Nghiên cứu cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh của bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng ( maturation arrest)

100 12 0
Nghiên cứu cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh của bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng ( maturation arrest)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y * ĐỎ THỊ HỒNG HẢI ĨW ỜNG ĐẠI NỌC CNẼÙ DƯỠNG NÃM ĐỊNH NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, SIÊU CẤU TRÚC ÓNG SINH TINH CỦA BỆNH NHÂN VÔ TINH THẺ SINH TINH NỬA CHỪNG (MATURATION ARREST) Chuyên ngành: Mã số: Mô phôi thai học 60 72 01 02 LUẬN VĂN THẠC s ĩ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH QUỐC THÀNH HÀ NỘI - 2013 Lịi cảm ơn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Quản Hoàng Lâm - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Công nghệ phôi - Học viện Quân y, GS TS Nguyễn Đình Tảo -Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Công nghệ phôi - Học viện Quân y, người thầy định hướng, giao đề tài, chi đạo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, cho ỷ kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Quốc Thành - Giảng viên bác sỹ Trung tâm Nghiên cửu Đào tạo Công nghệ phôi - Học viện Quân y, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, thu thập số liệu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Công nghệ phôi - Học viện Quân y giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thu thập số liệu nghiên cihi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến thầy hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian cơng sức chi bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Quân y, phòng Sau đại học Học viện Quân y, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, Bộ môn Giải phẫu Mô Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho thực thành công luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả ĐỖ Thị Hồng Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Đ ỗ Thị Hồng Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm cm Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ, sơ đồ ĐẬT VẤN ĐỀ ; Chương 1: TỎNG QUAN 1.1 MƠ BỆNH HỌC TINH HỒN, TINH TRÙNG 1.1.1 Hình thái cấu trúc tinh hồn q trình sinh tinh trùng 1.1.2 Cấu trúc mô học ống sinh tinh q trình sinh tinh trùng 1.1.3 Mơ kẽ tinh hoàn 1.1.4 Hàng rào máu - tinh hoàn .9 1.1.5 Quá trình trưởng thành tinh trùng mào tinh 1.2 ĐIỀU HỊA Q TRÌNH SINH TINH 10 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u VÔ SINH TRẾN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 1.3.1 Khái niệm vô sinh 12 1.3.2 Các nguyên nhân azoospermia 13 1.3.3 Chẩn đoán azoospermia 18 1.3.4 Đặc điểm mơ bệnh học tinh hồn bệnh nhân azoospermia 20 1.3.5 Điều trị phương pháp hỗ trợ sinh sản cho bệnh nhân azoospermia 21 1.3.6 Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng (Maturation aưest) 23 Chuông 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 35 2.2.4 Xử lý số liệu nghiên cứu 36 2.4.2 Khống chế sai s ố 37 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN c ứ u 38 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN c ứ u 38 2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 39 Chuông 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u .40 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 40 3.2 BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC ỐNG SINH TINH 43 3.2.1 Đinh tính mức độ thối hóa ống sinh tinh 43 3.2.2 Kết FISH 47 3.2.3 Định lượng mức độ thối hóa ống sinh tinh 50 3.3 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HORMON FSH, LH, TESTOSTERON VỚI THÊ TÍCH TINH HỒN VÀ KHẢ NĂNG SINH TINH 56 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 61 4.1.1 Tuổi, thời gian vô sinh nghề nghiệp 61 4.1.2 Thể tích tinh hồn 63 4.1.3 Một số hormon FSH, LH testosteron 64 4.1.4 Phương pháp nghiên cứu 66 4.2 BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC ỐNG SINH TINH 67 4.2.1 Biến đổi cấu trúc vi thể ống sinh tinh 67 4.2.2 Biến đổi siêu cấu trúc OST bệnh nhân nghiên cứu .69 4.2.3 Các tế bào dòng tinh ống sinh tinh 71 4.3 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ HORMON FSH, LH, TESTOSTERON VỚI THỂ TÍCH TINH HỒN VÀ KHẢ NĂNG SINH TINH 74 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt AID Azoospermia FISH FSH GnRH GOLD HE ICSI IVF 10 LH 11 MA 12 MESA 13 NST 14 OST 15 PESA 16 scos 17 TESA 18 TESE 19 WHO Phần dịch Artificial Insemination by Donor (Bom tinh trùng vào buồng tử cung tinh trùng người cho) Khơng có tinh trùng tinh dịch Fluorescent in situ hybridization (Lai huỳnh quang chỗ) Follicle stimulating hormon Gonadoừopin releasing hormon Global Intiative of Chronic Obstractive Lung Disease Hematoxilin eosin Intracytoplastic Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn) In viữo fertilisation Thụ tinh ống nghiệm Luteinizing hormon Maturation arrest (Vô tinh thể sinh tinh nửa chừng) Microsurgical epididymal sperm aspiration (Lấy tinh trùng từ mào tinh vi phẫu thuật) Nhiễm sắc thể Ống sinh tinh Percutaneous epididymal sperm aspiration (Lấy tinh trùng từ mào tinh chọc hút qua da) Sertoli cell-only syndrome (Hội chứng có tế bào Sertoli) Testicular sperm aspừation (Lấy tinh trùng từ tinh hoàn chọc hút tinh hoàn) Testicular sperm extraction (Lấy tinh trùng từ tinh hoàn phẫu thuật xẻ tinh hoàn) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) — DANH M ỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Tuổi phân bố độ tuổi 40 3.2 Thời gian vô sinh phân mức thời gian vô sinh 40 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 41 3.4 Thể tích tinh hoàn đối tượng nghiên cứu 41 3.5 Nồng độ hormon FSH đối tượng nghiên cứu 42 3.6 Nồng độ hormon LH testosteron đối tượng nghiên cứu .43 3.7 Đường kính OST độ dày lóp vỏ xơ OST 51 3.8 Số lượng trung bình loại tế bào OST cắt ngang .51 3.9 Chỉ số dòng tế bào OST/tế bào Sertoli 52 3.10 Mối liên quan FSH thể tích tinh hồn 56 3.11 Nồng độ hormon theo phân bố tế bào dòng tinh 58 3.12 Mối tương quan hormon với đường kính OST độ dày vỏ xơ OST .59 DANH M ỤC CÁC HÌNH 1.1 Cấu trúc mơ học tinh hồn 1.2 Cấu trúc OST người bình thường (X600) 2.1 Thước đo thể tích tinh hồn Prader .28 3.1 Thành OST bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng đủ dòng tế bào tinh (HE, X400) 44 3.2 OST rối loạn sinh tinh dừng tinh bào I (HE, X I00) 44 3.3 OST rối loạn sinh tinh dừng tinh bào I(HE, X400) 45 3.4 OST rối loạn sinh tinh dừng tinh bào II (HE, X I00) 45 3.5 OST rối loạn sinh tinh dừng tinh bào II (HE, X400) 46 3.6 OST rối loạn sinh tinh dừng tinh tử (HE, X100) 46 3.7 OST rối loạn sinh tinh dừng tinh tử (HE, X400) 47 3.8 Tế bào Sertoli 47 3.9 Tinh nguyên bào 48 3.10 Tinh bào .48 3.11 Tinh bào I I .49 3.12 Tinh t 49 3.13 Vỏ xơ OST dày (HE, X100) 50 3.14 Siêu cấu trúc lớp vỏ xơ OST (XI200) 53 3.15 Siêu cấu trúc tế bào dòng tinh (X1000) 53 3.16 Hình ảnh siêu cấu trúc tinh bào I (X2000) 54 3.17 Hình ảnh siêu cấu trúc tinh bào II (XI200) 54 3.18 Không bào bào tương tế bào dòng tinh (X1200) 55 3.19 Hình ảnh siêu cấu trúc tinh tử (X2500) 55 3.20 Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào Sertoli (xl500) 56 4.1 Hình thái cấu trúc OST bình thường 69 4.2 Tế bào Sertoli bình thường 71 DANH MỤC CÁC s ĐỒ Sơ Tên sơ Trang 1.1 Q trình sinh tinh 2.1 Sơ đồ mơ hình nghiên cứu 39 DANH MỤC CÁC BIẺU ĐÒ Biểu đồ Tên biêu Trang 3.1 Tỉ lệ phân mức thể tích tinh hồn đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Tỉ lệ có mặt dòng tế bào OST .52 3.3 Mối tương quan nồng độ FSH với thể tích tinh hồn 57 3.4 Mối tương quan nồng độ LH với thể tích tinh hoàn 58 3.5 Mối tương nồng độ FSH với đường kính OST 59 3.6 Mối tương nồng độ FSH với độ dày lớp vỏ xơ OST 60 76 miu/ml thi kha nang sinh tinh với độ nhạy, độ đặc hiệu thấp (44% 48%) [36], Trong nghiên cứu thấy (Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4) cho thấy có mối tưomg quan nghịch nồng độ FSH LH với thể tích tinh hoàn (hệ số tương quan nghịch là: - 0,471 - 0,446 với p < 0,001) Ziaee S.A c s (2006) nghiên cứu 85 bệnh nhân azooospeiTnia thấy nồng độ FSH có mối tương quan nghịch chặt chẽ với thể tích tinh hồn (hệ số tương quan nghịch r = - 0,64; p < 0,001) Tác giả cho bệnh nhân vô tinh thể tích tinh hồn < 9,5 ml kết hợp với tăng FSH (> 9,9 miu/ml) yếu tố nguy cao ảnh hưởng đến phát triển tế bào dịng tinh gây khó khăn q trình điều trị sinh tinh đối tượng [84] Nguyễn Thị Loan c s (2011) nhận định bệnh nhân vơ tinh kèm theo tinh hồn nhỏ nồng độ FSH 10 miu/ml thể tích tinh hồn bé liên quan chặt chẽ đến khó thành cơng điều trị sinh tinh cao 77% [28] Ngồi vai trị FSH, cịn có hormon khác như: LH, testosteron Inhibin B ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển sinh tinh người bình thường bệnh nhân azoospermia nói chung bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng nghiên cứu Trong nghiên cứu (Biểu đồ 3.4, Bảng 3.11 Bảng 3.12 ) thấy có mối tương quan nghịch nồng độ LH với thể tích tinh hồn (hệ số tương quan nghịch là: 0,446) với p < 0,001 Có mối tương quan nghịch nồng độ LH, testosteron với đường kính OST (hệ số tương quan nghịch là: - 0,44; p < 0,001 - 0,333; p < 0,05) Đồng thời, nồng độ LH nhóm bệnh nhân có đủ dịng tê bào tinh (Tinh ngun bào, tinh bào I, tinh bào II tinh tử) là: 3,44 ± 1,80 miu/ml thấp so với bệnh nhân sinh tinh đên tinh bao I 77 tinh bào II (lần lượt là: 6,50 ± 3,73 miu/ml 6,39 ± 3,77 miu/ml) có ý nghĩa thơng kê p < 0,05 Trong nơng độ testosteron có giảm đi, thay đổi khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Bảng 3.11) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Babu S.R cs (2004) thây nơng độ hormon LH nhóm vơ tinh thể sinh tinh nửa chừng cao hon nhiều so với nhóm người binh thường với p < 0,05; bệnh nhân có tế bào Sertoli (p < 0,001) Tác giả thấy khơng có thay đổi nồng độ testosteron có ý nghĩa thống kê người bình thường, vô tinh thể sinh tinh nửa chừng hội chứng tế bào Sertoli (p > 0,05) [19] Trong đó, nồng độ FSH (hormon chịu trách nhiệm khởi đầu trì sinh tinh) thay đổi rõ rệt tăng dần nhóm có đủ dịng tế bào OST (trừ tế bào Sertoli) nồng độ FSH trung bình (13,10 ± 3,20 miu/ml) thấp so với nhóm khơng có tinh tử (21,47 ± 8,12 miu/ml); nhóm khơng có tinh tử lại thấp so với nhóm khơng phát triển đến tinh bào II (hay có tinh nguyên bào tinh bào I): 25,56 ± 7,91 miu/ml; khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001 Nguyễn Thành Như cs (2009) thấy có mối liên quan mật thiết nồng độ FSH đến khả sinh tinh 256 bệnh nhân vơ tinh Ở nhóm sinh tinh bình thường là: 7,79 ± 5,71 miu/ml; nhóm sinh tinh 10,91 ± 9,04 miu/ml; nhóm sinh tinh nửa chừng 13,81 ± 1,07 miu/ml nhóm hội chứng tế bào Sertoli: 21,06 ± 0,78 miu/ml [7] Kết cho thấy tăng nồng độ FSH việc đánh giá mối liên quan với giảm thể tích tinh hồn cịn đánh giá giảm phát triển tế bào dòng tinh, làm cho trinh sinh tinh khó khăn điều frị gặp khó khăn Mặt khác kết nghiên cứu thây (Bảng 3.12, Biêu đô 3.5 va Biểu đồ 3.6) hormon liên quan đến thay đổi cấu trúc OST FSH có mối tương quan nghịch chặt chẽ nông độ FSH VỚI đương 78 kính OST (hệ số tương quan nghịch là: - 0,66; p < 0,001) Đồng thời, có mối tương quan thuận nồng độ FSH với độ dày vỏ xơ OST (hệ số tương quan thuận là: 0,318; p < 0,05) Như vậy, tăng nồng độ FSH làm cho đường kính OST nhỏ tăng độ dày vỏ xơ OST Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định gần Ghalayini I.F cs (2011) cho thấy có mối liên quan mật thiết thể tích tinh hồn, FSFI mơ bệnh học thay đổi cấu trúc OST bệnh nhân azoospermia Mơ bệnh học, FSH thể tích tinh hồn đánh giá xác sinh tinh gấp OR (95%, CI) = 3,68 (1,53 - 8,86), p < 0,001 so với chì chẩn đốn mơ bệnh học [37] Do có mối liên quan chặt chẽ thể tích tinh hồn, FSH mơ bệnh học OST nên thực hành lâm sàng bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng càn tiến hành đo thể tích tinh hoàn, định lượng FSH; từ kiện ban đầu hai tiêu loại bỏ trường hợp mô bệnh học không cần thiết (thể tích tinh hồn q nhỏ FSH tăng cao) Đồng thời, kết hợp sinh thiết tinh hoàn giúp nhận định tình trạng sinh tinh khả hồi phục bệnh nhân trình điều trị cho đối tượng này, đem lại hạnh phúc cho thân gia đình họ 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cấu trúc, siêu cấu trúc OST 50 bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng, nhận thấy: Biến đổi vi thể siêu vi thể cấu trúc ống sinh tinh Ống sinh tinh tổn thương không đồng tương đối nặng nề, với tỷ lệ đường kính ống sinh tinh giảm cao (90%) Độ dày lớp vỏ xơ ống sinh tinh tăng (7,12 ± 1,00 pm) biểu số lượng, kích thước bó sợi collagen, tế bào liên kết tăng lên Các tế bào biểu mơ tinh thối hóa mức độ khác nhau, thối hóa tế bào xảy nặng với số tinh bào II/Sertoli, tinh tử/Sertoli (lần lượt là: 1,02 ± 1,22; 0,30 ± 0,46) tỉ lệ ống sinh tinh có tinh nguyên bào tinh bào I cao (44%) Xuất khơng bào với nhiều kích thước to nhỏ khác bào tương tế bào dòng tinh, khung tế bào Sertoli tạo mảnh vỡ bong khỏi biểu mô sinh tinh Mối tương quan số hormon FSH, LH testosteron với thể tích tinh hồn, khả sinh tinh Tỉ lệ FSH tăng nhóm bệnh nhân tích tinh hồn < 12 ml (64,7%) cao so với nhóm tích tinh hồn > 12 ml (18,8%) có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh OR (95%, CI) = 7,9 (1,9-33,5); p < 0,01 Có mối tương quan nghịch nồng độ FSH, LH với thê tích tinh hoàn (hệ số tương quan nghịch là: r= -0,471 -0,446) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nồng độ FSH tăng dần theo mức độ giảm sinh tế bào dịng tinh (có đủ tê bào dòng tinh; sinh đến tinh bào n sinh đên tinh bào I lân lượt là: 13,10 80 ± 3,20; 21,47 ± 8,12 25,56 ± 7,91 miu/ml), khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001 FSH, LH testosteron có mối tương quan nghịch chặt chẽ với đường kính ống sinh tinh (hệ số tương quan nghịch là: -0,66 với p < 0,001; -0,44 với p < 0,001 -0,333 với p < 0,05); đồng thời FSH có mối tương quan thuận với độ dày vỏ xơ ống sinh tinh (hệ số tương quan thuận r = 0,318; p < 0,05) 81 KIẾN NGHỊ • Cần có nghiên cứu sâu cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh vai trò, mối liên quan hormon với khả sinh tinh bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng Từ đó, có biện pháp điều trị sớm kịp thời nhằm giảm thối hóa tế bào dịng tinh xơ hóa ống tinh đổi tượng Trong thực hành lâm sàng điều trị bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng tiêu: thể tích tinh hồn, nồng độ FSH mô bệnh học ống sinh tinh cần thực để đánh giá xác phát triển tổn thương ống sinh tinh tế bào dòng tinh đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Từ Dũ (2004), “Lý thuyết vô sinh nâng cao”, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Kính (2002), “Hệ sinh dục nam”, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 368 - 399 Nguyễn Kim Giao (2004), Hiển viđiện tử tru học Nguyễn Khắc Liêu (1998), “Tìm hiểu ngun nhân vơ sinh điều trị Viện bảo vệ bà mẹ ừẻ sơ sinh”, Báo cáo khoa học Hội nghị vô Huế Nguyễn Ngọc Rạng (2012), “Thiết kế nghiên cửu & thống kê y học”, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chỉ Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Như (2001), “Sơ lược khảo sát thể tích tinh hồn trung bình đàn ơng Việt Nam trưởng thành”, Hình thái học, 11 (2), 71-73 Nguyễn Thành Như cs (2009), “Giá ừị tiên lượng FSH sinh tinh vô tinh không tắc”, Bệnh viện Bình Dân, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thành Như, Nguyễn Đức Lượng (2011), “Liệu sử dụng FSH để tiên đốn sinh tinh”, Thời y học, 66, tr 7-9 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), Nhà xuất y học 10 Phan Văn Quyền (2000), “Khám làm bệnh án cặp vợ chồng vô sinh”, Lóp vơ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Khóa VI, tr: 17-24 11 Trần Thị Trung Chiến (2001), Quân đội nhân dân, tr!81-202 “HMô học 12 Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh, Lê Văn Vệ cs (2002), Nghiên cứu sô vân đề vô sinh nam giới lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, luu trữ tinh trùng đê điều trị vô sinh”, Đề tài cấp Nhà nuớc, Hà Nội 13 Trịnh Thế Sơn (2011), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái OST bệnh nhân khơng có tinh trùng tinh dịch, đánh giá hiệu số phuơng pháp hỗ trợ sinh sản”, Luậnán 14 Vũ Cơng Hịe, Vỉ Huyền Trác, Nguyễn Vượng cs (1976), hiển vithông thường, Nhà xuất y học TIẾNG ANH 15 Alexander B.H., Checkoway H (1996), “Semen quality of men employed at a lead smelter”, Occupational Environment Medicine , 53,pp 411-416 16 ASRM (2006), “Sperm retrieval for obstructive azoospermia”, Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine, Fertil Steril, 86(5 Suppl 1), pp 115-20 17 ASRM (2008), “The management of infertility due to obstructive azoospermia”, Practice Committee of American Society for Reproductive Medicine in collaboration with Society for Male Reproduction and Urology, Fertil, 90(5 Suppl), pp.121-4 18 AUA (2010), “The management of obstructive azoospermia: AƯA best practice statement” American Urological Association 19 Babu S.R., Sadhnani M.D., Swarna M., et al (2004), “Evaluation of FSH, LA and Testosterone levels in diference subgroups of infertile males”, Indian Journal o f Clinical Biochemistry, 19(1), pp.45-49 20 Balaban B at el (1999), In vitro culture of spermatozoa induces motility and increase implantation and pregnancy rates after testicular sperm extraction and intracytoplasmic sperm injection”, Hum Reprod, 14, pp 2808-2811 21 Berger R.E (1995), “Infection and Male Fertility”, Infertility: Evaluation and Treatm ent, W.B Saunders Company,pp.652-665 22 Bergmann M (2006), “Evaluation of Testicular Biopsy Samples from the Clinical Perspective”, Andrology for the , Springer - Verlag Berlin Heidelberg, pp 454-461 23 Berthelsen J.G., Skakkebaek N.E (1981), “Value of testicular biopsy in diagnosing carcinoma in situ testis”, Scand J Urol Nephrol, 15(3), pp 165-8 24 Bettella A., Ferlin A., Menegazzo M., et al (2005), “Testicular fine needle aspiration as a diagnotis tool in non-ostructive azoospermia”, Asian JAndrol, 7(3), pp.289-294 25 Bladou F., Grillo J.M., Rossi D., Noizet A., Gamerre M., Erny R., Luciani J.M and Serment G (1991), “Epididymal sperm aspiration in conjunction with in-vitro fertilization and embryo transfer in cases of obstructive azoospermia”, Human Reproduction, 6(9), pp 1284-1287 26 Brandell R.A and Schlegel P.N (2000), “Evaluation of Male Infertility”, Handbook o f the assisted reproduction laboratory, CRC Press, New York, pp 77-97 27 Brinkworth M.H., Handelsman D.J (1997), “Occupational and environmental influences on male infertility”, Andrology-Male reproductive haelth and dysfunction, Springer, pp 241-253 28 Bromage S.J., Falconer D.A., Liberman B.A., et al (2007), Sperm retrieval rates in subgroups of primary azoospermia males , Eur Urol, 51, pp.534-540 29 Camatini M., Faleri M., Franchi E (1978), “Testicular biopsy of secretory azoospermia: electron and light microscopic analysis”, Androl, 1(4), pp.281-9 30 Chen S.C., Hsieh J.T., Yo H.J., Chang H.C (2010) “Appropriate cut-off value for follicle-stimulating hormone in azoospermia to predict spermatogenesis”, Reproductive Biology and Endocrinology, 8( 108), pp 1-5 31 Dohle G.R et al (2007), “Guidelines on Male Infertility”, European Association o f Urology 32 Dohle G.R (2006), “Azoospermia”, Adrology for the Clinician, Springer - Verlag Berlin Heidelberg, pp 81-84 33 Eckardstein S.V., Simoni M., Bergmann M., et al (1999), “Serum Inhibin B in combination with serum follicle stimulating hormone (FSH) is a more sensitive marker than serum FSH alone for impaired spermatogenesis in men, but cannot predict the presence of sperm in testicular tissue sample”, J Clin Endocrinol Metab, 84, pp 2496-2501 34 Ezeh U., (2000), “Beyond the clinical classification of azoospermia”, Human Rproduction,15(11), pp.2356-2359 35 Ezeh U.I., Taub A.A., Moore H.D., et al (1998), “Establishment of predictive variables associated with testicular sperm retrieval in men non­ obstructive azoospermia”, Human Rpr 14(4), pp.1 36 Freidler S., Raziel A., Strassburger D., et al (1997), “Testicular sperm retrieval by percutaneous fine needle sperm aspiration compared with testicular sperm extraction by open biosy in men with non-obstructive azoospermia”, Human Rproduction,12(7), pp 1488-1493 37 Ghalayini I.F., Al-Ghazo M.A., Hani O.B., et al (2011), “Clinical comparision of conventional testicular sperm extraction and microdissection techniques for non-obstructive azoospermia , J Clin Med Res,3(30), pp 124-131 38 Gonzales J (2006), History of spermatozoon and changing views”, Gynecol Obstet 3F ertil, 4(9), pp 819-26 39 Holstein A.F, Schulze W and Davidoff M (2003), Understanding spermatogenesis is a prerequisite for treatment, Reproductive Biology and Endocrinology2003, pp 1-107 40.1nge G.B., Brinsden P.R., and Elder K.T (2005), “Oocyte number per live birth in IVF: were Steptoe and Edwards less wasteful?”, Human Reproduction, 20(3), pp 588-592 41 Jarow J.P., Espeland M.A., Lipshultz L.I (1989), “Evaluation of the azoospermic patient”, J Urol, 142(1), pp.62-5 42 Jarvi K., Lo K., Fischer A., et al, “CUA Guideline: the workup of azoospermia males”, CUAJ, 4(3), pp.163-167 43 Jequier A.M (1986), “Obstructive azoospermia: a study of 102 patients”, Clinical Reproduction and Fertility, 3, pp.21-36 44 Jequier A.M (1997), “Clinical assessment of male infertility in the era of intracytoplasmic sperm injection”, Clinical obstetrics and gynaecology, 11(4), pp 617-639 45 Jequier A.M (2000), “Obstructive Lesions ofthe Male Genital Tract”, Male infertility, Blackwell Science Ltd, pp.81-112 46 Jequier A.M.(2000), “Primary Testicular Disease: a Common Cause of Male Infertility”, Male infertility, Blackwell Science Ltd, pp.112-133 47 Jequier A.M., Holmes S.C (1993), “Primary testicular disease presenting as azoospermia or oligozoospermia in an infertility clinic”, British Journal o f Urology, 7, pp 731-735 48 Junqueira L.C., Carneiro J (2005), “The male reproduction system , Basic histology, McGraw-hill, pp 418 - 434 49 Junquera L.C., Carneiro J (2005), “The male reproduction system”, Basic histology, McGraw-hill, pp.418-434 50 Kerr J.B., Loveland K.L., Bryan M.K., Kretser D.M (2006), “Cytology of the testis and intrinsic control mechanisms”, Knobil and Neills physiology o f reproduction, third edition, Elsevier Inc, pp 949-976 51 Kimura M., Itoh N., Takagi S., Sasao T., Takahashi A., Masumori N.t Tsukamoto T (2003), “Balance of Apoptossis and Proliferation of Germ Cells Related to Spermatogenesis in Aged Men”, Journal 24(2), pp 185-191 52 Li G., Xin Z., Yuan Y., Yang X., Xia T., Liu W., Fu J., Tian L., Na Y (2004), “Seminiferous tubule scores used for quantitative assessment of spermatogenic function of patients with azoospermia”, Zhonghua Nan Ke Xue, 10(2), pp.94-9 53 McLachlan R.I., Rajpert-De Meyts E., Hoei-Hansen C.E., Kretser D.M., and Skakkebaek N.E (2007) “Histological evaluation of the human testis-approaches to optimizing the clinical value of the assessment: Mini Review”, Human Reproduction, 22(1),pp.2-16 54 McVicar C.M.,O’Neill D.A., McClure N., Clements B., McCullough S and Lewis S.E.M (2005), “Effects of vasectomy on spermatogenesis and fertility outcome after testicular sperm extraction combined with ICSI”, Human Reproduction, 20(10), pp.2795-2800 55 Meinhard E., C U McRae C U., Chisholm G.D (1973), “Testicular Biopsy in Evaluation of Male Infertility”, BrM edJ, 3, pp.577-581 56 Palade G.E (1952), “A study of fixation for electron microscopy”, The Journal o f Experimental Medicine, 95, pp.285-298 57 Palermo G., Joris H., Devroey P (1992), “Pregnancies after intracytoplasmic injection of single spermatozoon into an oocyte”, Lancet, 340, pp 17-18 58 Pesce C., Reale A (1987), “Correlation of morphological variables in germ-cell hypoplasia”, Arch Androl, 19(1), pp 1-4 59 Prijono H., Schirren U (1985), “Importance of the tubular diameter in testicular biopsy of oligozoospermia”, Andrologia, 17(6),pp.541-5 60 Proctor M., Johson N., Van Peperstraten A.M., Phillipson G.(2008), Techniques for surgical retrieval of sperm prior to intra-cytoplasmic sperm injection (ICSI) for azoospermia”, Cochrane Database o f Systematic Reviews, 2,No.: CD002807 61 Robert D (2004), “The genetics of male reproductive failure: what every clinician need to know”, Sexuality, Reproduction and menopause, 2, pp.213-18 62 Roosen-Range E.C (1956), “Quantitative investigations on human testicular biopsiesl Normal testis”, Fertil Steril, 7(3), pp.251-61 63 Sato Y., Nozawa S., Iwamoto T (2008), “Study of spermatogenesis and thickening of lamina propria in the human seminiferous tubules”, Fertil Steril, 90(4), pp 1310-1312 64.Setchell B.P (1983), “Spermatogenesis and spermatozoa”, Reproduction in mammals, Cambridge university press, pp.63-101 65 Sharif K (1999), “Reclassification of azoospermia: the time has come?”, Human Reproduction, 15(2), pp.237-238 66 Silber S.J (1999), Microsurgical (TESE) Testicular sperm extraction for azoospermic men: Abstract of Presentation for Meeting of the American Society for Reproductive Medicine in September 1999 67 Skinner M.K., Griswold M.D (2005), “History of the Sertoli Cell Discovery”, Sertoli cell biology, Elsevier Academic Press, pp.3-14 68 Sousa M (2002), “Predictive value of testicular histology in secretory azoospermia subgroup and clinical outcome after microinjaction of fresh and frozen-thawed sperm and spermatids”, Human Reproduction, 17(7), pp 1800-1810 69 Sperpe R.M., McKinnell C., Fisher J.S (2003), “Proliferation and functional maturation of Sertoli cell, and their relevance to disorders of testis function in adulthood”, Reproduction, 125,pp 769-784 70 Stukenborg J.B., Schlatt S., Simoni M., Yeung C.H., Elhija M.A., Luetjens C.M., Huleihel M, and Wistuba J (2009), “New horisons for in vitro spermatogenesis? An update on novel three-dimensional culture systems as tools for meiotic and post-meiotic differentiation of testicular germ cell” Molecular Human Reproduction, Vol.15 No.9 pp 521-529 71 Tan KH, Lim PH (1991), “Testicular biopsy and scrotal exploration in the management of male infertility”, Singapore M edJ ; 32: 41-6 72 Tesarik, et al (2001), “Assisted reproduction with in-vitro culture testicular spermatozoa in cases of severe germ cell apotosis: a pilot study” Human Reproduction, 16(12), pp.2640-2645 73 Tesarik, et al., (1998), “Differentiation of spermatogenic cells during in vitro culture of testicular biopsy samples from patients with obstructive azoospermia: effect of recombinant follicle stimulating hormone”, Human Reproduction, 13 (10), pp.2772-2781 74 Tomomoto I., Hitoshi F., Masato F (2004), “Clinical and hormonal findings in testicular maturation arrest”, BJU International, 94(9), pp 1314-1316 75 Vanderzwalmen P., Lejeune B., Nijs M., Segal-Bertin G., Vandamme B., Schoysman R (1995) “Fertilization of an oocyte microinseminated with a spermatid in an in-vitro fertilization programme”, Hum Reprod, 10(3), pp.502-3 76 Vernaeve V., Krikilion A., Verheyen G., et al (2004) “Outcome of testicular sperm recovery and ICSI in patients with non-obtructive azoospermia with history of orchidopexy”, Human Reproduction, 9(10), pp.2307-2312 77 Weiss DB, Gottschalk-Sabag S, Zukerman Z, Bar-On E, Kahana Z (1998), Follicle-stimulating hormone in azoospermia in prediction of spermatogenic patterns”, Harefuah, 135: 169-75 78 WHO (2010), WHO laboratory manual for the Examination and processing of human semen, Fifth edition, Switzerland 79 Whorton M.D., Meyer C.R (1984), “Sperm count results from 861 American chemical/agricultural workers from 14 separate studies”, Steril, 42(1),pp.82-6 80 World Health Organization (1997), “Towards more objectivity in diagnosis and management of male fertility”, Inti J Androl., 7(10), p p 1-53 81 World Health Organization (2000), WHO manual for the standardized investigation, diagnosis and management of the infertile male, Cambridge University Press 82 Xiang H., Quan B., Liying Y., et al (2012), “Combination of serum inhibin B and follicle stimulating hormone levels cannot improve the diagnosis accuracy on testicular sperm extraction outcomes in Chinese non-obstructive azoospermia men”, Chinese Medical Journal, 125(16), pp 2885-2889 83 Zhang D.Y., He D.W., Wei G.H., Li X.L., In T (2008), “Long-term coculture of spermatogonial stem cells on sertoli cells feeder layer in vitro”, Sichuan DaXueXueBao YiXueBan, 39(1), pp 6-9 84 Ziaee S.A., Ezzatnegad M., Nowroozi M., et al (2006), “Prediction of successful sperm retrieval in patients with nonostructive azoospermia , Urology Journal, 3(2), pp 92-96 ... ? ?Nghiên cứu cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng (Maturation arrest)? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá biến đổi cấu trúc, si nhân vô tinh thể sinh tinh nửa. .. cần nghiên cứu tối thiểu là: 38 bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng Trong nghiên cứu chọn 50 bệnh nhân nam vô tinh thể sinh tinh nửa chừng đảm bảo mục tiêu nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... đổi cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh cùa bệnh nhân vô tinh thể sinh tinh nửa chừng Bước đầu tìm hiểu mối tương quan nồng độ hormon FSH, LH testosteron với thể tích tinh hồn, khả sinh tinh bệnh

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan