biệt trồng Tếch theo phương thức Nông lâm kết hợp đã thành công ở Lâm trường Buôn Gia Wằm (Đắc Lắc) là một kinh nghiệm để có thể nhân rộng mô hình ở nhiều nơi [4].Sơn La là một tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Việt Nam, có phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái và Lai Châu, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh Louangphabang, Houaphan của Lào, phía Đông giáp tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ, phía Tây giáp tỉnh Điện Biên. Có điều kiện địa hình, đất đai và khí hậu khá phù hợp với nhu cầu sinh thái của loài Tếch. Vì thế, trong chương trình 327 và chương trình GTZ của Đức, Tếch là loài cây được đưa vào gây trồng ở một số huyện của tỉnh Sơn La, như: Mai Sơn, Yên Châu, Phù Yên, Thuận Châu. Mục tiêu chiến lược của dự án nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đáp ứng nhu cầu về gỗ đồ mộc cao cấp, giảm áp lực khai thác gỗ từ rừng tự nhiên đồng thời mở ra hướng mới trong kinh doanh rừng trồng, tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế cho người dân sống trên địa bàn. Tuy nhiên, muốn làm được điều đó thì cần phải có những hiểu biết về đặc điểm lâm học, các quy luật cấu trúc lâm phần, quy luật sinh trưởng, động thái quần thể và ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sản lượng và năng suất rừng. Đối với cây Tếch, trong những năm qua đã có một số công trình khoa học nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó phải kể đến kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Quát (1995) [51], Nguyễn Ngọc Lung (1988, 1995) [33, 35], Bảo Huy (1995a, 1995b 1998) [23, 24, 26], Nguyễn Văn Thêm (2002) [40], Mạc Văn Chăm (2005) [3] ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Tuy nhiên, cho đến nay giá trị thực tế được công nhận cho rừng trồng Tếch mới chỉ được tính thuần túy thông qua trữ lượng gỗ. Trong khi đó, giá trị bảo vệ môi trường của rừng chưa được định lượng một cách cụ thể. Tại Sơn La, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu cho đối tượng này. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng và cấu trúc làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona grandis L. f.) tại Sơn La”.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài2.1. Mục đích của đề tài Xác định được đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, sinh khối và tích lũy các bon theo cấp đất làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Tếch bền vững ở Sơn La. 2.2. Yêu cầu của đề tài - Số liệu nghiên cứu phải đại diện cho rừng trồng Tếch ở Sơn La - Phải kế thừa được những phương pháp nghiên cứu về cấu trúc, sinh trưởng, sinh khối đã có - Phải có những điểm mới so với những đề tài đã nghiên cứu về cây Tếch đã có - Công trình phải có hàm lượng khoa học, đáp ứng được yêu cầu của một luận án tiến sĩ.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tàiTrên cơ sở kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và khả năng tích lũy các bon, đề tài đã xây dựng được cơ sở khoa học cho đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Tếch tại Sơn La. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đã xác định được đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và khả năng tích lũy các bon và đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng.4. Những đóng góp mới của đề tàiĐây là công trình đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện về rừng trồng Tếch ở các tỉnh Miền Bắc Việt Nam nói chung và ở Sơn La nói riêng. Đề tài đã làm rõ được đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và khả năng tích lũy các bon làm cơ sở khoa học cho đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Tếch tại Sơn La.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN CÔNG HOAN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG VÀ CẤU TRÚC LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN KINH DOANH RỪNG TRỒNG TẾCH (TECTONA GRANDIS L. F.) TẠI SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN CÔNG HOAN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG VÀ CẤU TRÚC LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN KINH DOANH RỪNG TRỒNG TẾCH (TECTONA GRANDIS L. F.) TẠI SƠN LA Chuyên ngành: LÂM SINH Mã số: 62620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. VŨ TIẾN HINH 2. PGS. TS. NGUYỄN VĂN SINH THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả những số liệu trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Công Hoan ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sĩ hệ chính quy tập trung khóa 2019 - 2012 của Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của tập thể Bộ môn Lâm sinh - Trồng rừng, Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp, Khoa Sau Đại học, Ban Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên và lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đối với địa phương, tác giả đã nhận được những sự giúp đỡ của bà con các dân tộc tại các xã của huyện Mai Sơn và Yên Châu mà tác giả đã đến thu thập số liệu đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp đỡ quý báu đó. Kết quả của luận án này không thể tách rời sự chỉ dẫn của tập thể hướng dẫn khoa học là GS. TS Vũ Tiến Hinh, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam và PGS. TS Nguyễn Văn Sinh, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Việt Nam. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể các thầy hướng dẫn. Xin được cảm ơn sự khuyến khích, giúp đỡ của gia đình, cùng bạn bè và đồng nghiệp xa gần, đó là nguồn khích lệ và cổ vũ to lớn đối với tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thành công trình này. Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4. Những đóng góp mới của đề tài 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố tự nhiên của Tếch 4 1.1.1. Đặc điểm phân loại 4 1.1.2. Phân bố tự nhiên của Tếch 4 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trồng trên Thế giới 5 1.2.2. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trồng ở Việt Nam 18 1.3. Những công trình nghiên cứu về cây Tếch trên Thế giới và Việt Nam 26 1.3.1. Thế giới 26 1.3.2. Ở Việt Nam 29 1.4. Thảo luận chung 31 Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 2.1. Điều kiện tự nhiên 33 2.1.1. Ví trí địa lý 33 2.1.2. Địa hình, địa thế 33 2.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng 33 2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 34 2.2. Dân tộc, dân số và lao động 35 iv Chƣơng 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1. Vật liệu nghiên cứu 36 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2. Tên, đặc điểm hình thái thực vật của loài nghiên cứu 36 3.1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 37 3.2. Nội dung nghiên cứu 37 3.2.1. Lịch sử gây trồng và phát triển rừng Tếch tại Sơn La 37 3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc 37 3.2.3. Nghiên cứu phân cấp sinh trưởng cây rừng 38 3.2.4. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng 38 3.2.5. Nghiên cứu sinh khối và tích lũy các bon 38 3.2.6. Đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Tếch tại Sơn La 38 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.3.1. Quan điểm và phương pháp luận 38 3.3.2. Phương hướng giải quyết vấn đề 40 3.3.3. Phương pháp thu thập số liệu 40 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 45 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1. Lịch sử gây trồng và phát triển rừng Tếch tại Sơn La 51 4.1.1. Nguồn gốc rừng trồng Tếch tại khu vực nghiên cứu 51 4.1.2. Đặc điểm rừng trồng Tếch tại khu vực nghiên cứu 53 4.2. Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng trồng Tếch 54 4.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính 55 4.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao 58 4.2.3. Nghiên cứu một số quy luật tương quan rừng trồng Tếch 61 4.3. Nghiên cứu phân cấp sinh trƣởng cây rừng 69 4.3.1. Xác định cấp đất cho những lâm phần Tếch 69 4.3.2. Xây dựng hàm phân loại cấp sinh trưởng 70 4.3.3. Phân hóa và tỉa thưa rừng trồng Tếch 72 v 4.4. Nghiên cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng rừng trồng Tếch 76 4.4.1. Khảo sát các hàm sinh trưởng 77 4.4.2. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng đường kính 80 4.4.3. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao 83 4.4.4. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng thể tích 87 4.5. Nghiên cứu sinh khối và tích lũy các bon rừng trồng Tếch 90 4.5.1. Nghiên cứu cấu trúc sinh khối cây tiêu chuẩn 91 4.5.2. Xác định sinh khối khô cây gỗ rừng trồng Tếch 100 4.5.3. Trữ lượng các bon tích lũy trong rừng trồng Tếch 107 4.6. Đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Tếch tại Sơn La 116 4.6.1. Cơ sở khoa học cho đề xuất 116 4.6.2. Một số đề xuất 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 1. Kết luận 129 2. Tồn tại 131 3. Kiến nghị 131 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 146 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A Tuổi cây BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn C Các bon CDM Cơ chế phát triển sạch CHDC Cộng hòa dân chủ D 1,3 (cm) Đường kính ngang ngực Dg 0 (cm) Đường kính bình quân theo tiết diện D t (m) Đường kính tán D 1,3 Đường kính thân bình quân D t Đường kính tán bình quân OTC Ô tiêu chuẩn G (m 2 ) Tiết diện ngang H 0 Chiều cao ưu thế H vn (m) Chiều cao vút ngọn H dc (m) Chiều cao dưới cành H vn Chiều cao vút ngọn bình quân H dc Chiều cao dưới cành bình quân IPCC Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu M (m 3 ) Trữ lượng Mt C Triệu tấn các bon M ci Trữ lượng các bon của bộ phận i N/otc; N/ha Số cây trên ô tiêu chuẩn; số cây trên ha N opt ; N c ; N nd Mật độ tối ưu; số cây chặt; số cây nuôi dưỡng N i d i Số cây thứ i nằm trong cỡ kính d i L (m) Chiều dài men thân cây chặt ngả L n (m) Chiều dài đoạn ngọn vii PT Phương trình P d Suất tăng trưởng đường kính P h Suất tăng trưởng chiều cao P v Suất tăng trưởng thể tích P ki Tỷ lệ sinh khối khô của bộ phận i P 2th , P 2c , P 2l Tỷ lệ sinh khối khô bộ phận thân, cành, lá cây bụi thảm tươi P 3 Tỷ lệ sinh khối khô bình quân của 5 mẫu sấy V (m 3 ) Thể tích S t Diện tích tán bình quân S t (m 2 ) Diện tích tán Z d Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của đường kính Z h Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của chiều cao Z v Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của thể tích ∆ d Tăng trưởng bình quân chung của đường kính ∆ h Tăng trưởng bình quân chung của chiều cao ∆ v Tăng trưởng bình quân chung của thể tích W k Sinh khối khô W t Sinh khối tươi W ki Sinh khối khô bộ phận i W ti Sinh khối tươi bộ phận i W 2k Sinh khối khô của bộ phận cây bụi thảm tươi/ha W 2tht , W 2ct , W 2lt Sinh khối tươi bộ phận thân, cành, lá cây bụi thảm tươi W 3t ; W 3k Sinh khối tươi, khô của bộ phận thảm mục trên/ha 0,485 Hệ số chuyển đổi các bon viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Các hàm lý thuyết được sử dụng để mô tả quá trình sinh trưởng 49 Bảng 4.1. Tổng hợp diện tích rừng trồng Tếch tại Sơn La 52 Bảng 4.2. Kết quả phân bố N/D 1,3 theo hàm Weibull cho 54 lâm phần Tếch 56 Bảng 4.3. Kết quả phân bố N/H vn theo hàm Weibull cho 54 lâm phần Tếch 59 Bảng 4.4. Kết quả phân tích tương quan H vn /D 1,3 bằng hàm đường thẳng 62 Bảng 4.5. Kết quả phân tích tương quan H vn /D 1,3 bằng hàm Logarit 63 Bảng 4.6. Kết quả phân tích tương quan H vn /D 1,3 bằng hàm Parabon 64 Bảng 4.7. Kết quả phân tích tương quan H vn /D 1,3 bằng hàm mũ 65 Bảng 4.8. Tập hợp các dạng phương trình tương quan H vn /D 1,3 66 Bảng 4.9. Kết quả phân tích tương quan D t /D 1,3 bằng hàm đường thẳng 67 Bảng 4.10. Kết quả phân tích tương quan D t /D 1,3 bằng hàm Logarit 68 Bảng 4.11. Tương quan giữa đường kính tán (D t /D 1,3 ) 69 Bảng 4.12. Hàm phân cấp sinh trưởng trên cấp đất II 70 Bảng 4.13. Hàm phân cấp sinh trưởng trên cấp đất III 70 Bảng 4.14. Số cây dự đoán vào các cấp sinh trưởng trên cấp đất II 71 Bảng 4.15. Số cây dự đoán vào các cấp sinh trưởng trên cấp đất III 71 Bảng 4.16. Phân cấp sinh trưởng trên cấp đất II 73 Bảng 4.17. Phân cấp sinh trưởng trên cấp đất III 74 Bảng 4.18. Số liệu cây bình quân trên cấp đất II và III 77 Bảng 4.19. So sánh sự phù hợp của hàm lý thuyết mô tả quy luật sinh trưởng D, H, V bằng tiêu chuẩn R 2 78 Bảng 4.20. Mô hình sinh trưởng D rừng trồng Tếch bằng hàm Schumacher 80 Bảng 4.21. Sinh trưởng và tăng trưởng đường kính rừng trồng Tếch 81 Bảng 4.22. Mô hình sinh trưởng H rừng trồng Tếch bằng hàm Schumacher 84 Bảng 4.23. Sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao rừng trồng Tếch 85 Bảng 4.24. Mô hình sinh trưởng V rừng trồng Tếch bằng hàm Schumacher 87 Bảng 4.25. Sinh trưởng và tăng trưởng thể tích rừng trồng Tếch 88 [...]... hiện đề tài: Nghiên cứu sinh trưởng và cấu trúc l m cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona grandis L f. ) tại Sơn La 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài Xác định được đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, sinh khối và tích l y các bon theo cấp đất l m cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Tếch bền vững ở Sơn. .. pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng 4 Những đóng góp mới của đề tài Đây l công trình đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện về rừng trồng Tếch ở các tỉnh Miền Bắc Việt Nam nói chung và ở Sơn La nói riêng Đề tài đã l m rõ được đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và khả năng tích l y các bon l m cơ sở khoa học cho đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Tếch tại Sơn La. .. khoa học của đề tài Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và khả năng tích l y các bon, đề tài đã xây dựng được cơ sở khoa học cho 3 đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Tếch tại Sơn La 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đã xác định được đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và khả năng tích l y các bon và đề xuất biện pháp. .. QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm phân loại và phân bố tự nhiên của Tếch 1.1.1 Đặc điểm phân loại Trên thế giới có 3 loài Tếch đó l Tectona grandis L f. , Tectona philippinensis Benth & Hokk f và Tectona hamiltonia Wallich Trong đó, cây Tếch được trồng thành rừng ở Sơn La (Việt Nam) có tên khoa học l Tectona grandis L f. , thuộc họ Tếch (Verbenaceae), bộ Hoa môi (Lamiales) Tếch l loài cây đại... phương pháp nghiên cứu sinh trưởng và tăng trưởng rừng như: Xây dựng mô hình sinh trưởng, tăng trưởng cây rừng và l m phần, thiết l p đường cong sinh trưởng bình quân bằng phương pháp phân tích hồi quy theo nhóm của Boiley-Chetter, phương pháp Affill để phân chia các đường cong sinh trưởng chỉ thị cấp đất, l thuyết Marsh l m cơ sở dự đoán sản l ợng rừng 12 Có thể coi sinh trưởng rừng và cây rừng l một... được quy luật sinh trưởng của cây cá l cũng như l m phần Dựa vào hàm sinh trưởng của các nhân tố điều tra l m phần để dự đoán được giá trị l n nhất của các đại l ợng sinh trưởng Cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật l m sinh và xây dựng mô hình cấu trúc l m phần hợp l được dựa trên chính những hiểu biết này Meyer H A (195 2) [117], Schumacher F X., and Coile T X (196 0) [132], Alder D (198 0) [70] đã... Sơn La 2.2 Yêu cầu của đề tài - Số liệu nghiên cứu phải đại diện cho rừng trồng Tếch ở Sơn La - Phải kế thừa được những phương pháp nghiên cứu về cấu trúc, sinh trưởng, sinh khối đã có - Phải có những điểm mới so với những đề tài đã nghiên cứu về cây Tếch đã có - Công trình phải có hàm l ợng khoa học, đáp ứng được yêu cầu của một luận án tiến sĩ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa. .. +b×D1,3 (1.3 0) 1.2.1.4 Nghiên cứu về sinh trưởng, tăng trưởng Nghiên cứu quy luật sinh trưởng của cá thể và l m phần phần l n được xây dựng thành các mô hình toán học chặt chẽ và được công bố trong các công trình của Gompertz (192 5) (dẫn theo tài liệu [27 ]), Meyer H A (195 2) [117], Schumacher F X., and Coile T X (196 0) [132], Clutter J L et al (198 3) [80], Alder D (198 0) [70] Đây l hàm toán học mô phỏng... hỗn loài Pinus massoniana và Cunninghamia lanceolata cho thấy, tổng l ợng các bon của loài Pinus massoniana l n hơn l ợng các bon của loài Cunninghamia lanceolata, trong đó hàm l ợng các bon chứa trong gỗ, rễ, cành, vỏ, l của Pinus massoniana l n l ợt l 58,6%; 56,3%; 51,2%; 49,8%; 46,8%, trong khi 17 đó loài Cunninghamia lanceolata có hàm l ợng các bon l n l ợt l vỏ (52,2 %), l (51,8 %), gỗ (50,2 %), ... chính của điều tra l m phần, l m cơ sở xây dựng các mô hình cấu trúc l m phần và đề xuất biện pháp kinh doanh rừng hợp l Để nghiên cứu và mô tả quy luật này, các hàm toán học được các tác giả sử dụng để mô phỏng rất đa dạng và phong phú Tiêu biểu về l nh vực này, có thể dẫn ra một số công trình nghiên cứu của những tác giả sau: Đầu tiên l công trình nghiên cứu của Meyer H A (195 2) [117] Ông đã mô . NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG VÀ CẤU TRÚC L M CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN KINH DOANH RỪNG TRỒNG TẾCH (TECTONA GRANDIS L. F. ) TẠI SƠN LA Chuyên ngành: L M SINH Mã. cấu trúc l m cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona grandis L. f. ) tại Sơn La . 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích của đề tài Xác. điểm cấu trúc, sinh trưởng, sinh khối và tích l y các bon theo cấp đất l m cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Tếch bền vững ở Sơn La. 2.2. Yêu cầu của đề tài