1. MỤC ĐÍCH Tiến hành các biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa, tiêu diệt có hiệu quả các động vật gây hại không để ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thực phẩm trong Công ty. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho nhà xưởng sản xuất, lập kế hoạch kiểm soát côn trùng và dịch hại, nhằm mục đích phòng chống sự xâm hại của côn trùng và dịch hại từ bên ngoài vào trong nhà máy, đồng thời phòng chống phát sinh từ bên trong nhà máy. 3. YÊU CẦU 3.1. Môi trường khuôn viên nhà xưởng Để đề phòng sự xâm nhập của côn trùng có cánh, không trồng cây cối tại cửa ra vào nhà máy. Trong trường hợp trồng cây tại khu vực cửa ra vào nhà máy thì phải đảm bảo cự ly cách cổng ra vào từ 5m trở lên. Nếu trồng lựa chọn loại cây ít gây thu hút côn trùng nhất. Công ty có tường bao kín ngăn cách với khu vực bên ngoài. 3.2. Môi trường khu vực sản xuất Khu sơ chế được xây dựng đảm bảo kín, các cửa thông với bên ngoài đều được đóng kín, có hệ thống lưới chắn bụi và động vật gây hại ở các ô thoáng, ô thông gió và được bảo trì tốt. Nước thải từ phân khu thoát ra ngoài qua hệ thống thoát nước có hố ga dạng bẫy nước. Không có nơi trú ngụ, dẫn dự côn trùng, động vật gây hại ở khu vực sơ chế và chế biến. 4. CÁC QUY ĐỊNH CẦN TUÂN THỦ 4.1. Kiểm soát động vật gây hại trong nhà xưởng Lắp đặt loại bẫy thích hợp tại các vị trí thích hợp trong và ngoài nhà xưởng, tiến hành giám sát và bắt côn trùng. Khi tiến hành sửa chữa, bảo trì các khu vực trong khu sơ chế và chế biến phải có biện pháp đảm bảo không cho động vật gây hại xâm nhập vào phân khu. Nếu thấy có nguy cơ bị côn trùng xâm nhập thì sau khi kết thúc sửa chữa phải tiến hành diệt côn trùng, động vật gây hại rồi mới cho sản xuất lại. Thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ các khu vực có khả năng là nơi ẩn náu của động vật gây hại trong và ngoài phân khu. Ngày chủ nhật đầu tiên hàng tháng Công ty có trách nhiệm tiến hành diệt chuột và diệt côn trùng theo quy định, thực hiện đặt bẫy chuột tại các vị trí trên sơ đồ và phun thuốc diệt côn trùng theo kế hoạch và Phụ trách sản xuất có trách nhiệm theo dõi kết quả rồi ghi chép đầy đủ vào phiếu báo cáo kết quả. Hàng ngày cán bộ kỹ thuật kiểm tra tình trạng bảo trì của các màn chắn, lưới chắn, cửa thông với bên ngoài. Hàng tháng Cán bộ kỹ thuật đánh giá tình trạng bảo trì của phân khu và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tiêu diệt động vật gây hại.
QUY PHẠM VỆ SINH KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI QUY PHẠM VỆ SINH KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI Mã số : SSOP-05 Ngày BH : 01/11/2022 Lần BH : 01 Trang : 2/4 MỤC ĐÍCH - Tiến hành biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa, tiêu diệt có hiệu động vật gây hại khơng để ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thực phẩm Công ty PHẠM VI ÁP DỤNG - Áp dụng cho nhà xưởng sản xuất, lập kế hoạch kiểm sốt trùng dịch hại, nhằm mục đích phịng chống xâm hại côn trùng dịch hại từ bên ngồi vào nhà máy, đồng thời phịng chống phát sinh từ bên nhà máy YÊU CẦU 3.1 Môi trường khuôn viên nhà xưởng - Để đề phịng xâm nhập trùng có cánh, không trồng cối cửa vào nhà máy Trong trường hợp trồng khu vực cửa vào nhà máy phải đảm bảo cự ly cách cổng vào từ 5m trở lên - Nếu trồng lựa chọn loại gây thu hút trùng - Cơng ty có tường bao kín ngăn cách với khu vực bên ngồi 3.2 Mơi trường khu vực sản xuất - Khu sơ chế xây dựng đảm bảo kín, cửa thơng với bên ngồi đóng kín, có hệ thống lưới chắn bụi động vật gây hại thống, thơng gió bảo trì tốt - Nước thải từ phân khu ngồi qua hệ thống nước có hố ga dạng bẫy nước - Khơng có nơi trú ngụ, dẫn dự côn trùng, động vật gây hại khu vực sơ chế chế biến CÁC QUY ĐỊNH CẦN TUÂN THỦ 4.1 Kiểm soát động vật gây hại nhà xưởng - Lắp đặt loại bẫy thích hợp vị trí thích hợp ngồi nhà xưởng, tiến hành giám sát bắt côn trùng - Khi tiến hành sửa chữa, bảo trì khu vực khu sơ chế chế biến phải có biện pháp đảm bảo không cho động vật gây hại xâm nhập vào phân khu Nếu thấy có nguy bị trùng xâm nhập sau kết thúc sửa chữa phải tiến hành diệt côn trùng, động vật gây hại cho sản xuất lại - Thường xuyên dọn dẹp khu vực có khả nơi ẩn náu động vật gây QUY PHẠM VỆ SINH KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI Mã số : SSOP-05 Ngày BH : 01/11/2022 Lần BH : 01 Trang : 3/4 hại phân khu - Ngày chủ nhật hàng tháng Công ty có trách nhiệm tiến hành diệt chuột diệt trùng theo quy định, thực đặt bẫy chuột vị trí sơ đồ phun thuốc diệt côn trùng theo kế hoạch Phụ trách sản xuất có trách nhiệm theo dõi kết ghi chép đầy đủ vào phiếu báo cáo kết - Hàng ngày cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng bảo trì chắn, lưới chắn, cửa thơng với bên - Hàng tháng Cán kỹ thuật đánh giá tình trạng bảo trì phân khu kiểm tra việc thực kế hoạch tiêu diệt động vật gây hại PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA 5.1 Phân công trách nhiệm - Phụ trách sản xuất có trách nhiệm tổ chức trì quy phạm - Cơng ty có trách nhiệm thực kế hoạch tiêu diệt động vật gây hại theo BM-SSOP05-01, giám sát ghi chép kết vào biểu mẫu theo dõi diệt chuột BM-SSOP-05-02, diệt côn trùng BM-SSOP-05-03 - Tổ vệ sinh có trách nhiệm đem xác động vật gây hại chôn phủ vôi nơi quy định 5.2 Hành động sửa chữa Khi phát hệ thống ngăn chặn bị hỏng kế hoạch tiêu diệt không hiệu phải báo cáo cho Cán kỹ thuật/ Ban ATTP để có hành động sửa chữa kịp thời HỒ SƠ LƯU TRỮ STT Tên hồ sơ Kế hoạch đặt bẫy chuột Báo cáo kiểm tra bẫy chuột Báo cáo giám sát phun xịt côn trùng Mã số Nơi lưu BM-SSOP-05-01 BM-SSOP-05-02 Thời gian lưu Lưu đến thay đổi Ban ATTP năm BM-SSOP-05-03 QUY PHẠM VỆ SINH KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI Mã số : SSOP-05 Ngày BH : 01/11/2022 Lần BH : 01 Trang : 4/4 ... VỆ SINH KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI Mã số : SSOP- 05 Ngày BH : 01/11/2022 Lần BH : 01 Trang : 2/4 MỤC ĐÍCH - Tiến hành biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa, tiêu diệt có hiệu động vật gây hại khơng... xuyên dọn dẹp khu vực có khả nơi ẩn náu động vật gây QUY PHẠM VỆ SINH KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI Mã số : SSOP- 05 Ngày BH : 01/11/2022 Lần BH : 01 Trang : 3/4 hại phân khu - Ngày chủ nhật hàng tháng... biện pháp đảm bảo không cho động vật gây hại xâm nhập vào phân khu Nếu thấy có nguy bị trùng xâm nhập sau kết thúc sửa chữa phải tiến hành diệt côn trùng, động vật gây hại cho sản xuất lại - Thường