1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Thông nhựa tại xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

71 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KINH DOANH RỪNG THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH.&DE VRIES) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KINH DOANH RỪNG THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH.&DE VRIES) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - QLTNR - N01 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Mai Quang Trường TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KINH DOANH RỪNG THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH.&DE VRIES) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - QLTNR - N01 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Mai Quang Trường TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức chuyên môn vững vàng với kỹ chuyên môn cần thiết Và thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết để người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học kỹ sư Lâm nghiệp Được giúp trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng làm sở khoa học đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian thực tập giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Lâm nghiệp, UBND xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn với cố gắng thân khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Mai Quang Trường TS Nguyễn Công Hoan hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa lâm nghiệp UBND xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp Do trình độ hạn chế thời gian thực tập có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vậy kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô khoa toàn thể bạn sinh viên Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Nông Thị Ngọc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố dân cư - tỷ lệ lao động 17 Bảng 2.2 Cơ cấu thành phần dân tộc xã Trung Thành năm 2013 .17 Bảng 4.1 Kết mô hình phân hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull cho lâm phần Thông nhựa Trung Thành 29 Bảng 4.2 Kết mô hình hóa phân bố N/Hvn theo hàm Weibull cho lâm phần Thông nhựa 31 Bảng 4.3 Tập hợp dạng phương trình tương quan Hvn/D1.3 34 Bảng 4.4 Tập hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1.3 34 Bảng 4.5 Tập hợp dạng phương trình tương quan Hvn/Hdc 35 Bảng 4.6 Cây bình quân theo tuổi Thông nhựa khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.7 So sánh phù hợp hàm lý thuyết mô tả quy luật sinh trưởng D, H, V tiêu chuẩn R2 .37 Bảng 4.8 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thông hàm Schumacher 38 Bảng 4.9 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính rừng trồng Thông 39 Bảng 4.10 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thông hàm Schumacher 41 Bảng 4.11 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao rừng trồng Thông .42 Bảng 4.12 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thông hàm Schumacher 43 Bảng 4.13 Sinh trưởng tăng trưởng thể tích rừng trồng Thông 44 Bảng 4.14 Số lượng chặt,cây chừa 20 ô tiêu chuẩn 46 Bảng 4.15 Cường độ tỉa thưa lâm phần Thông nhựa địa bàn nghiên cứu 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ ô tiêu chuẩn .22 Hình 4.1 Phân bố N/D1.3 có dạng lệch trái .30 Hình 4.2 Phân bố N/D1.3 có dạng tiệm cận phân bố chuẩn 30 Hình 4.3 Phân bố N/D1.3 có dạng lệch phải .30 Hình 4.4 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch trái, lệch trái 32 Hình 4.5 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng đối xứng 32 Hình 4.6 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch phải 33 Hình 4.7 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thông nhựa 39 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn Zd ∆d 40 Hình 4.9 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thông nhựa 41 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn Zh ∆h 42 Hình 4.11 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thông nhựa 43 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn Zv ∆v 45 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D1.3 : Đường kính ngang ngực Dt : Đường kính tán H dc : Chiều cao cành H : Chiều cao vút UBND : Uỷ ban nhân dân OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng In : Cường độ tỉa thưa N/otc; N/ha : Số ô tiêu chuẩn; số Nopt; Nc; Nnd : Mật độ tối ưu; số chặt; số nuôi dưỡng Pd : Suất tăng trưởng đường kính Pv : Suất tăng trưởng thể tích Ph : Suất tăng trưởng chiều cao ∆h : Tăng trưởng bình quân chung chiều cao ∆d : Tăng trưởng bình quân chung đường kính Zv : Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm thể tích Zh : Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao Zd : Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa học tập Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .4 2.1.2 Tên, đặc điểm hình thái thực vật loài nghiên cứu 2.1.3 Những nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Thế giới 2.1.4 Những nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Việt Nam 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu .20 3.1.1 Đối tương nghiên cứu 20 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Thông nhựa 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Th.s Mai Quang Trường Nông Thị Ngọc XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vốn xem "lá phổi" trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ trì hoãn tất quốc gia giới có Việt Nam Đó thách thức vô to lớn đòi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp quốc gia giới nhận thức vai trò nhiệm vụ công tác phục hồi phát triển rừng Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất lượng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giới có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ rừng 43%, đến năm 1993 26% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy [1] Sự suy giảm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên rừng vấn đề cấp bách đặt cần giải đòi hỏi chung tay góp sức cộng đồng Chính phủ Việt Nam thực nhiều chương trình bảo vệ phát triển rừng chương trình 327 Chương trình trồng triệu ha, chương trình khác… nhằm phát triển tài nguyên rừng đem lại kết cao Tiếp tục với chiến lược Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 xác định nhiệm vụ kinh tế trồng rừng phải đảm bảo diện tích rừng trồng sản xuất ổn định mức 2,4 - 2,6 triệu rừng trồng nguyên liệu công nghiệp Cây Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) loài loài có giá trị kinh tế cao, gỗ cho xây dựng, làm giấy, nhựa thông dùng nhiều ngành công nghiệp như: sơn, vecni, vật liệu cách điện mặt hàng tiêu dùng khác Cây Thông nhựa dễ trồng, sinh trưởng nhanh, biện pháp lâm sinh đơn giản dễ áp dụng trồng lần cho thu nhập hàng năm, giá trị kinh tế cao, ổn định Cây Thông nhựa có giá trị kinh tế vùng đồi đặc tính sinh thái đặc biệt thích ứng với điều kiện lập địa cằn cỗi Chính Thông nhựa sử dụng nhiều để phủ xanh đất trống đồi núi trọc chương trình trồng rừng nước ta.[10] Cây Thông nhựa cung cấp gỗ, nhựa Thông, củi đốt đặc biệt cung cấp nhựa Thông Hai thành phần nhựa Thông tinh dầu Thông (turpetine) tùng hương (colophony) sử dụng rộng rãi công nghiệp chế biến sơn, mỹ phẩm, hóa chất tẩy rửa… Trong số loài Thông trồng nước ta, Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) loài có giá trị kinh tế cao trồng với diện tích lớn [9] Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có diện tích trồng Thông nhựa lớn Hiện vấn đề làm để phát triển Thông nhựa vấn đề quan tâm Từ phát huy hiệu quả, lợi ích mà Thông nhựa đem lại cho lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường Vài năm gần Thông nhựa xem xóa đói, giảm nghèo người dân nơi Trung Thành xã vùng cao huyện Tràng Định, cách trung tâm huyện 20 km, cách thành phố Lạng sơn 60 km Tỉnh Lạng Sơn có diện tích rừng trồng Thông nhựa chủ yếu, người dân phụ thuộc vào rừng Trong năm gần Thông nhựa mang lại hiệu cao cho người dân kinh tế, xã hội môi trường Xuất phát từ thực tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng làm sở khoa học đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng Thông nhựa Phân bố N/D1,3 N/Hvn tuân theo hàm Weibull, cỡ đường kính dao động từ 6,05-20,22 cm; tham số α= 1,94-4,01; cỡ đường kính từ 9,5- 15,9 cm chiếm khoảng 75% cỡ chiều cao dao động từ 5,2-11,8 m; tham số α= 1,7-3,72; số tập trung chủ yếu cỡ chiều cao từ - 9,5 m chiếm 80% tổng số điều tra Giữa chiều cao vút đường kính thân tồn mối tương quan chặt chẽ biểu thị phương trình hàm Parabon Hvn=3,81+0,38*D1,3+0,004*D21,3 có hệ số xác định R2 = 0,95; đường kính tán đường kính thân tồn mối quan hệ chặt chẽ biểu thị dạng phương trình đường thẳng Dt=-0,1+0,24*D1,3 có hệ số xác định R2 = 0,92 - Xác định mật độ tối ưu cường độ chặt cho lâm phần Thông nhựa: + Có 2/20 lâm phần cho kết Nopt cao N/OTC, thực tế cho thấy ô có tổng diện tích tán nhỏ 500 m2, biện pháp đề xuất tiếp tục nuôi dưỡng + Còn lại 18/20 lâm phần có Nopt thấp so với mật độ Cường độ tỉa thưa trung bình 19,1% Số tỉa thưa giao động từ 1,3 - 35,1% chủ yếu tập chung vào cấp (IV+V) phần cấp III 5.1.2 Đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng rừng Thông nhựa Tăng trưởng Zd, Zh đạt giá trị cực đại tương ứng 1,91 cm/năm tuổi 1,18 m/năm tuổi Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆d, ∆h đạt giá trị cực đại tương ứng 1,27 cm/năm tuổi 1,07 m/năm tuổi Như vậy, Thông nhựa sinh trưởng nhanh giai đoạn - tuổi, tiêu cực đại vào giai đoạn trước tuổi Tăng trưởng ZV tăng dần từ - tuổi, đạt giá trị cực đại 0,00565 m3/năm Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆v tăng dần từ tuổi tuổi 15 đạt giá trị tương ứng 0,000004- 0,00406 m3/năm 50 5.2 Đề nghị Thông nhựa loài ưa sáng hoàn toàn, có chu kỳ kinh doanh dài, khu vực nghiên cứu đủ tất tuổi để tiến hành nghiên cứu cách toàn diện biến động cấu trúc, sinh trưởng theo tuổi cấp đất, cần phải có biện pháp nghiên cứu tiếp để làm rõ vấn đề sau: - Xác định đặc tính vật lý, hóa học đất tán rừng Thông nhựa mối quan hệ chúng đến quy luật phân bố đường kính với chiều cao - Xác định chiều cao tầng trội để làm phân chia cấp đất nghiên cứu đặc điểm cấu trúc theo cấp đất khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu rừng Thông mã vĩ núi Luốt- Đại học Lâm Nghiệp Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A Cunn Ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Ngọc Giao (1989), Mô động thái cấu trúc đường kính lâm phần Thông đuôi ngựa khu Đông bắc,Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Việt Hải (1996), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm làm nguyên liệu giấy Lâm trường Trị An, Đồng Nai, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Tuyết Hằng (1999), Nghiên cứu nhịp điệu sinh trưởng đường kính thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) ảnh hưởng yếu tố khí hậu nhằm phục vụ cho kinh doanh rừng trồng lâm trường Tam Đảo Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh cộng (2000), Nghiên cứu lập biểu sinh trưởng sản lượng cho ba loài: Sa mộc, Mỡ, Thông đuôi ngựa tỉnh phía Bắc Đông Bắc Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh công tác (1993) Lập biểu cấp đất rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Đề tài cấp 52 10 Vũ Tiến Hinh, Nguyễn Trọng Bình Hoàng Xuân Y (1996), Lập biểu trình sinh trưởng sản lượng rừng trồng keo tràm, Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Tiến Hinh công tác (1996) Lập biểu trình sinh trưởng keo tràm Đề tài cấp 12 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Công Hoan (2014), “Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc làm sở khoa học để đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona grandis L F.) Sơn La, Luận án Tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Thái Nguyên” 14 Vũ Tiến Hưng (2006), Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số tiêu sản lượng cho lâm phần Mỡ (Manglietia Glauca) Sa Mộc (Cunninghamia lenceolata) số tỉnh phía Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 16 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis) loài tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHVN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Lung (1987), Kinh doanh tổng hợp rừng Thông ba Tây Nguyên, báo cáo khoa học viên khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lung (1988), Nghiên cứu sở khoa học kỹ thuật kinh doanh tổng hợp rừng trồng Thông ba Tây Nguyên, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu cấp đất cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông bắc, Tạp chí Lâm nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định số đặc điểm sinh trưởng cấu trúc rừng trồng Thông làm sở khoa học đề xuất kinh doanh rừng trồng Thông nhựa khu vực nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định quy luật phân bố mật độ đường kính thân (N/D1.3); Mật độ chiều cao vút (N/Hvn); Tương quan chiều cao đường kính thân H/D1.3 - Xác định đặc điểm sinh trưởng mật độ tối ưu rừng thông - Trên sở kết nghiên cứu đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Thông nhựa hiệu xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn để cải thiện, nâng cao đời sống người dân khu vực nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc hoàn thiện liệu quy luật cấu trúc kết cấu lâm phần rừng trồng Thông làm xây dựng chương trình chặt nuôi dưỡng, chăm sóc dự đoán sản lượng rừng, đưa kinh doanh rừng phát triển theo hướng bền vững - Xác định đặc trưng sinh trưởng, quy luật cấu trúc, phân hoá tỉa thưa rừng trồng Thông làm xây dựng phương thức nuôi dưỡng sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh rừng trồng Thông nhựa địa bàn 1.4.2 Ý nghĩa học tập + Giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học lớp + Giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế, tích lũy học hỏi thêm kinh nghiệm công tác điều tra nghiên cứu, biết cách phân tích, tổng hợp số liệu viết báo cáo PHỤ LỤC Các bảng tổng hợp kết phân tích tương quan Hvn/D1,3 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm đường thẳng OTC R2 R Sig.f a b 0,96 0,98 0,00 4,25 0,43 0,87 0,94 0,00 3,86 0,36 0,92 0,96 0,00 4,81 0,34 0,98 0,99 0,00 4,04 0,44 0,96 0,98 0,00 4,71 0,40 0,97 0,99 0,00 4,10 0,35 0,96 0,98 0,00 4,63 0,36 0,96 0,98 0,00 2,45 0,46 0,91 0,96 0,00 3,83 0,34 10 0,96 0,98 0,00 4,38 0,35 11 0,96 0,98 0,00 2,91 0,42 12 0,92 0,96 0,00 4,48 0,30 13 0,97 0,98 0,00 4,09 0,37 14 0,96 0,98 0,00 2,70 0,44 15 0,97 0,99 0,00 3,32 0,41 16 0,89 0,94 0,00 3,54 0,36 17 0,87 0,93 0,00 3,11 0,40 18 0,96 0,98 0,00 2,52 0,43 19 0,97 0,99 0,00 3,54 0,36 20 0,94 0,97 0,00 3,34 0,38 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm Logarit OTC R2 R Sig.f a b 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,96 0,81 0,92 0,98 0,98 0,97 0,96 0,91 0,91 0,94 0,92 0,89 0,97 0,93 0,98 0,86 0,85 0,93 0,98 0,90 0,98 0,90 0,96 0,99 0,99 0,99 0,98 0,96 0,95 0,97 0,96 0,94 0,99 0,96 0,99 0,93 0,92 0,96 0,99 0,95 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -3,38 -2,47 -1,25 -3,06 -1,75 -1,63 -1,15 0,91 -2,46 -1,25 -4,61 -0,51 -2,13 -5,43 -3,64 -2,19 -3,74 -4,63 -1,83 -2,24 5,20 4,33 4,12 5,08 4,59 4,02 4,09 5,65 4,21 4,01 5,11 3,48 4,32 5,42 4,85 4,08 4,73 5,03 3,93 4,11 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm Parabon OTC R2 R Sig.f a b c 0,97 0,99 0,00 2,28 0,75 0,012 0,90 0,95 0,00 6,37 -0,04 0,015 0,93 0,96 0,00 3,40 0,57 -0,009 0,98 0,99 0,00 2,55 0,70 -0,011 0,99 0,99 0,00 2,07 0,86 0,019 0,98 0,99 0,00 2,83 0,57 -0,009 0,97 0,98 0,00 3,39 0,57 -0,009 0,98 0,99 0,00 6,59 -0,20 0,025 0,91 0,96 0,00 3,21 0,44 -0,004 10 0,96 0,98 0,00 4,41 0,35 0,009 11 0,97 0,99 0,00 5,23 0,05 0,014 12 0,93 0,97 0,00 5,82 0,07 0,009 13 0,97 0,99 0,00 2,97 0,56 -0,008 14 0,97 0,99 0,00 5,39 0,01 0,016 15 0,98 0,99 0,00 1,52 0,72 -0,012 16 0,89 0,94 0,00 4,94 0,12 0,010 17 0,88 0,94 0,00 4,14 0,23 0,007 18 0,96 0,98 0,00 2,82 0,38 0,002 19 0,98 0,99 0,00 2,11 0,62 -0,013 20 0,95 0,97 0,00 4,22 0,22 0,007 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm mũ OTC R2 R Sig.f a b 0,97 0,99 0,00 2,37 0,56 0,87 0,93 0,00 2,39 0,50 0,94 0,97 0,00 2,82 0,46 0,98 0,99 0,00 2,34 0,56 0,98 0,99 0,00 2,70 0,51 0,97 0,99 0,00 2,42 0,50 0,97 0,98 0,00 2,78 0,47 0,95 0,97 0,00 1,52 0,67 0,93 0,96 0,00 2,16 0,52 10 0,95 0,97 0,00 2,66 0,47 11 0,95 0,98 0,00 1,74 0,61 12 0,92 0,96 0,00 2,80 0,43 13 0,97 0,99 0,00 2,36 0,52 14 0,96 0,98 0,00 1,60 0,65 15 0,98 0,99 0,00 1,85 0,61 16 0,90 0,95 0,00 2,16 0,52 17 0,88 0,94 0,00 1,84 0,59 18 0,96 0,98 0,00 1,53 0,65 19 0,98 0,99 0,00 2,09 0,53 20 0,92 0,96 0,00 2,10 0,53 Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Ngay từ năm đầu kỷ XX, có nhiều nghiên cứu cấu trúc rừng, nghiên cứu trước chủ yếu mang tính định tính, mô tả sâu vào nghiên cứu định lượng xác Việc nghiên cứu quy luật cấu trúc để tìm dạng tối ưu theo quan điểm kinh tế, nghĩa kiểu cấu trúc cho suất gỗ cao nhất, chất lượng phù hợp nhất, với nhu cầu sử dụng gỗ bảo vệ môi trường Trên sở quy luật cấu trúc, nhà lâm sinh học xây dựng phương pháp khai thác hợp lý như: chặt trắng, chặt chọn, chặt dần Các phương pháp kinh doanh rừng tuổi hay nhiều hệ tuổi Sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hóa vật sống (theo V.Bertalanfly) biến đổi nhân tố điều tra theo thời gian (theo Vũ Tiến Hinh-Phạm Ngọc Giao, 1997) [4] Do sinh trưởng gắn liền với thời gian nên gọi trình sinh trưởng Các đại lượng sinh trưởng xác định trực tiếp gián tiếp qua tiêu ví dụ chiều cao, đường kính, thể tích Sự biến đổi theo thời gian đại lượng có quy luật Sinh trưởng rừng lâm phân trọng tâm nghiên cứu sản lượng rừng vấn đề có tính chất tảng để nghiên cứu phương pháp dự đoán sản lượng xác định hệ thống biện pháp tác động nhằm nâng cao suất rừng 2.1.2 Tên, đặc điểm hình thái thực vật loài nghiên cứu Thông nhựa Tên khác: Thông lá, Thông bắc bộ, Thông yên lập, Thông hoàng mai Họ: Thông - Pinaceae Tên thương phẩm: Merkus pine, gum rosin tall oil, turpentine oil, colophan * Hình thái Thông nhựa Thông nhựa gỗ lớn, cao 20-30, thân thẳng, tròn; vỏ màu nâu đỏ, phía gốc lại có màu nâu đen, già thường bong mảng Cành non Bảng Kết phân tích tương quan Dt/D1.3 hàm Logarit OTC R2 Std.E Sig.f a b 0,92 0,20 0,00 -5,36 3,35 0,93 0,09 0,00 -0,85 1,44 0,67 0,52 0,00 -4,84 3,18 0,94 0,18 0,00 -3,65 2,72 0,94 0,10 0,00 -1,84 1,80 0,96 0,07 0,00 -2,09 1,97 0,88 0,13 0,00 -0,80 1,50 0,76 0,35 0,00 -6,82 3,76 0,90 0,16 0,00 -3,65 2,53 10 0,96 0,16 0,00 -4,62 3,22 11 0,76 0,32 0,00 -4,96 3,00 12 0,88 0,19 0,00 -2,97 2,27 13 0,97 0,12 0,00 -5,20 3,42 14 0,89 0,23 0,00 -7,17 3,84 15 0,87 0,21 0,00 -3,65 2,60 16 0,86 0,27 0,00 -4,77 3,13 17 0,80 0,19 0,00 -2,35 1,95 18 0,87 0,23 0,00 -3,91 2,76 19 0,85 0,26 0,00 -3,44 2,55 20 0,73 0,29 0,00 -2,46 2,00 Các bảng tổng hợp kết phân tích tương quan Hvn/Hdc Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/Hdc hàm đường thẳng OTC R2 Std.E Sig.f a b 0,94 0,21 0,00 -3,12 0,74 0,97 0,16 0,00 -5,92 1,16 0,90 0,25 0,00 -2,81 0,83 0,93 0,24 0,00 -2,43 0,67 0,90 0,28 0,00 -2,96 0,74 0,90 0,27 0,00 -4,86 1,08 0,90 0,25 0,00 -2,42 0,78 0,93 0,14 0,00 -0,99 0,58 0,82 0,30 0,00 -2,78 0,83 10 0,92 0,21 0,00 -2,21 0,75 11 0,94 0,15 0,00 -1,33 0,62 12 0,91 0,23 0,00 -4,48 1,02 13 0,93 0,20 0,00 -2,59 0,79 14 0,93 0,14 0,00 -0,99 0,58 15 0,98 0,12 0,00 -2,40 0,78 16 0,81 0,26 0,00 -2,77 0,80 17 0,97 0,13 0,00 -1,91 0,70 18 0,94 0,20 0,00 -2,82 0,81 19 0,94 0,17 0,00 -2,01 0,69 20 0,97 0,14 0,00 -2,38 0,76 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/Hdc hàm Logarit OTC R2 Std.E Sig.f a b 0,77 0,13 0,00 -16,94 4,84 0,78 0,13 0,00 -14,09 4,84 0,85 0,13 0,00 -13,08 5,11 0,86 0,13 0,00 -11,41 5,46 0,88 0,14 0,00 -11,06 5,50 0,88 0,16 0,00 -10,48 5,70 0,90 0,17 0,00 -10,46 5,78 0,90 0,20 0,00 -9,70 5,81 0,90 0,23 0,00 -9,36 5,91 10 0,91 0,23 0,00 -9,11 5,96 11 0,92 0,23 0,00 -9,06 6,18 12 0,92 0,25 0,00 -8,55 6,24 13 0,93 0,26 0,00 -8,34 6,48 14 0,94 0,26 0,00 -8,25 6,48 15 0,94 0,26 0,00 -8,20 6,85 16 0,95 0,28 0,00 -7,85 6,87 17 0,95 0,30 0,00 -7,64 7,16 18 0,96 0,31 0,00 -6,94 8,09 19 0,91 0,21 0,00 -6,82 4,96 20 0,97 0,34 0,00 -6,36 9,77 Một số hình ảnh đo đếm cây, chặt giải tích [...]... về kinh tế, xã hội và môi trường Xuất phát từ thực tế, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) tại xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định một số đặc điểm sinh trưởng và cấu trúc rừng trồng Thông làm cơ sở khoa học đề xuất kinh. .. hàm sinh trưởng - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tăng trưởng đường kính - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tăng trưởng thể tích 3.2.4 Đề xuất một số biện pháp kĩ thuật cho rừng trồng Thông nhựa - Xác định mật độ tối ưu và cường độ chặt cho lâm phần Thông nhựa - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng cho rừng trồng Thông nhựa 3.3 Phương pháp. .. cây trồng Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) tuổi 9 tại xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 3.1.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm nghiên cứu : Tại xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2014 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Thông nhựa - Quy luật phân bố giữa mật độ và đường kính thân... mô tả quy luật sinh trưởng D, H, V bằng tiêu chuẩn R2 .37 Bảng 4.8 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thông bằng hàm Schumacher 38 Bảng 4.9 Sinh trưởng và tăng trưởng đường kính rừng trồng Thông 39 Bảng 4.10 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thông bằng hàm Schumacher 41 Bảng 4.11 Sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao rừng trồng Thông .42 Bảng 4.12 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thông bằng hàm... trồng Thông nhựa hiệu quả tại xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn để cải thiện, nâng cao đời sống người dân trong khu vực nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa về lý luận và thực tiễn - Góp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hoàn thiện dữ liệu về các quy luật cấu trúc và kết cấu lâm phần rừng trồng Thông làm căn cứ xây dựng chương trình chặt nuôi dưỡng, chăm sóc và. .. kinh doanh rừng trồng Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được các quy luật phân bố giữa mật độ và đường kính thân cây (N/D1.3); Mật độ và chiều cao vút ngọn (N/Hvn); Tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây H/D1.3 - Xác định được đặc điểm sinh trưởng và mật độ tối ưu của rừng thông - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề xuất được các biện pháp kinh doanh rừng trồng. .. biện pháp kinh doanh rừng trồng Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) tại xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Sau thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Lâm nghiệp, UBND xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn cùng với sự cố gắng của bản thân khóa luận tốt nghiệp đã được hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Mai Quang Trường và TS... sản lượng rừng, đưa kinh doanh rừng phát triển theo hướng bền vững - Xác định các đặc trưng sinh trưởng, những quy luật cấu trúc, phân hoá và tỉa thưa rừng trồng Thông làm căn cứ xây dựng phương thức nuôi dưỡng trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh rừng trồng Thông nhựa trên địa bàn 1.4.2 Ý nghĩa học tập + Giúp cho sinh viên củng cố được những kiến thức đã được học trên... cây Thông nhựa đem lại cho cả về lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường Vài năm gần đây cây Thông nhựa được xem là cây xóa đói, giảm nghèo của người dân nơi đây Trung Thành là xã vùng cao của huyện Tràng Định, cách trung tâm huyện 20 km, cách thành phố Lạng sơn 60 km Tỉnh Lạng Sơn có diện tích rừng trồng cây Thông nhựa là chủ yếu, người dân vẫn còn phụ thuộc vào rừng Trong những năm gần đây cây Thông nhựa. .. tràm tại một số tỉnh khu vực miền Trung, có thể sử dụng phương trình đường thẳng: Dt = a + b*D1,3 (2.20) 2.1.4.2 Những nghiên cứu về sinh trưởng rừng trồng Ở nước ta khoa học nghiên cứu về sản lượng rừng được hình thành tương đối muộn so với các nước khác, nhưng việc nghiên cứu và và dự đoán sản lượng rừng phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng ở nước ta đã được các nhà khoa học thuộc Viện khoa học

Ngày đăng: 14/03/2016, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN