1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tăng cường chăm sóc trước, trong và sau sinh cho bà mẹ dân tộc khmer có con từ 0 2 tuổi tại một số xã vùng ven biển huyện hòa bình, tỉnh bạc liêu

274 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc trƣớc, sau sinh thực chăm sóc y tế tƣ vấn để cung cấp kiến thức chăm sóc ba giai đoạn trƣớc, sau sinh cho bà mẹ; Phát xử trí kịp thời dấu hiệu bất thƣờng nhằm giảm tai biến thời kỳ mang thai sinh đẻ Thế giới năm có khoảng 289.000 phụ nữ tử vong liên quan đến mang thai sinh đẻ; triệu trẻ tử vong chu sinh 2,9 triệu trẻ tử vong sơ sinh; nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, bệnh tật phụ nữ trẻ em Tại Việt Nam, theo Báo cáo Vụ Sức khỏe Bà mẹ-Trẻ em năm 2016 (1) Cuộc điều tra đánh giá Mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam năm 2014 (2) cho thấy, tỷ suất tử vong mẹ tỷ suất tử vong trẻ dƣới tuổi có chiều hƣớng giảm nhƣng chênh lệch theo vùng miền nhóm dân tộc thiểu số, Theo đó, tỷ suất tử vong mẹ nông thôn cao gấp khoảng lần thành thị; tử vong mẹ trẻ dƣới tuổi DTTS lần lƣợt cao gấp lần, 2,5 lần 3,5 lần so với dân tộc Kinh (1-2) Nhiều năm qua, Chăm sóc trƣớc, sau sinh Việt Nam đạt đƣợc nhiều kết khích lệ Tuy nhiên, khác biệt đáng kể tiếp cận dịch vụ Chăm sóc trƣớc, sau sinh vùng miền nhóm dân tộc thiểu số: khám thai từ lần trở lên bà mẹ dân tộc Kinh đạt 82,1% dân tộc thiểu số 32,7%; tỷ lệ sinh đƣợc nhân viên y tế đỡ bà mẹ dân tộc Kinh cao 30,7% so với bà mẹ dân tộc thiểu số Nguyên nhân bà mẹ dân tộc thiểu số thiếu kiến thức thái độ Chăm sóc trƣớc, sau sinh; Bên cạnh, tồn tập quán lạc hậu chăm sóc sức khỏe, độ bao phủ chƣơng trình Chăm sóc trƣớc, sau sinh đến với dân tộc thiểu số, sống vùng sâu vùng xa, vùng đặc thù khó khăn cịn nhiều hạn chế (3-4) Những năm qua, Chính phủ có nhiều sách nhằm tăng cƣờng chất lƣợng dân số, cải thiện chăm sóc sức khỏe Bà mẹ- Trẻ em, giảm tử vong mẹ tử vong trẻ nhƣ: Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc (5); Quyết định số 52/2009/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án kiểm soát dân số vùng biển đảo ven biển giai đoạn 2009- 2020” tăng cƣờng chất lƣợng dân số sống vùng biển đảo, nhằm tăng tỷ lệ ngƣời dân sống vùng biển đƣợc tiếp cận dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản (6), Chiến lƣợc Dân số- Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 nhằm nâng cao sức khỏe Bà mẹ- Trẻ em, tăng cƣờng tiếp cận dịch vụ Chăm sóc trƣớc, sau sinh có chất lƣợng, ƣu tiên vùng khó khăn để thu hẹp khác biệt số sức khỏe Bà mẹ- Trẻ em vùng, miền, nhóm dân tộc thiểu số (7) hay gần Nghị số 21NQ/TW/2017 cơng tác dân số tình hình mới, trọng chăm sóc Bà mẹTrẻ em, tạo phát triển bền vững chất lƣợng dân số (8) Các sách đƣa giải pháp can thiệp nhằm tăng cƣờng tiếp cận dịch vụ Chăm sóc trƣớc, sau sinh có chất lƣợng đến bà mẹ sinh sống vùng khó khăn, nhóm dân tộc thiểu số Theo đó, giải pháp nâng cao nhận thức, hành vi Chăm sóc trƣớc, sau sinh bà mẹ đƣợc nhấn mạnh Đặc biệt, trọng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe với cải tiến nội dung, đa dạng hình thức phù hợp đến nhóm đối tƣợng ƣu tiên Hịa Bình huyện ven biển tỉnh Bạc Liêu, có dân tộc Khmer sống tập trung chiếm khoảng 35,0% dân số huyện Theo báo cáo huyện Hòa Bình năm 2016 (9), số Chăm sóc trƣớc, sau sinh bà mẹ dân tộc Khmer đạt thấp: khám thai ≥ lần 50,0% (và chƣa thực khám thai ≥ lần), sinh CSYT 85,0%, khám lại sau sinh 60,0% Các số thấp so với trung bình huyện lần lƣợt lƣợt 85,0%; 98,5% 86,5%; thấp so với trung bình nƣớc lần lƣợt 91,7%; 99,9% 92,0% (1), (10) Chƣơng trình CSSKSS triển khai chƣa có giải pháp mang tính đặc thù yếu tố KT- VH- XH dân tộc Khmer, sinh sống vùng ven biển (11) Câu hỏi đặt giải pháp can thiệp phù hợp để cải thiện Chăm sóc trƣớc, sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer sống vùng ven biển, nhằm thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành Chăm sóc trƣớc, sau sinh (đạt ≥ 70,0%) sau thực giải pháp can thiệp; hƣớng đến đạt đƣợc mục tiêu chung quốc gia Chăm sóc trƣớc, sau sinh Từ bối cảnh thực tế đó, nghiên cứu sinh thực đề tài: “Tăng cường chăm sóc trước, sau sinh cho bà mẹ dân tộc Khmer có từ 0- tuổi số xã vùng ven biển huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trƣớc, sau sinh bà mẹ dân tộc Khmer có từ 0-2 tuổi xã ven biển huyện Hịa Bình Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trƣớc, sau sinh bà mẹ dân tộc Khmer có từ 0-2 tuổi xã ven biển huyện Hịa Bình Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu năm 2017 Đánh giá kết can thiệp tăng cƣờng kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trƣớc, sau sinh bà mẹ dân tộc Khmer có từ 0-2 tuổi xã ven biển huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu (can thiệp từ tháng 7/2018 đến tháng 12/2019) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nội dung chăm sóc trƣớc, sau sinh 1.1.1 Khái niệm Chăm sóc trước, sau sinh Chăm sóc trƣớc sau sinh (CSTTSS) nội dung quan trọng chƣơng trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS), cấu phần chƣơng trình Làm mẹ an toàn Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ CSSKSS- Bộ Y tế (12) Trong đó, bà mẹ mamg thai đƣợc quản lý, chăm sóc thời kỳ trƣớc, sau sinh; phát xử trí kip thời dấu hiệu bất thƣờng mẹ Những bất thƣờng xảy từ từ nhƣng có xuất đột ngột diễn biến nhanh chóng dẫn đến tử vong để lại di chứng nặng nề cho mẹ, mẹ lẫn Vì vậy, CSTTSS giúp hỗ trợ chăm sóc y tế kịp thời nhằm giảm tai biến cho mẹ thời kỳ mang thai, đẻ sau đẻ (13) Chăm sóc trước sinh Chăm sóc trƣớc sinh (CSTS) chăm sóc, giáo dục cho phụ nữ mang thai thời kỳ thai nghén, quản lý thai tốt từ bắt đầu mang thai chuyển dạ, có tác động lớn đến an tồn mẹ thai (12-13) Nội dung khuyến cáo CSTS cho bà mẹ bao gồm: khám thai CSYT (CSYT) để đƣợc nhân viên y tế (NVYT) thực đầy đủ bƣớc khám thai (12) Các bà mẹ cần hiểu rõ thực hành đƣợc nội dung CSTS nhƣ: Về khám thai: cần khám thai lịch khám từ lần trở lên; tiêm VAT đầy đủ; uống bổ sung viên sắt; Về chế độ ăn uống hợp lý, bà mẹ cần ăn đủ nhóm thức ăn, ăn nhiều bình thƣờng, khơng ăn mặn, uống nhiều nƣớc; Về chế độ lao động hợp lý bà mẹ cần: lao động nhẹ vừa sức; tránh tiếp xúc hóa chất độc hại, tránh ngâm dƣới nƣớc, nghỉ ngơi) Về dấu hiệu bất thƣờng cách xử trí, bà mẹ cần biết đến CSYT gặp dấu hiệu nguy hiểm thƣờng gặp nhƣ: Đau bụng, chảy máu âm đạo, đau đầu, phù, co giật) (12-14) Chăm sóc sinh Chăm sóc sinh (CSTgS) theo dõi chăm sóc bà mẹ chuyển đẻ Điều quan trọng bà mẹ biết cần thiết sinh CSYT để đƣợc NVYT chăm sóc theo dõi Bà mẹ cần biết dấu hiệu nguy hiểm cách xử trí thể xảy chuyển nhƣ: vỡ ối sớm, rặn lâu không sinh, đau bụng dội, chảy máu nhiều, thai bất thƣờng, không bong, co giật; để bà mẹ an tâm hợp tác với NVYT việc xử trí bất thƣờng (12-13) Chăm sóc sau sinh Chăm sóc sau sinh (CSSS) chăm sóc từ đẻ đƣợc hoàn tất đến 42 ngày sau sinh Bà mẹ cần biết thực việc chăm sóc thân chăm sóc trẻ đầu, tuần đầu tuần sau sinh Về chăm sóc thân, bà mẹ cần vệ sinh thân thể hàng ngày, lau vú, làm việc nhẹ nhàng nghỉ ngơi Về dinh dƣỡng, bà mẹ cần ăn đủ nhóm thức ăn, uống nhiều nƣớc, không ăn mặn ăn nhiều bình thƣờng; Về chăm sóc trẻ, bà mẹ cần cho trẻ bú sớm, lau khô, ủ ấm, giữ rốn khơ thống, nhỏ mắt ni sữa mẹ Bên cạnh, bà mẹ cần phát sớm dấu hiệu bất thƣờng để kịp thời đến CSYT để xử trí Các bất thƣờng bà mẹ nhƣ: đau bụng, chảy máu âm đạo, sốt, sản dịch hôi, co giật; bất thƣờng nhƣ: da tím tái/trắng, sốt/hạ thân nhiệt, co cứng, bỏ bú, không tiêu tiểu, ngủ li bì, vàng da sớm Ngồi ra, bà mẹ cần đến CSYT khám lại sau sinh, để đƣợc NVYT hƣớng dẫn theo dỡi sức khỏe cho mẹ để đảm bảo hồi phục ngƣời mẹ nhƣ phát triển trẻ (12-13) 1.1.2 Tầm quan trọng Chăm sóc trước, sau sinh CSTTSS lĩnh vực ƣu tiên chăm sóc sức khỏe (CSSK) Bà mẹTrẻ em (BM-TE) tất nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển nhằm đảm bảo mẹ an toàn khỏe mạnh, giảm tỷ suất tử vong mẹ (MMR) tỷ suất trẻ dƣới tuổi (IMR) (15-16) Thế giới, ngày có khoảng 830 bà mẹ tử vong nguyên nhân liên quan đến thai sản Trong đó, 99,0% nƣớc phát triển nửa số ca tử vong xảy cận Sahara châu Phi, gần 1/3 xảy Nam Á; đặc biệt, châu Á Nam Á Đơng Nam Á chiếm tới 88,0% ca tử vong bà mẹ chiếm 83,0% tử vong trẻ sơ sinh (15, 17) Tại Việt Nam, theo Báo cáo Vụ Sức khỏe BM-TE (2016) (18) Tổng cục Thống kê (2015) (3), hàng năm có khoảng 580- 600 trƣờng hợp tử vong mẹ liên quan đến thai sản; Trong đó, dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống vùng khó khăn chiếm tỷ lệ cao IMR có giảm nhƣng cịn chậm, tử vong sơ sinh chiếm 70,0% IMR Thế giới nổ lực nhằm giảm MMR, bà mẹ khơng tổn thất cho gia đình mà nguồn lao động cho xã hội Hơn nữa, mát ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe đời sống đứa sống họ (13, 19) Những đứa trẻ bà mẹ bị tử vong có nguy tử vong năm đầu gấp từ đến 10 lần so với đứa trẻ khác không đƣợc chăm sóc, giáo dục thích hợp khơn lớn Những bà mẹ sống sót sau biến chứng trình mang thai sinh đẻ cần thời gian hồi phục ảnh hƣởng đến thể chất, tinh thần, KT-XH Tại Việt Nam, CSTTSS đƣợc trọng hàng đầu nhằm giảm tối đa MMR IMR, đƣợc thể qua Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, đó, mục tiêu Giảm tử vong trẻ em Cải thiện sức khỏe bà mẹ đƣợc xem mục tiêu cốt lõi cần cải thiện bền vững (3) nhằm giảm MMR xuống 52/100.000; giảm tỷ suất tử vong trẻ em dƣới tuổi xuống 16/1000; ngăn ngừa xử trí kịp thời biến chứng mang lại lợi ích lớn cho BM-TE, nƣớc phát triển, tổ chức Y tế giới (WHO) (13, 19-20) khuyến cáo, tất bà mẹ đƣợc tiếp cận dịch vụ CSTS, CSTgS, CSSS lợi ích sau: CSTS có ý nghĩa nhƣ phƣơng pháp tiếp cận cách tổng thể để cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Khám thai đầy đủ quản lý thai tốt đƣợc cho làm giảm MMR IMR trực tiếp thông qua việc phát hiện, điều trị bệnh gián tiếp cách cải thiện hành vi sức khỏe bà mẹ Phòng ngừa, tầm soát điều trị bệnh nhiễm trùng ngăn ngừa bệnh tật mẹ trẻ sơ sinh: tiêm VAT, bổ sung sắt làm giảm thiếu máu, điều trị tiền sản giật Cải thiện hành vi dinh dƣỡng hợp lý Mặc dù, số biến chứng lƣờng trƣớc, nhƣng hầu hết biến chứng phịng ngừa, chẩn đoán điều trị kịp thời đƣợc chăm sóc quản lý tốt suốt thời kỳ thai sản (13, 19) CSTgS sinh CSYT với hỗ trợ NVYT thực tốt chăm sóc sản khoa thiết yếu cho bà mẹ Bởi vì, 30,0% từ vong mẹ xảy CSYT chiếm 50,0% chảy máu sau đẻ (đặc biệt 48 đầu sau đẻ), 20,0%-30,0% lại bệnh lý liên quan đến sản giật, vỡ tử cung) (3) Sinh CSYT với môi trƣờng sẽ, đầy đủ thuốc, trang thiết bị y tế, NVYT có kỹ quản lý chuyển bình thƣờng, nhận biến chứng điều trị sớm đƣợc coi can thiệp quan trọng để đảm bảo an toàn cho mẹ (13, 17, 19) CSSS quan trọng nhƣ chăm sóc trƣớc sinh Hơn 50,0% MMR liên quan đến tai biến sản khoa (băng huyết, sản giật, nhiễm khuẩn hậu sản, vỡ tử cung); Về IMR, 40,0% trẻ tử vong 24 đầu, 50,0% trẻ tử vong ngày thứ -10, 10,0% lại tử vong ngày thứ 10-14 sau sinh phần lớn nguyên nhân tử vong suy hô hấp sơ sinh nhiễm trùng sơ sinh (3, 18) Vì vậy, khuyến cáo khám lại sau sinh NVYT cần thiết việc theo dõi CSSK cho mẹ trẻ sơ sinh nhƣ góp phần giảm MMR IMR giai đoạn (13, 17, 19) 1.1.3 Sự khác biệt kết chăm sóc trước, sau sinh vùng miền dân tộc thiểu số Việt Nam nƣớc có 54 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao (gần 85,4% dân số); 53 dân tộc lại chiếm 14,6% Quyền bình đẳng dân tộc đƣợc Hiến pháp nƣớc Việt Nam năm 1992 quy định Tuy nhiên, DTTS cịn thiệt thịi, khó khăn phát triển so với dân tộc Kinh (21) Sự khác biệt mức sống dân tộc Kinh DTTS theo phân tích Tổng cục Thống kê năm 2017 (21) cho thấy, tỷ lệ ngƣời nghèo nƣớc trung bình 8,4%, DTTS cao đến 32,5%; mức sống nghèo dân tộc Kinh 2,7 DTTS cao đến 24,3 Chênh lệch đói nghèo DTTS dân tộc Kinh ngày tăng, chênh lệch khoảng cách số hộ nghèo ngày lớn kể chênh lệch tiếp cận dịch vụ CSSKSS Các DTTS phải đối mặt với MMR, IMR cao (21-22) Một nghiên cứu đánh giá thực trạng CSSK DTTS Bộ Y tế (2014) (23) cho thấy hạn chế cung cấp tiếp cận dịch vụ CSSK DTTS: Nhiều nhu cầu CSSK chƣa đƣợc đáp ứng đặc biệt truyền thông GDSK; dịch vụ CSSK cho phụ nữ trẻ em có chất lƣợng TYT Những nhu cầu CSSK mang tính đặc thù DTTS chƣa đƣợc quan tâm sách CSSK chƣa có điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với đặc thù văn hóa DT Những rào cản tiếp cận dịch vụ CSSK ban đầu gồm: khoảng cách địa lý phƣơng tiện lại; thói quen khơng khám chữa bệnh bị ốm; thói quen mời thầy mo, thày cúng để chữa bệnh; tập quán đẻ nhà không cần có hỗ trợ NVYT; khơng đủ khả để chi trả phí khám chữa bệnh; bất đồng ngôn ngữ giao tiếp Các yếu tố nguy đã, tiếp tục gây bất lợi sức khỏe cho DTTS gồm: làm nhà rẫy; sống không cố định, ăn uống không hợp vệ sinh Phân tích cụ thể kết CSTTSS từ phân tích Thống kê Y tế (2018) (24), qua kết nghiên cứu (2, 10, 23, 25-28) báo cáo Vụ Sức khỏe BM-TE năm 2018 (4), cho thấy khác biệt sau: Thứ nhất: Có khác biệt lớn MMR, IMR vùng miền, nhóm DTTS: MMR trung bình nƣớc 58/100.000, MMR nơng thơn cao gấp lần thành thị MMR ngƣời DTTS cao gấp lần so với dân tộc Kinh IMR trung bình nƣớc 14,7‰, IMR trẻ DTTS cao gấp lần tử vong sơ sinh trẻ DTTS cao gấp 4,3 so với trẻ dân tộc Kinh khác biệt có xu hƣớng ngày tăng (1-2, 24) Thứ hai: Khả tiếp cận CSTTSS bà mẹ DTTS nhiều hạn chế, ngồi rào cản ngơn ngữ văn hóa DTTS, cịn yếu tố KT-VH-XH khác tạo nên khác biệt CSTTSS (4) Khám thai từ lần trở lên trung bình nƣớc 88,3% (thì DTTS 58,1%) dân tộc Kinh đạt 82,1% (thì DTTS 32,7%) Mụ vƣờn khám thai dân tộc Kinh 0,1% DTTS đến 0,8% (2) Sinh CSYT khác biệt thành thị nông thôn (thành thị 99,3%, nông thôn 91,3%), khác biệt dân tộc Kinh DTTS (dân tộc Kinh 99,1%; DTTS 66,9%) (28) Bà mẹ DTTS sinh nhà đƣợc NVYT đỡ sinh chiếm tỷ lệ cao (69,5% 37,6%), đó, tỷ lệ dân tộc Kinh lần lƣợt 9,8% 86,6% (2) Trong 74,7% bà mẹ khơng khám lại sau sinh thành thị 67,1% nông thôn 77,8%; dân tộc Kinh 72,6% DTTS 85,5% (28) Thứ ba: Hoạt động truyền thông nâng cao kiến thức, nhận thức, thay đổi dần phong tục tập quán lạc hậu CSTTSS, vùng đồng bào DTTS hạn chế phƣơng thức tiếp cận lẫn cách thức truyền thơng (4) Qua cho thấy, thách thức khó khăn tập trung vào nhóm DTTS Theo báo cáo Dân số nhà năm 2015 (29) Việt Nam nƣớc có 54 dân tộc sinh sống 53 DTTS chiếm 14,6% (dân tộc Kinh chiếm 86,0%), nhƣng tỷ lệ ngƣời nghèo DTTS cao đến 32,5% (trung bình nƣớc 8,4%); mức sống nghèo DTTS đến 24,3 (dân tộc Kinh 2,7) Chênh lệch nghèo đói DTTS dân tộc Kinh ngày tăng, chênh lệch khoảng cách số hộ nghèo ngày lớn Bên cạnh, DTTS đối mặt với MMR, IMR cao chênh lệch tiếp cận dịch vụ CSSKSS (29) Nghiên cứu Bộ Y tế tổ chức Pathfinder International cung cấp tiếp cận dịch vụ CSSK DTTS (10, 23, 25, 30) cho thấy hạn chế tiếp cận dịch vụ CSSK nhu cầu CSSK chƣa đƣợc đáp ứng, đặc biệt truyền thơng GDSK DTTS Những nhu cầu CSSK mang tính đặc thù DTTS chƣa đƣợc quan tâm sách CSSK chƣa có điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với đặc thù văn hóa dân tộc Những rào cản tiếp cận dịch vụ CSSK gồm: khoảng cách địa lý phƣơng tiện lại; thói quen khơng đến CSYT bị ốm mà mời thầy mo, thầy cúng để chữa bệnh; tập quán đẻ nhà không cần hỗ trợ NVYT; khơng đủ khả để chi trả phí khám chữa bệnh; bất đồng ngôn ngữ giao tiếp với NVYT Các yếu tố nguy đã, tiếp tục gây bất lợi sức khỏe cho ngƣời DTTS bao gồm: di cƣ không ổn định, làm nhà rẫy, vệ sinh kém; ăn uống, lao động khơng theo khuyến cáo khoa học Ngồi ra, Việt Nam đối mặt với chênh lệch tiếp cận dịch vụ CSTTSS vùng miền, đặc biệt nhóm dân cƣ sống vùng ven biển (31) Đặc điểm, tập quán, nhận thức ngƣời dân vùng biển hạn chế mang thai, sinh đẻ phòng ngừa yếu tố có nguy ảnh hƣởng đến phát triển bào thai, sức khỏe bà mẹ; CSYT cấp xã vùng ven biển chƣa tổ chức cung cấp dịch vụ CSSKSS thƣờng xuyên đạt chất lƣợng, chƣa đáp ứng nhu cầu cho ngƣời lao động nghèo, chi phí cho dịch vụ CSSKSS cao so với thu nhập ngƣời dân, điều kiện địa lý khó khăn, ảnh hƣởng mơi trƣờng biển; tỷ suất sinh, tỷ lệ sinh thứ trở lên cao; MMR IMR cao Chƣơng trình mục tiêu quốc gia CSSKSS chƣa đủ điều kiện giải đặc thù, đặc điểm KT-XH ngƣời dân sống vùng ven biển để nâng cao chất lƣợng dân số (31) Nhằm nâng cao chất lƣợng dân số vùng biển, ven biển, Chính phủ phê duyệt “Đề án kiểm soát dân số vùng biển đảo ven biển giai đoạn 2009-2020” (Quyết định số 52/2009/QĐ- TTg) (6) với 10 mục tiêu: ngƣời dân sinh sống vùng biển, ven biển đƣợc tiếp cận dịch vụ CSSKSS đạt 95,0% vào năm 2020 cần có sách xã hội tập trung y tế cho vùng ven biển Bên cạnh, cần có giải pháp nâng cao kiến thức, thay đổi nhận thức để làm tăng hành vi CSSKSS cho ngƣời dân sống vùng 1.2 Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trƣớc, sau sinh Để đánh giá KT-TĐ-TH CSTTSS, nghiên cứu giới dựa nội dung khuyến cáo CSTS, CSTgS CSSS WHO (32-35); nghiên cứu Việt Nam sở khuyến cáo WHO đƣợc cụ thể Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ CSSKSS (Bộ Y tế ban hành năm 2009, bổ sung năm 2016) (12) đƣợc áp dụng để đánh giá số CSTTSS thuộc chƣơng trình CSSKSS triển khai (4) (Bảng 1.1 trình bày nội dung đƣợc đánh giá nghiên cứu CSTTSS) Bảng 1.1 Một số nội dung Chăm sóc trƣớc, sau sinh cho bà mẹ đƣợc khuyến cáo Khuyến cáo Khuyến cáo WHO (2010 (35) bổ sung 2015 (34); (32-33) Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ CSSKSS (2009, bổ sung 2016) (12) Chăm sóc trƣớc sinh nội dung chính: Khám thai (khám từ lần trở lên (năm 2010), lần trở lên (năm 2015); khám thai sớm tháng đầu, khám NVYT khám CSYT); Tiêm VAT đủ mũi; bổ sung sắt; Xét nghiệm máu, nƣớc tiểu; GDSK CSTS (dinh dƣỡng lao động hơp lý, chuẩn bị sinh); Phát nguy (chảy máu âm đạo nhiều, đau bụng, cao huyết áp, phù) Nội dung Chăm sóc sinh nội dung chính: Sinh CSYT NVYT đỡ sinh; Nhận biết dấu hiệu nguy hiểm xử trí (chuyến kéo dài, khơng bong, chảy máu, sa chi) Chăm sóc sau sinh nội dung chính: Khám lại sau sinh (khám lần: ngày đầu, ngày 3, khoảng ngày 7-14,6 tuần, NVYT khám); Chăm sóc trẻ sơ sinh (bú sớm, lau khơ, ủ ấm, chăm sóc mắt); Chăm sóc bà mẹ: dinh dƣõng, lao động, vệ sinh; GDSK: nuôi sữa mẹ, biết dấu hiệu bất thƣờng xử trí: mẹ (chảy máu, sản giật, nhiễm trùng); trẻ (sốt, bỏ bú, tím tái, vàng da sớm) 260 Biết tiếng Việt Biết kỹ nghe, nói, đọc, viết Khơng biết kỹ năng* Gia đình ủng hộ (khám thai, sinh con, khám lại sau sinh CSYT) Có Khơng* - - (1,2- 11,6) 0,012 - - (1,6- 13,3) 0,006 2,2 4,5 Tiếp cận nguồn truyền thông Tiếp cận với nguồn truyền thông 4,3 (NVYT TYT, NVYT ấp, tờ rơi, loa) Không tiếp cận nguồn trên* (1,8- 10,4) 0,001 Kiến thức CSTTSS ≥ 16 điểm 14,1 < 16 điểm* (6,0- 32,7) 0,000 Thái độ CSTTSS ≥ 59 điểm 3,3 < 59 điểm* (1,2- 8,7) 0,017 *nhóm so sánh; n = 361; Kiểm định tính phù hợp mơ hình Hosmer and Lemeshow Test: 2= 13,5; df= 8; p=0,094 Yếu tố liên quan đến kiến thức Chăm sóc trƣớc, sau sinh chung hai địa bàn (đơn biến) 2.1 Yếu tố liên quan đến kiến thức Chăm sóc trước, sau sinh Bảng Mối liên quan yếu tố cá nhân với kiến thức Yếu tố cá nhân ≥ 30 tuổi < 30 tuổi* ≥ THCS Học vấn < THCS* Làm nông, buôn bán, công nhân, nội trợ Nghề nghiệp Làm thuê* 1- Số > con* Thời gian ≥ 10 năm sống địa < 10 năm* bàn Tại xã cƣ trú Nơi làm việc mang thai Khác xã cƣ trú* Nhóm tuổi Điểm kiến thức CSTTSS ≥ 16 điểm < 16 điểm n (%) n (%) 117 (32,8) 144 (41,6) 240 (67,2) 202 (58,4) 84 (81,6) 66 (18,4) 259 (47,1) 291 (84,3) Chung (n=703) n (%) 261 (37,1) 442 (62,9) 345 (49,1) 358 (50,9) 192 (85,0) 47 (15,0) 364 (51,8) 165 (34,6) 236 (49,7) 121 (53,1) 99 (50,5) 199 (65,4) 239 (50,3) 107 (46,9) 97 (49,5) 339 (48,2) 475 (67,6) 228 (32,4) 196 (27,9) 224 (44,2) 283 (55,8) 507 (72,1) 149 (62,1) 208 (44,9) 91 (37,9) 255 (55,1) 240 (34,1) 463 (65,9) p 0,019 0,000 0,000 0,447 0,131 0,000 261 Làm thuê, làm nông, 70 (29,7) 166 (70,3) 236 (33,6) buôn bán, công nhân Nghề chồng 0,168 Làm ngƣ phủ* 81 (24,5) 250 (75,5) 331 (47,1) Có 331 (55,9) 261 (44,1) 592 (84,2) Biết tiếng 0,000 Việt Không* 26 (23,4) 85 (76,6) 111 (15,8) Gia đình ủng Có 221 (61,9) 96 (27,7) 317 (45,1) hộ khám thai, sinh 0,000 Không* 136 (38,1) 250 (72,3) 386 (54,9) con, khám lại sau sinh Ghi chú: * nhóm so sánh, Kiểm định Khi bình phương so sánh tỷ lệ nhóm Bảng Mối liên quan tiếp cận loại nguồn truyền thông với kiến thức Các loại nguồn cung cấp thơng tin Điểm kiến thức Chung chăm sóc mang sinh đẻ CSTTSS p (n=703) ≥ 16 điểm < 16 điểm n (%) n (%) n (%) Có 253 (70,9) 38 (11,0) 291 (41,4) Truyền hình 0,000 Khơng* 104 (29,1) 308 (89,0) 412 (58,6) Có 134 (64,7) 73 (35,3) 207 (29,4) Loa/đài 0,017 Không* 273 (55,0) 223 (45,0) 496 (70,6) Có 112 (50,5) 110 (49,5) 222 (31,6) Sách/ báo 0,904 Khơng* 245 (50,9) 236 (49,1) 481 (68,4) Có 84 (73,7) 30 (26,3) 114 (16,2) Tờ rơi 0,005 Không* 353 (59,9) 236 (40,1) 589 (83,8) Có 71 (66,4) 36 (33,6) 107 (15,2) Bảng hiệu 0,004 Không* 306 (51,3) 290 (48,7) 596 (84,8) Có 129 (94,9) (5,1) 136 (19,3) NVYT TYT 0,000 Không* 221 (39,0) 346 (61,0) 567 (80,7) Có 189 (92,2) 16 (7,8) 205 (29,2) NVYT ấp 0,000 Khơng* 168 (33,7) 330 (66,3) 498 (70,8) Có 70 (48,3) 75 (51,7) 145 (20,6) CB phụ nữ 0,076 Không* 224 (40,1) 334 (59,9) 558 (79,3) Có 68 (61,3) 43 (38,7) 111 (15,8) Gia đình 0,037 Khơng* 299 (50,5) 293 (49,5) 592 (84,2) Có 51 (53,1) 45 (46,9) 96 (13,7) Bạn bè 0,162 Không* 276 (45,5) 331(54,5) 607 (86,3) Ghi chú: * nhóm so sánh, Kiểm định Khi bình phương so sánh tỷ lệ nhóm 262 Bảng Mối liên quan tiếp cận với số nguồn truyền thông kiến thức Số nguồn truyền thông tiếp cận Tiếp cận nguồn Khơng tiếp cận với nguồn nào* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT NVYT ấp) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp tờ rơi) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp, tờ rơi loa) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp, tờ rơi, loa bảng hiệu) Không tiếp cận nguồn trên* Điểm kiến thức CSTTSS ≥ 16 điểm < 16 điểm n (%) n (%) 316 (88,5) 38 (110) 41 (11,5) 308 (89,0) Chung (n=703) n (%) 354 (50,4) 349 (49,6) 234 (65,5) 16 (4,6) 250 (35,6) 123 (34,5) 330 (95,4) 453 (64,4) 247 (69,2) 21 (6,1) 268 (38,1) 110 (30,8) 325 (93,9) 435 (61,9) 287 (80,4) 27 (7,8) 314 (44,7) 70 (19,6) 319 (92,2) 389 (55,3) 287 (80,4) 27 (7,8) 314 (44,7) 70 (19,6) 319 (92,2) 389 (55,3) 2 Yếu tố liên quan đến thái độ Chăm sóc trước, sau sinh Bảng Mối liên quan yếu tố cá nhân với thái độ Điểm thái độ CSTTSS Chung ≥ 59 điểm < 59 điểm (n=703) Yếu tố cá nhân n (%) n (%) n (%) ≥ 30 tuổi 113 (31,5) 148 (43,0) 261 (37,1) Nhóm tuổi < 30 tuổi* 246 (68,5) 196 (57,0) 442 (62,9) ≥ THCS 291 (81,1) 54 (15,7) 345 (49,1) Học vấn < THCS* 68 (18,9) 290 (84,3) 358 (50,9) Làm nông, buôn bán, 200 (54,9) 164 (45,1) 364 (51,8) công nhân, nội trợ Nghề nghiệp Làm thuê* 159 (46,9) 180 (53,1) 339 (48,2) 1- 244 (51,4) 231 (48,6) 475 (67,6) Số > con* 115 (50,4) 113 (49,6) 228 (32,4) Thời gian ≥ 10 năm 110 (56,1) 86 (43,9) 196 (27,9) sống địa < 10 năm* 249 (49,1) 258 (50,9) 507 (72,1) bàn Tại xã cƣ trú 131 (54,6) 109 (45,4) 240 (34,1) Nơi làm việc mang thai Khác xã cƣ trú* 228 (49,2) 235 (50,8) 463 (65,9) Làm thuê, làm nông, 61 (25,8) 175 (74,2) 236 (33,6) buôn bán, công nhân Nghề chồng Ngƣ phủ* 69 (20,8) 262 (79,2) 331 (47,1) Có 358 (55,9) 234 (44,1) 592 (84,2) Biết tiếng Việt Không* (0,3) 110 (100,0) 111 (15,8) p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 p 0,002 0,000 0,033 0,881 0,092 0,206 0,162 0,000 263 Gia đình ủng Có 202 (56,3) 115 (33,4) 317 (45,1) hộ khám thai, sinh 0,000 Không* 157 (43,7) 229 (66,6) 386 (54,9) con, khám lại sau sinh Ghi chú: * nhóm so sánh, Kiểm định Khi bình phương so sánh tỷ lệ nhóm Bảng Mối liên quan tiếp cận nguồn truyền thông với thái độ Các loại nguồn cung cấp thông tin Điểm kiến thái độ Chung chăm sóc mang sinh đẻ CSTTSS (n=703) ≥ 59 điểm < 59 điểm n (%) n (%) n (%) Có 62 (28,3) 157 (71,7) 291 (41,4) Truyền hình Khơng* 155 (37,6) 257 (62,4) 412 (58,6) Có 138 (66,7) 69 (33,3) 207 (29,4) Loa/đài Khơng* 269 (54,2) 227 (45,8) 496 (70,6) Có 101 (45,5) 121 (54,5) 222 (31,6) Sách/ báo Không* 188 (39,1) 293 (60,9) 481 (68,4) Có 100 (87,7) 14 (12,3) 114 (16,2) Tờ rơi Không* 259 (44,0) 330 (56,0) 589 (83,8) Có 100 (66,4) (33,6) 107 (15,2) Bảng hiệu Khơng* 259 (43,5) 337 (56,5) 596 (84,8) Có 130 (95,6) (4,4) 136 (19,3) NVYT TYT Không* 229 (40,4) 338 (59,6) 567 (80,7) Có 181 (88,3) 24 (11,7) 205 (29,2) NVYT ấp Khơng* 178 (35,7) 320 (64,3) 498 (70,8) Có 123 (84,8) 22 (15,2) 145 (20,6) CB phụ nữ Không* 236 (42,3) 322 (57,7) 558 (79,3) Có 93 (25,9) 18 (5,2) 111 (15,8) Gia đình Khơng* 266 (44,9) 326 (55,1) 592 (84,2) Có 52 (54,2) 44 (45,8) 96 (13,7) Bạn bè Không* 277 (45,6) 330 (54,4) 607 (86,3) Ghi chú: * nhóm so sánh, Kiểm định Khi bình phương so sánh tỷ lệ nhóm p 0,025 0,002 0,108 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,119 264 Mối liên quan tiếp cận với số nguồn truyền thông thái độ Số nguồn truyền thông tiếp cận Tiếp cận nguồn Khơng tiếp cận với nguồn nào* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT NVYT ấp) Không tiếp cận nguồn Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp tờ rơi) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp, tờ rơi loa) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp, tờ rơi, loa bảng hiệu) Không tiếp cận nguồn trên* Điểm thái độ CSTTSS ≥ 59 điểm < 59 điểm n (%) n (%) 306 (85,2) 48 (14,0) 53 (14,8) 296 (86,0) Chung (n=703) n (%) 354 (50,4) 349 (49,6) 226 (63,0) 24 (7,0) 250 (35,6) 133 (37,0) 320 (93,0) 453 (64,4) 239 (66,6) 29 (8,4) 268 (38,1) 120 (33,4) 315 (91,6) 435 (61,9) 279 (77,7) 35 (10,2) 314 (44,7) 80 (22,3) 309 (89,8) 389 (55,3) 279 (77,7) 35 (10,2) 314 (44,7) 80 (22,3) 309 (89,8) 389 (55,3) p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Bảng Mối liên quan kiến thức với thái độ Điểm thái độ CSTTSS Tổng (n=703) ≥ 59 điểm < 59 điểm Điểm kiến thức CSTTSS n (%) n (%) n (%) ≥ 16 điểm 311 (87,1) 46 (12,9) 357 (50,8) < 16 điểm* 48 (13,9) 298 (86,1) 346 (49,2) 2= 374,3; OR= 41,9; CI95%= (27,2-64,8); P con* 119 (52,2) 109 (47,8) 228 (32,4) ≥ 10 năm 132 (67,3) 64 (32,7) 196 (27,9) Thời gian sống 0,000 địa bàn < 10 năm* 218 (43,0) 289 (57,0) 507 (72,1) 265 Tại xã cƣ trú 176 (73,3) 64 (26,7) 240 (34,1) Khác xã cƣ trú* 206 (44,5) 257 (55,5) 463 (65,9) Làm thuê, làm nông, 171 (72,5) 65 (27,5) 236 (33,6) buôn bán, công nhân Nghề chồng Ngƣ phủ* 111 (33,5) 220 (66,5) 331 (47,1) Có 349 (59,0) 243 (41,0) 592 (84,2) Biết tiếng Việt Không* 33 (29,7) 78 (70,3) 111 (15,8) Gia đình ủng Có 218 (68,8) 99 (31,2) 317 (45,1) hộ khám thai, sinh con, khám Không* 164 (42,5) 222 (57,5) 386 (54,9) lại sau sinh Ghi chú: * nhóm so sánh, Kiểm định Khi bình phương so sánh tỷ lệ nhóm Nơi làm việc mang thai 0,000 0,000 0,000 0,000 Bảng Mối liên quan tiếp cận nguồn truyền thông với thực hành Điểm thực hành CSTTSS Chung ≥ điểm < điểm (n=703) n (%) n (%) n (%) Có 105 (36,1) 186 (63,9) 291 (41,4) Truyền hình Khơng* 132 (32,0) 280 (68,0) 412 (58,6) Có 182 (87,9) 25 (12,1) 207 (29,4) Loa/đài Khơng* 200 (40,3) 296 (59,7) 496 (70,6) Có 117 (52,7) 105 (47,3) 222 (31,6) Sách/ báo Không* 280 (58,2) 201 (41,8) 481 (68,4) Có 101 (88,6) 13 (11,4) 114 (16,2) Tờ rơi Khơng* 281 (47,7) 308 (52,3) 589 (83,8) Có 97 (90,7) 10 (9,3) 107 (15,2) Bảng hiệu Không* 485 (81,4) 111 (18,6) 596 (84,8) Có 130 (95,6) (4,4) 136 (19,3) NVYT TYT Không* 229 (40,4) 338 (59,6) 567 (80,7) Có 185 (90,2) 20 (9,8) 205 (29,2) NVYT ấp Khơng* 197 (39,6) 301 (60,4) 498 (70,8) Có 76 (52,4) 69 (47,6) 145 (20,6) CB phụ nữ Không* 256 (45,9) 302 (54,1) 558 (79,3) Có 57 (51,4) 54 (48,6) 111 (15,8) Gia đình Khơng* 285 (48,1) 307 (51,7) 592 (84,2) Có 57 (59,4) 39 (40,6) 96 (13,7) Bạn bè Khơng* 305 (50,3) 302 (49,7) 607 (86,3) Ghi chú: * nhóm so sánh, Kiểm định Khi bình phương so sánh tỷ lệ nhóm Nguồn cung cấp thơng tin chăm sóc mang sinh đẻ p 0,263 0,000 0,170 0,000 0,019 0,000 0,000 0,160 0,534 0,082 266 Bảng 10 Mối liên quan tiếp cận với số nguồn truyền thông thực hành Số nguồn truyền thông tiếp cận Tiếp cận nguồn Khơng tiếp cận với nguồn nào* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT NVYT ấp) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp tờ rơi) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp, tờ rơi loa) Không tiếp cận nguồn trên* Tiếp cận nguồn (NVYT TYT, NVYT ấp, tờ rơi, loa bảng hiệu) Không tiếp cận nguồn trên* Điểm kiến thức CSTTSS ≥ điểm < điểm n (%) n (%) 308 (80,6) 46 (14,3) 74 (19,4) 275 (85,7) Chung (n=703) n (%) 354 (50,4) 349 (49,6) 229 (59,9) 21 (6,5) 250 (35,6) 153 (40,1) 300 (93,5) 453 (64,4) 242 (63,4) 26 (8,1) 268 (38,1) 140 (36,6) 315 (91,9) 435 (61,9) 280 (73,3) 34 (10,6) 314 (44,7) 102 (26,7) 287 (89,4) 389 (55,3) 280 (73,3) 34 (10,6) 314 (44,7) 102 (26,7) 287 (89,4) 389 (55,3) Bảng 11 Kiến thức liên quan đến thực hành Tổng điểm thực hành CSTTSS Tổng điểm kiến thức ≥ điểm < điểm CSTTSS n (%) n (%) ≥ 16 điểm 325 (91,0) 32 (9,0) < 16 điểm* 57 (16,5) 289 (83,5) 2= 390,7; OR= 51,5; CI95%= (32,5-81,7); P

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w