1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn trong sinh viên sư phạm

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Më ®Çu 1 Më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi VÞ trÝ tÇm quan träng c«ng t¸c tuyªn huÊn trong c¸c trêng s ph¹m C«ng t¸c tuyªn huÊn nãi chung vµ trong c¸c trêng ®µo t¹o chuyªn nghiÖp nãi riªng, n¬i ®µo t[.]

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vị trí tầm quan trọng công tác tuyên huấn trờng s phạm Công tác tuyên huấn nói chung trờng đào tạo chuyên nghiệp nói riêng, nơi đào tạo cán bộ, chuyên gia chuyên ngành cho đất nớc phát triển luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng Trong ngày đầu vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Quốc đà chăm lo, đào tạo, huấn luyện niên yêu nớc tổ chức Tâm tâm xÃ, Cộng sản đoàn, giác ngộ họ trở thành Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Dới lÃnh đạo Đảng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nhân dân ta đà giành đợc độc lập dân tộc, thống đất nớc hoàn toàn vững bớc tiến vào kỷ XXI đờng lên chủ nghĩa xà hội Làm nên thành tựu vĩ đại có lực lợng to lớn niên, học sinh, sinh viên Mỗi bớc trởng thành dân tộc Việt Nam có tuổi trẻ tham gia nhiệt tình sáng tạo, đợc Đảng tổ chức, lÃnh đạo, giáo dục, tuyên truyền huấn luyện Thực chất công tác tuyên huấn Đảng, đoàn thể, tổ chức trị xà hội Ngày nay, nớc sức thực hai niệm vụ chiến lợc xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội bảo vệ vững Tổ quốc thống nhất, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc "Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp", nh Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Muốn vậy, phải khơi dậy tiềm năng, nguồn lực (nhất nguồn nội lực), chiến lợc ngời có vai trò định phát triển kinh tế, xà hội đất nớc Điều đó, đà đợc ghi rõ Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội: "Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ, ph¸t triĨn khoa häc, kü thuật, xây dựng văn hóa ngời Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải đợc xem quốc sách hàng đầu" [1, tr 13] Luật Giáo dục, phần đầu nêu rõ: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nớc toàn dân Để phát triển nghiệp giáo dục, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh" [3, tr 7] "Mục tiêu giáo dục đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức kháe, thÈm mü vµ nghỊ nghiƯp, trung thµnh víi lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội; hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [3, tr 8] Nh vậy, vai trò giáo dục đào tạo quan trọng, nhng tính thống hoàn chỉnh lực phẩm chất, thiếu công tác giáo dục trị t tởng nói chung công tác tuyên huấn nói riêng nhà trờng, đặc biệt quan trọng sinh viên trờng s phạm Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn sinh viên s phạm để xây dựng đề tài nghiên cứu, hy vọng góp phần vào tổng kết hình thức tuyên huấn phù hợp với sinh viên trờng đại học cao đẳng s phạm Chuẩn bị hành trang cho hệ trẻ bớc vào thời kỳ công việc to lớn, có ý nghĩa trọng đại Nghị Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VII) đà khẳng định: "Sự nghiệp đổi có thành công hay không, đất nớc ta bớc vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc theo đờng xà hội chủ nghĩa hay không tùy thuộc vào lực lợng niên, vào việc bồi dỡng, rèn luyện hệ niên Công tác niên vấn đề sống dân tộc, định thành bại cách mạng Việt Nam" Lịch sử vấn đề nghiên cứu Công tác trị t tởng trờng học tổ chức trị xà hội luôn đặt vị trí chiến lợc hàng đầu chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, nội dung chủ yếu mặt trận t tởng Mỗi giai đoạn thời kỳ cách mạng Đảng đà xác định, lựa chọn hình thức, biện pháp tuyên huấn cho phù hợp nhằm đạt đợc mục tiêu cụ thể, tiến tới giành mục tiêu chiến lợc lâu dài cách mạng Việt Nam Sau thắng lợi mùa xuân năm 1975, nớc độc lập, thống hòa bình độ lên chủ nghĩa xà hội, Đảng Chính phủ đà có nhiều thị, nghị đạo, hớng dẫn cấp, ngành thực tốt công tác trị t tởng Đặc biệt nghiệp đổi mới, Liên Xô hàng loạt nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu khủng hoảng toàn diện, sụp đổ, công tác trị t tởng lại đợc quan tâm Ngày 3/8/1977, Ban Bí th Trung ơng Đảng (khóa IV) đà Chỉ thị 14 CT/TW việc tổ chức đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên Đảng, xuất phát từ tình hình cách mạng nớc ta đà chuyển từ chiến tranh sang thời kỳ xây dựng phát triển đất nớc Tình hình nhiệm vụ đòi hỏi phải tăng cờng công tác tuyên huấn, tuyên truyền trực tiếp, phải nhanh chóng xây dựng củng cố đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên lực lợng tuyên truyền có tổ chức Đảng Chỉ thị 14 CT/TW khẳng định: "Đó công cụ quan trọng hàng đầu việc tuyên truyền, giáo dục đờng lối sách, truyền bá quan điểm Đảng vấn đề thời lớn, vấn đề đặt cuôc sống, công xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, văn hóa mới, ngời mới, hớng dẫn suy nghĩ hành động toàn dân theo Nghị Đại hội Đảng" Ngày tháng năm 1997, Thờng vụ Bộ Chính trị Thông báo số 71-TB/TW việc tăng cờng lÃnh đạo đổi công tác tuyên truyền miệng Hội nghị toàn quốc công tác t tởng văn hóa hàng năm, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 1999 có ý nghĩa quan trọng Báo cáo công tác t tởng văn hóa năm 1998, phơng hớng nhiệm vụ năm 1999 đà khẳng định vị trí vai trò công tác t tởng, văn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Phơng hớng chung cần nắm vững nâng cao ý chí kiên định vấn đề có tính nguyên tắc cách mạng mà Nghị Trung ơng (lần 2) đà nêu lên mục tiêu lý tởng, tảng t tởng, nguyên tắc sinh hoạt Đảng, nâng cao thống ý chí hành động theo Cơng lĩnh, Điều lệ, Nghị Đảng pháp luật Nhà nớc Nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức cần kiệm, vợt qua khó khăn, thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ - x· héi hµng năm Tăng cờng giáo dục đạo đức, lối sống theo gơng Bác Hồ, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lÃng phí công Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống quan điểm sai trái lực thù địch phần tử hội Ngày 30/5/1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 34-CT/TƯ "về tăng cờng công tác trị, t tởng; củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng công tác phát triển đảng viên trờng học" Trong chăm lo đào tạo toàn diện, cần đặc biệt trọng giáo dục nhân cách, giáo dục t tởng trị, đạo đức cho học sinh, sinh viên Muốn thế, cần làm tốt công tác tuyên huấn, giáo dục trị t tởng nhà trờng, trớc hết cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên Tất Chỉ thị, Thông báo, Hớng dẫn Trung ơng khẳng định vị trí công tác tuyên huấn, báo cáo viên, tuyên truyền viên lực lợng nòng cốt, chủ lực, công cụ quan trọng hàng đầu việc tuyên truyền giáo dục quan điểm đờng lối nghị Đảng, đa tiếng nói Đảng trực tiếp đến với cán đảng viên quần chúng Và ngời góp phần hớng dẫn suy nghĩ hành động ngời theo đờng lối, nghị Đảng (tính định hớng), đồng thời ngời nắm bắt hớng dẫn d luận xà hội Hàng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo đà tổ chức Hội nghị công tác t tởng, trị trờng đại học cao đẳng Tổng kết việc đà làm đợc, yếu hạn chế, đề xuất biện pháp để làm tốt công tác giáo dục t tởng trị, công tác tuyên huấn trớc yêu cầu ngày cao cách mạng Hạn chế lớn công tác tuyên huấn trờng s phạm cha làm rõ tính đặc thù ngành Cha hệ thống hóa nội dung trực tiếp đến công tác giáo dục - đào tạo ngành s phạm Hình thức tuyên huấn cha đợc đổi mới, nội dung biện pháp điều kiện sở vật chất, thiết bị kỹ thuật Điểm đề tài - Hệ thống hóa hình thức tuyên huấn sinh viên s phạm với nội dung phù hợp với ngành s phạm - đào tạo giáo viên có chất lợng cao toàn diện phơc vơ sù nghiƯp x©y dùng chđ nghÜa x· héi bảo vệ Tổ quốc - Cung cấp t liệu lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuổi trẻ, Ngành S phạm trờng Đại học S phạm Hà Nội 50 năm xây dựng phát triển, với hình thức tổ chức tuyên huấn phong phú, thích hợp Qua sinh viên có sở tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc, Ngành S phạm, Nhà trờng nêu cao trách nhiệm làm vẻ vang thêm trang sử chói lọi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu hình thức tổ chức công tác tuyên huấn sinh viên, nhằm góp phần đánh giá thực trạng việc tuyên truyền, giáo dục trị, t tởng, công tác tuyên huấn sinh viên s phạm thời gian vừa qua Từ đa giải pháp hình thức tuyên huấn cho phù hợp, nhằm làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục mặt sinh viên s phạm thời gian tới Đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Tìm hiểu khái niệm tuyên huấn đề xuất nội dung công tác tuyên huấn cần đợc giáo dục rèn luyện lý tởng cách mạng sinh viên - Thông qua nghiên cứu, điều tra xà hội học để đánh giá thực trạng việc đào tạo trị t tởng, tuyên truyền, giáo dục sinh viên s phạm - Xác định giải pháp chủ yếu hình thức tuyên huấn nhằm làm tốt công tác giáo dục trị, tuyên huấn, rèn luyện phấn đấu trở thành giáo viên vừa "hồng" vừa "chuyên" trờng s phạm Các phơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng nguyên tắc phơng pháp luận chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, đặc biệt ý sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xà hội học Đề tài bám sát quan điểm, đờng lối, sách Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo Đề tài có tham khảo số kết công trình nghiên cứu có liên quan ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần làm rõ khái niệm cấu trúc phạm trù tuyên huấn, tuyên truyền giáo dục trị, t tởng Đề xuất số nội dung cần trọng tuyên truyền giáo dục sinh viên Đa giải pháp nhằm làm tốt công tác giáo dục trị, t tởng; đổi công tác tuyên truyền giáo dục sinh viên trờng s phạm - ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên trờng s phạm mọt số trờng khác công tác giáo dục trị t tởng, tuyên huấn sinh viên Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài cấu tạo gồm chơng: Chơng 1: Công tác tuyên huấn nội dung cần giáo dục rèn luyện sinh viên s phạm Chơng 2: Thực trạng công tác tuyên huấn, giáo dục trị t tởng sinh viên s phạm Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt công tác tuyên huấn, giáo dục trị t tởng sinh viên s phạm giai đoạn Kế hoạch thực hình thức sản phẩm đề tài - Đề tài đợc thực hai năm (1999, 2000) Sau đợc phê chuẩn cấp kinh phí, Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức lực lợng nghiên cứu, cộng tác viên t vấn khoa học Từ tháng 6/1999 đến tháng 12/1999 tập hợp t liệu nghiên cứu lý luận Từ tháng 01/2000 đến tháng 12/2000 tiến hành thông qua hoàn thiện đề tài Từ tháng 01/2001 đến tháng 5/2001 góp ý, sửa chữa nghiệm thu đề tài - Đề tài có phận sản phẩm gồm chuyên luận, báo cáo thực tế, báo cáo tổng quan nghiên cứu (toàn văn tóm tắt) đợc sử dụng trờng Chơng Công tác tuyên huấn nội dung cần giáo dục rèn luyện sinh viên s phạm Công tác tuyên huấn, giáo dục trị t tởng việc hình thành nhân cách s phạm Vị trí vai trò công tác tuyên huấn Công tác tuyên huấn, giáo dục trị t tởng trờng học nói chung trờng s phạm nói riêng có ý nghĩa to lớn, góp phần vào trình hoàn thiện nhân cách s phạm - thầy giáo, cô giáo đóng vai trò định chất lợng giáo dục, phát triển kinh tế, xà hội đất nớc Công tác tuyên huấn tuyên truyền huấn luyện Tuyên truyền: giải thích rộng rÃi để thuyết phục ngời tán thành, ủng hộ làm theo chủ trơng, đờng lối đắn Đảng, Chính phủ, pháp luật Nhà nớc Nội dung chủ yếu tuyên truyền đờng lối, sách Đảng Công tác công việc nhà nớc đoàn thể Các hình thức công tác tuyên huấn - Đó cách thể hiện, cách tiến hành hoạt động, dùng nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục Mỗi giai đoạn cách mạng có nội dung hình thức tuyên huấn riêng cho phù hợp Song thống mục đích công tác tuyên huấn giải thích rõ nội dung đờng lối Đảng, sách Nhà nớc, tổ chức vận động đông đảo quần chúng nh©n ... thiếu công tác giáo dục trị t tởng nói chung công tác tuyên huấn nói riêng nhà trờng, đặc biệt quan trọng sinh viên trờng s phạm Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: Các hình thức tổ chức công tác tuyên huấn. .. tài Mục đích nghiên cứu hình thức tổ chức công tác tuyên huấn sinh viên, nhằm góp phần đánh giá thực trạng việc tuyên truyền, giáo dục trị, t tởng, công tác tuyên huấn sinh viên s phạm thời gian... dung chủ yếu tuyên truyền đờng lối, sách Đảng Công tác công việc nhà nớc đoàn thể Các hình thức công tác tuyên huấn - Đó cách thể hiện, cách tiến hành hoạt động, dùng nhiều hình thức tuyên truyền,

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w