I. TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Từ xưa các cụ đã có câu “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” để chỉ rằng muốn tồn tại, muốn hạnh phúc con người ta phải lao động, nhưng chính lao động lại làm cho con người trở nên giỏi giang hơn, sáng tạo hơn, phong cách hơn và thánh thiện hơn. Chỉ có ai đã từng đói mới biết thế nào là đói, chỉ có ai đã từng biết cái vất vả của lao động mới biết thương những người lao động hơn. Bác Hồ kính yêu đã dạy chúng ta rằng: “…….Cho nên, phương thức lao động ngày nay không chỉ là chỉ tần tảo một nắng hai sương như trước đây, mà là lao động sáng tạo để tạo nên năng suất lao động cao, và chỉ khi có năng suất lao động cao con người ta mới có thời gian dành riêng cho mình và cho gia đình một cách thỏa mái. Lịch sử phát triển xã hội loài người lại chứng tỏ rằng năng suất lao động quyết định sự phát triển của xã hội, năng suất lao động cao hơn là cơ sở để chế độ cộng sản nguyên thủy chuyển sang tư bản và từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội”. Tuy nhiên, không phải ai trong số chúng ta cũng tìm được một công việc phù hợp với bản thân để lao động và đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội. Bên cạnh đó vấn đề học ra trường nhưng không kiếm được việc làm rất nan giải và nạn thất nghiệp khá phổ biến ở nước ta, số lượng người làm trái ngành trái nghề còn tương đối lớn dẫn tới hiệu quả công việc giảm, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Vì vậy, với mong muốn khắc phục tình trạng này trong tương lai bằng sự định hướng rõ ràng đối với người lao động; trước hết là cho các bạn ở trường trung học – lớp lao động trẻ kế cận của đất nước, giúp các bạn có cái nhìn xa hơn trong tương lai về công việc và ngành nghề của mình, nhóm tác giả đã quyết định bắt tay nghiên cứu đề tài “xu hướng chọn nghề và giải pháp định hướng tương lai cho học sinh trung học”. Đề tài đã tiến hành cuộc khảo sát ý kiến với các bạn học sinh (trước mắt là các bạn ở trường THPT Xuân Đỉnh) để tìm hiểu và nghiên cứu về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai của các bạn. Ngoài ra tìm hiểu về động lực nghề nghiệp, sự tự tin và sự ủng hộ lựa chọn nghề nghiệp của gia đình và nhà trường. Từ đó so sánh, đối chiếu và rút ra nhận xét về những nghành nghề được các bạn lựa chọn phổ biến; khả năng phù hợp và đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội trong tương lai. II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, việc chọn lựa nghề nghiệp là vô cùng quan trọng, quyết định tương lai và túi tiền của bản thân, mỗi con người, gia đình và ảnh hưởng tới sự phát triển chung của xã hội và cộng đồng. Một công việc phù hợp với bản thân sẽ mang lại nguồn cảm hứng trong công tác lao động khiến năng suất và hiệu quả công việc cao hơn mà từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống. Mặc dù vậy, không phải ai trong số chúng ta cũng sẽ có được việc làm ổn định khi bước vào cuộc sống. Người lao động hiện nay đang vô cùng hoang mang khi cứ mỗi năm có khoảng gần một triệu người thất nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, con số đó vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại và vẫn đang tiếp tục gia tăng với tốc độ chóng mặt. Có thể thấy nhiều ngành kinh tế bị quá tải việc làm, dư thừa lượng lớn nguồn lao động nhưng một số ngành thì thiếu nguồn lao động trầm trọng, đặc biệt các ngành đòi hỏi trình độ và kĩ thuật cao. Đặc biệt hơn, sau khi ra trường, hàng loạt sinh viên, tiến sĩ mặc dù có trình độ học vấn cao nhưng vẫn không thể đáp ứng được nhu cầu công việc của xã hội. Từ đó dần hình thành hiện tượng làm trái ngành, trái nghề đang ngày càng phổ biến và làm giảm đi chất lượng công việc. Việc thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề không chỉ ảnh hưởng đến bản thân cá nhân mỗi người mà còn là gánh nặng cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Vì vậy, đối với các bạn học sinh hiện nay – lớp lao động trẻ kế cận của đất nước thì việc định hướng một cách rõ ràng nghề nghiệp là vô cùng quan trọng, giúp giải quyết phần nào những hiện tượng trên, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc; đồng thời củng cố nền kinh tế đất nước, giúp Việt Nam vươn lên trong thời điểm hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay. Điều này đã thôi thúc nhóm tác giả bắt tay vào nghiên cứu đề tài “xu hướng chọn nghề và giải pháp định hướng tương lai cho học sinh trung học”.
CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Năm học 2014 - 2015 BÁO CÁO KHOA HỌC MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP CON ĐƯỜNG ĐI TỚI THÀNH CÔNG Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HD1 - Cô giáo Nguyễn Thị Thu Huyền - Đơn vị công tác: THPT Xuân Đỉnh TÁC GIẢ Lê Quang Vinh - Lớp 12A1 Lê Quốc Anh - Lớp 12A1 Hà Nội, tháng 10, năm 2015 MỤC LỤC I TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN .4 II TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu V CƠ SỞ LÝ LUẬN .10 Khái niệm diễn giải 10 Đặc điểm đời sống giới trẻ xã hội đại .10 VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .12 Thực trạng định hướng nghề giới trẻ đại .12 Hậu 18 Nguyên nhân định hướng muộn giới trẻ đại 19 Giải pháp 22 4.1 Câu lạc hướng nghiệp .22 4.1.1 Mục đích 22 4.1.2 Thông tin câu lạc 22 4.1.3 Nội dung sinh hoạt 23 4.2 Sơ đồ tỉ lệ thành công .29 VII BÀN LUẬN 33 VIII KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC .36 I TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Từ xưa cụ có câu “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” để muốn tồn tại, muốn hạnh phúc người ta phải lao động, lao động lại làm cho người trở nên giỏi giang hơn, sáng tạo hơn, phong cách thánh thiện Chỉ có đói biết đói, có biết vất vả lao động biết thương người lao động Bác Hồ kính yêu dạy rằng: “…….Cho nên, phương thức lao động ngày không tần tảo nắng hai sương trước đây, mà lao động sáng tạo để tạo nên suất lao động cao, có suất lao động cao người ta có thời gian dành riêng cho cho gia đình cách thỏa mái Lịch sử phát triển xã hội loài người lại chứng tỏ suất lao động định phát triển xã hội, suất lao động cao sở để chế độ cộng sản nguyên thủy chuyển sang tư từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội” Tuy nhiên, số tìm công việc phù hợp với thân để lao động đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội Bên cạnh vấn đề học trường khơng kiếm việc làm nan giải nạn thất nghiệp phổ biến nước ta, số lượng người làm trái ngành trái nghề tương đối lớn dẫn tới hiệu công việc giảm, không đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Vì vậy, với mong muốn khắc phục tình trạng tương lai định hướng rõ ràng người lao động; trước hết cho bạn trường trung học – lớp lao động trẻ kế cận đất nước, giúp bạn có nhìn xa tương lai cơng việc ngành nghề mình, nhóm tác giả định bắt tay nghiên cứu đề tài “xu hướng chọn nghề giải pháp định hướng tương lai cho học sinh trung học” Đề tài tiến hành khảo sát ý kiến với bạn học sinh (trước mắt bạn trường THPT Xuân Đỉnh) để tìm hiểu nghiên cứu xu hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai bạn Ngồi tìm hiểu động lực nghề nghiệp, tự tin ủng hộ lựa chọn nghề nghiệp gia đình nhà trường Từ so sánh, đối chiếu rút nhận xét nghành nghề bạn lựa chọn phổ biến; khả phù hợp đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội tương lai II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, việc chọn lựa nghề nghiệp vô quan trọng, định tương lai túi tiền thân, người, gia đình ảnh hưởng tới phát triển chung xã hội cộng đồng Một công việc phù hợp với thân mang lại nguồn cảm hứng công tác lao động khiến suất hiệu cơng việc cao mà từ cải thiện chất lượng sống Mặc dù vậy, số có việc làm ổn định bước vào sống Người lao động vô hoang mang năm có khoảng gần triệu người thất nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, số chưa có dấu hiệu dừng lại tiếp tục gia tăng với tốc độ chóng mặt Có thể thấy nhiều ngành kinh tế bị tải việc làm, dư thừa lượng lớn nguồn lao động số ngành thiếu nguồn lao động trầm trọng, đặc biệt ngành đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao Đặc biệt hơn, sau trường, hàng loạt sinh viên, tiến sĩ có trình độ học vấn cao đáp ứng nhu cầu công việc xã hội Từ dần hình thành tượng làm trái ngành, trái nghề ngày phổ biến làm giảm chất lượng công việc Việc thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề không ảnh hưởng đến thân cá nhân người mà gánh nặng cho gia đình, cộng đồng xã hội Vì vậy, bạn học sinh – lớp lao động trẻ kế cận đất nước việc định hướng cách rõ ràng nghề nghiệp vô quan trọng, giúp giải phần tượng trên, đem lại sống ấm no, hạnh phúc; đồng thời củng cố kinh tế đất nước, giúp Việt Nam vươn lên thời điểm hội nhập quốc tế mạnh mẽ Điều thúc nhóm tác giả bắt tay vào nghiên cứu đề tài “xu hướng chọn nghề giải pháp định hướng tương lai cho học sinh trung học” III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhóm nghiên cứu hướng tới mục đích: + Làm rõ thực trạng chọn nghề tương lai bạn học sinh THPT địa bàn khu vực Bắc Từ Liêm Thông qua điều bất cập, vấn đề tồn tại, chưa phù hợp xu h ướng ch ọn nghề họ + Chỉ nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp học sinh + Đưa giải pháp, ý kiến để nhằm cung cấp thêm thông tin nghề nghiệp cho học sinh; khơi gợi thêm niềm tin tạo thói quen cập nhật thơng tin nghề nghiệp cho bạn Mang lại nhìn khách quan, thực tế, xác định nghiêm túc tương lai nghề nghiệp thân cá nhân học sinh + Bồi dưỡng, nâng cao kĩ định hướng nghề nghiệp học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan tới nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp giới học sinh trung học - Tiến hành khảo sát ý kiến bạn học sinh trường trung học (trước mắt trường THPT Xuân Đỉnh) - Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh trung học qua số liệu khảo sát - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị tạo thêm niềm tin vào nghề nghiệp cung cấp thông tin nghề nghiệp cho học sinh trung học Cơ sở lý thuyết giả thuyết khoa học * Cơ sở lý thuyết: Lao động, làm việc nghề nghiệp vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Mặt khác, nghiên cứu vấn đ ề này, tác giả thường hay đặt mục tiêu định hướng nghề nghiệp, v ề nh ững dự định việc làm nghề nghiệp nói chung trạng lao động - vi ệc làm - nghề nghiệp xã hội giới trẻ nói riêng Định nghĩa nghề nghiệp gì? + Theo kinh tế học: Nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu cảu xã hội + Theo xã hội học: Nghề nghiệp xã hội cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát triển tiêu vong Chẳng hạn, phát tri ển c kỹ thu ật điện tử nên hình thành cơng nghệ điện tử, phát triển vũ bão c kỹ thuật máy tính nên hình thành cơng nghệ tin học đ s ộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo phần cứng, phần mềm thi ết b ị b ổ trợ v.v… Công nghệ hợp chất cao phân tử tách từ cơng ngh ệ hóa d ầu, công nghệ sinh học ngành dịch vụ, du lịch tiếp nối đời… Định nghĩa định hướng? + Định hướng hướng dẫn đường đắn d ẫn đ ến thành công Thế định hướng nghề nghiệp? + Định hướng nghề nghiệp định hướng theo nghề nghiệp Q trình địi hỏi thời gian dài khơng phải sớm chiều đưa định hướng Trên bình diện định hướng việc làm nghề nghiệp niên, nhiều tác giả đặc biệt quan tâm tới đối tượng học sinh lớp 12 kết thúc trường THPT Các tác giả thường nhấn mạnh giá trị việc làm, bên cạnh nhiều giá trị khác xã hội mà niên c ần hướng t ới, hay yếu tố khác làm việc, quan, khu vực làm việc, Tuy nhiên, đề tài thực địa bàn khu v ực Bắc Từ Liêm muốn tìm điểm nhận thức, xu c bạn học sinh THPT vào trường, đặc biệt học sinh lớp 10 tr ước thay đổi kinh tế đất nước với yếu tố khác như: khoa học kĩ thuật, thông tin đại chúng tác động đến nh ận th ức c h ọc sinh nào? Từ đó, đưa thay đổi tư duy, nh ận th ức học sinh THPT xã hội suy nghĩ h ọ cơng vi ệc c tương lai Một số sở mà đề tài dựa theo: + Dựa vào nhu cầu thực tế xã hội địa phương nghề nghiệp, sản phẩm, nguồn lao động,… + Dựa vào sở thích, khả thân, sở trường, sở đoảng tình u cơng việc,… + Dựa vào hồn cảnh, điều kiện gia đình * Giả thuyết khoa học Khi bắt đầu thực đề tài này, nhóm nghiên cứu đặt giả thuyết: Trong xã hội nay, việc định hướng nghề nghiệp học sinh trung học mơ hồ chưa có đường đắn, phù hợp Điều thể lung túng số câu hỏi thường gặp như: chọn khối thi đại học gì?, Học trường đại học phù hợp?, Sau trường làm cơng việc gì?, Mong muốn tính chất cơng việc tương lai sao?,… Có nhiều nguyên nhân tác động đến định hướng ngh ề nghiệp giới trẻ như: thân bạn học sinh, tác động từ gia đình, giáo dục trường học nhu cầu việc làm xã hội, Tuy nhiên, đề tài nhóm tác giả tập trung phân tích nguyên nhân chủ quan (tâm lí c thân học sinh) Bởi lẽ thân học sinh người đ ịnh nhiều ảnh hưởng tới công việc tương lai Giới trẻ dần hướng tới sống hưởng thụ đầy đủ họ bỏ ngồi tai lời khuyên tương lai “Cứ sống hôm , mặc kệ ngày mai” Những điều mà chiếm phần lớn thời gian b ạn học sinh lại mạng xã hội, tình u đơi l ứa, game, h ọc hành,… Đây thú vui, việc làm phục vụ cho mà họ khơng bi ết chúng chưa có ích cho công việc tương lai h ọ Th ực s ự, giới trẻ chưa có mục tiêu đường đ ắn cho s ự nghiệp Một số trường hợp, bạn tự ti thân dẫn đ ến s ợ hãi, khơng dám sáng tạo, tìm tịi q trình sống học tập Đây lí dẫn tới định hướng muộn ngh ề nghi ệp giới trẻ Họ cảm thấy yếu đuối phụ thuộc sống vào bố mẹ, thầy cô Những người thường cho với t ập lớp cịn khơng thể làm được, thân dám ước m đến nghề nghiệp tương lai! Lại lần nữa, tương lai họ bị đặt dấu chấm h ết thời điểm Một số trường hợp khác, bạn tự tin thân Những người thường cho họ vơ giỏi giang, có th ể vượt qua nhiều rào cản sống tin tưởng có m ột cơng vi ệc ổn đ ịnh tương lai Tuy nhiên, với lượng kiến thức cộng v ới kinh nghiệm sống, họ chưa thể khẳng định khơng gặp khó khăn Lượng kiến thức nghề nghiệp hạn chế, xu hướng ngành nghề tương lai mù mờ họ “chắc nịch” tư tưởng “sẽ ổn thôi!” Đây lí dẫn tới thất bại công việc tương lai c ản trở định hướng họ nghề nghiệp Ngoài cịn có bạn ỷ lại vào mối quan hệ gia đình, cơng việc người thân “chào mời” sẵn mà không đ ể ý t ới nhu cầu công việc xã hội tương lai Khơng cản tr r ất nhi ều tính sáng tạo, ý chí phấn đấu người mà điều làm gia tăng thêm nạn thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề nước ta Bởi lẽ với công việc người thân, chưa công việc phù hợp v ới kh ả sở trường bạn Điều dẫn tới thất bại nhanh chóng cơng việc làm suất lao động không cao Trên sở xác định nguyên nhân có biện pháp tác động phù hợp với đối tượng, tạo môi trường lành mạnh cho giới trẻ hoạt động tích cực để học tập rèn luyện bạn có cho cơng việc mơ ước phù hợp để hướng tới phấn đấu Tóm lại, việc nắm bắt thông tin nghề nghiệp xã h ội đ ối v ới học sinh vô hạn chế Việc dẫn t ới hàng lo ạt nh ững h ệ qu ả đưa bạn học sinh vào đường định hướng không đắn thi ếu sở Bởi vậy, nhóm tác giả muốn bồi dưỡng, nâng cao kĩ định hướng học sinh, cung cấp thông tin nghề nghiệp số giải pháp có tính khả thi cao IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các bạn học sinh trung học phổ thông (trước mắt trường THPT Xuân Đỉnh) Trong đó: * Giới tính: + Đối với học sinh nam: Việc lựa chọn nghề nghiệp rộng hơn, bao gồm nhiều ngành nghề lựa chọn đa dạng + Đối với học sinh nữ: Việc lựa chọn nghề nghiệp bị hạn chế so với nam, làm công việc nặng nhọc, áp lực cao hay địi hỏi kĩ thuật q cao, cơng việc có tính động nguy hiểm * Khối lớp: + Khối 10-11: Đối tượng học sinh bước chân vào cánh cổng trường cấp 3, gặp nhiều bỡ ngỡ, khó khăn việc đổi phương pháp học tập cấp giáo dục đồng thời họ chưa có định hướng nghề nghiệp đắn chuẩn xác công việc tương lai + Khối 12: Đối tượng học sinh có định hướng nghề nghiệp muộn họ trường Đây bạn học sinh mơ hồ việc chọn khối thi, trường thi đại học để phục vụ cho kĩ nghề nghiệp sau Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Việc nghiên cứu định hướng nghề nghiệp giải pháp giải công việc vơ khó khăn, cần thực quy mơ rộng lớn để tăng thêm tính chân thực hiệu đề tài Trong khuôn khổ nghiên cứu nhóm học sinh trung học phổ thơng, nhóm tác giả giới hạn nghiên cứu góc độ xã hội học; nêu lên thực trạng định hướng nghề nghiệp bạn học sinh thời đại (nhất học sinh trung học), đồng thời nghiên cứu, mạnh dạn đưa ý kiến, góp ý giải pháp để khắc phục tình trạng định hướng muộn học sinh, góp phần giải vấn đề thất nghiệp làm trái ngành, trái nghề tương lai Giới hạn địa bàn: nghiên cứu thực qua việc khảo sát trường trung học địa bàn quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội (trước mắt trường THPT Xuân Đỉnh) Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu để: + Tìm hiểu ngành nghề mà xã hội cần tương lai + Tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành trái nghề nước ta năm gần - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra xã hội bảng hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục) Phiếu khảo sát sử dụng nghiên cứu mẫu câu hỏi theo dạng đánh dấu vào ô trống cho phù hợp với thân điền vào chỗ trống + Phương pháp vấn: Nhóm vấn trực tiếp, lấy ghi nhận ý kiến 50 người lao động có cơng việc ổn định với mức lương 10 triệu đồng/tháng + Phương pháp thống kê toán học: số liệu thu qua kết trả lời phiếu khảo sát 241 bạn học sinh trường trung học phổ thơng Xn Đỉnh nhóm nghiên cứu tổng hợp thống kê máy tính thường + Phương pháp phân tích số liệu: số liệu thu sau thống kê nhóm nghiên cứu phân tích để thấy ý kiến của học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai; thấy nhiệt tình ủng hộ từ phía gia đình nhà trường; thực trạng nạn thất nghiệp, làm trái ngành trái nghề; nguyên nhân định hướng muộn hậu - VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Trong trình tiến hành nghiên cứu, nhóm thu nhận kết qua điều tra khảo sát bạn học sinh trường THPT Xuân Đỉnh sau: Thực trạng định hướng nghề giới trẻ đại: Suy nghĩ định hướng nghề nghi ệp 22% 78% 10 Rồi Chưa - Công việc bạn có học lực giỏi lựa chọn nhiều ngh ề kinh doanh nghề liên quan đến nghệ thuật Bên cạnh đó, nghề bác sĩ giáo viên bạn trọng quan tâm - Phần lớn bạn có học lực giỏi lựa chọn nh ững công việc lao động chân tay nhiều mà huy động nhiều kiến thức cao cấp nâng cao làm việc Học lực 250 200 204 150 Học lực 100 50 37 Giỏi Khá Trung bình 0 Yếu Kém *Nhận xét: - Hầu hết bạn học sinh có học lực gi ỏi nên nghi ệp b ạn lựa chọn thiên áp dụng kiến thức nâng cao mức độ sáng t ạo cao - Các bạn học sinh thiên làm kinh doanh, phiên d ịch, … - Các bạn học sinh giỏi thiên nghề nh giáo viên, bác sĩ, lu ật sư, công việc phải huy động kiến thức sáng tạo mức độ cao * Nhận xét: 15 - Hai nhóm nghề theo khả nghề có hội việc làm l ớn bạn quan tâm - Các bạn lựa chọn nghề nghiệp theo khả lẽ họ nghĩ có th ể cống hiến sức lực khẳng định thân, cá tính cơng việc 16 - Các bạn lựa chọn nghề nghiệp theo sở thích họ nghĩ r ằng có th ể sáng t ạo công việc nhiều hơn, thúc đẩy phát triển cơng vi ệc g ắn bó v ới công việc lâu dài - Các bạn lựa chọn nghề có hội việc làm lớn họ đáp ứng nhu c ầu nhân lực xã hội, từ cơng việc ổn định mang lại nguồn thu nhập cao h ơn => Hậu + Sự tác động tới thân: Định hướng nghề nghiệp sớm giúp ta có bước vững chắc, có tương lai với nghề nghiệp ổn định Còn định hướng nghề nghiệp muộn gây lãng phí thời gian tìm việc, lãng phí cơng sức chất xám với công việc không phù hợp với trình độ đồng thời sau khó tìm việc làm thích hợp với lực + Sự tác động tới gia đình họ: Việc định hướng nghề nghiệp muộn khiến tương lai họ khó kiếm việc làm, nên phải dựa dẫm nhiều vào gia đình việc sinh hoạt, Họ khơng thể tự kiếm tiền lại tiêu lượng tiền khơng nhỏ kinh tế gia đình họ khơng thể phát triền, tài gặp khó khăn + Sự tác động tới kinh tế chung: Kinh tế gia đình khơng phát triển, nạn thất nghiệp xảy phổ biến gây thụt lùi, phát triển xã hội nói riêng kinh tế nước nhà nói chung Giải pháp: 4.1 Câu lạc hướng nghiệp: 4.1.1 Mục đích: - Cung cấp thêm thông tin nghề nghiệp cho bạn - Giúp bạn học sinh có lựa chọn đắn nghề nghiệp thơng qua tìm hiểu kĩ từ nhu cầu xã hội tới điều kiện thân - Củng cố niềm tin, cung cấp phương pháp tìm kiếm hiệu thơng tin nghề nghiệp - Kết hợp trắc nghiệm có tính khoa học giúp xác định rõ lực thân - Tạo đoàn kết, thân thiện, mối quan hệ thân thiết cộng đồng học sinh thông qua q trình tìm hiểu hoạt động nhóm - Trang bị phong phú, kết hợp hài hoà kiến thức nghề nghiệp vào trò chơi để tạo sân chơi bổ ích, giải trí giúp bạn giải toả áp lực học tập áp lực sống 4.1.2 Thông tin câu lạc bộ: + Số lượng: * buổi/tháng đối tượng học sinh khối 12 (đối tượng định hướng muộn) Trong buổi sinh hoạt chung theo chủ đề câu lạc buổi sinh hoạt cá nhân, sinh hoạt để tháo gỡ thắc mắc đưa lời khuyên với cá nhân gặp khó khăn định hướng nghề áp lực từ gia đình 17 * buổi/tháng đối tượng học sinh khối 10,11 (đối tượng định hướng kịp thời) Các buổi sinh hoạt chung theo chủ đề nghề nghiệp câu lạc + Thời gian: tháng (hoặc học kì) + Địa điểm: Tại trường trung học phổ thông (trước mắt trường THPT Xuân Đỉnh) + Thành viên: Các bạn học sinh + Hình thức hoạt động: Sau kì hoạt động (5 tháng học kì), câu lạc khai giảng đợt lặp lại nội dung sinh hoạt (có cập nhật q trình hoạt động) trị chuyện, trao đổi, chia sẻ thơng tin thành viên 4.1.3 Nội dung sinh hoạt: Buổi 1: Làm quen, sở thích, khả +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Chương trình khai giảng đợt sinh hoạt câu lạc Các thành viên quản trị mắt, chào hỏi, thành viên giới thiệu thân Bước đầu tìm hiểu hiểu biết thành viên khả thân thông qua câu hỏi nhỏ dạng trò chơi phù hợp với sở thích học sinh +) Nội dung tìm hiểu cá nhân Bước đầu xác định tính cách, sở trường, sở đoảng thân Liệt kê nghề nghiệp thích hợp với sở trường Liệt kê nghề nghiệp mà cho khơng phù hợp khơng có khả đáp ứng Buổi 2: Tìm hiểu nghề phù hợp +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Hoạt động theo hình thức trò chuyện bạn học sinh, nêu sở trường, sở đoảng thân Liệt kê nghề nghiệp thích hợp thích hợp khơng thích hợp với thân Các bạn lại nghe đánh giá, nhận xét phù hợp Lồng ghép nghề nghiệp, ngành nghề có liên quan vào trị chơi (trị chơi chữ, trị chơi đốn chữ, ) Làm trắc nghiệm xác định nghề nghiệp JOHN HOLLAND Tổng kết nghề nghiệp phù hợp với bạn câu lạc +) Nội dung tìm hiểu cá nhân Tìm hiểu thơng tin có liên quan đến nghề nghiệp thông (dựa theo kết trắc nghiệm xác định nghề nghiệp JOHN HOLLAND) Tìm hiểu người tiếng ngành nghề Buổi 3: Nguyên nhân thành công 18 +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Bàn luận người tiếng, thành đạt ngành nghề bạn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu lý thành công, đường học tập, cách họ xác định nghề nghiệp Đưa số người tiếng khác, lồng ghép vào câu hỏi nhỏ có phần thưởng động viên Làm trắc nghiệm “kỹ định” Tổng kết đưa cách nhìn nhận cơng việc cách khái qt; đặt mục tiêu giống người thành công tương lai +) Nội dung tìm hiểu cá nhân Tìm hiểu kĩ thơng tin liên quan đến nghề nghiệp (vị trí, vai trị nghề nghiệp xã hội, mức độ cần thiết nghề nghiệp xã hội, ) Hoạt động theo nhóm học sinh có chung nhóm nghề giống nhau, chuẩn bị power point phần thuyết trình trước câu lạc thông tin thu thập Buổi 4: Tập việc nhóm +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Các nhóm trình bày thuyết trình nhóm nghề phù hợp với thân power point Ban quản trị bạn lắng nghe nhận xét Trao phần thưởng động viên cho nhóm có tìm hiểu sâu sắc Làm trắc nghiệm “nhà lãnh đạo giỏi” Tổng kết kinh nghiệm thu thập thông tin nhóm đưa giải pháp phù hợp qua nhận xét nhóm với Chia sẻ cách thu thập, tìm hiểu nhanh chóng hiệu +) Nội dung tìm hiểu cá nhân Tiếp tục hoạt động theo nhóm phân, làm tập san thông tin nghề nghiệp (mức lương, thời gian làm việc, vị trí, chức vụ có cơng việc, tính chất cơng việc, áp lực cơng việc lên đời sống kinh tế tinh thần, ) Buổi 5: Tập làm lãnh đạo +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Các nhóm trao đổi tập san cho thơng tin nghề nghiệp mà thu thập Các bạn tự đưa đánh giá, nhận xét thân ngành nghề khác xung quanh So sánh nhiều mặt nghề nghiệp ngành nghề khác Ban quản trị lắng nghe, đưa nhận xét tổng kết kết 19 Cá nhân bạn tự lựa chọn công việc phù hợp với thân (khả sở thích, sở trường mình) Trao phần thưởng động viên cho nhóm có tìm hiểu sâu sắc Làm trắc nghiệm “bạn có khuynh hướng lãnh đạo nào?” +) Nội dung tìm hiểu cá nhân Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp mà xã hội cần tương lai Tìm hiểu ngành nghề “hot” xã hội Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp “hot” xã hội tương lai Buổi 6: Áp lực quanh ta +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Các bạn báo cáo kết thu thập qua trình tìm hiểu Đưa nhận xét xu hướng chọn nghề ngành nghề xã hội cần tương lai So sánh nghề nghiệp phù hợp thân với nhu cầu xã hội Làm trắc nghiệm “bạn trước áp lực sống?” +) Nội dung tìm hiểu cá nhân Tìm hiểu hồn cảnh gia đình thân Trao đổi công việc tương lai với bố mẹ, gia đình Tự đánh giá sơ mức độ phù hợp gia đình việc lựa chọn nghề nghiệp thân Buổi 7: Những mối quan hệ sống +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Báo cáo kết tìm hiểu Ủng hộ, góp ý thêm bạn gia đình đồng ý, ủng hộ với nghề nghiệp mơ ước Lắng nghe, tháo gỡ, giúp đỡ nhiệt tình đưa giải pháp bạn bị gia đình phản đối cơng việc lựa chọn nghề nghiệp Làm trắc nghiệm “khả tạo dựng quan hệ bạn” +) Nội dung tìm hiểu cá nhân Tiếp tục tìm hiểu ngành nghề mà lựa chọn Tìm hiểu thêm thơng tin nghề liên quan Tiếp tục thuyết phục gia đình lựa chọn nghề nghiệp (đối với bạn bị gia đình phản đối) Buổi 8: Trò chuyện người lao động +) Nội dung sinh hoạt câu lạc Gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với số người thành công công việc họ (các doanh nhân địa bàn) 20 ... ? ?xu hướng chọn nghề giải pháp định hướng tương lai cho học sinh trung học? ?? Đề tài tiến hành khảo sát ý kiến với bạn học sinh (trước mắt bạn trường THPT Xu? ?n Đỉnh) để tìm hiểu nghiên cứu xu hướng. .. đề tài ? ?xu hướng chọn nghề giải pháp định hướng tương lai cho học sinh trung học? ?? III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhóm nghiên cứu hướng tới... trạng định hướng nghề nghiệp học sinh trung học qua số liệu khảo sát - Đề xu? ??t giải pháp, khuyến nghị tạo thêm niềm tin vào nghề nghiệp cung cấp thông tin nghề nghiệp cho học sinh trung học