1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De chinh thuc van chuyen (2021 2022)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 47,44 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC 2021 – 2022ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN I Mục tiêu 1 Kiến thức Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH TRÀ VINH ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn THCS, chủ yếu Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn HS Kĩ - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn NLXH viết văn NLVH) Thái độ - Chủ động, tích cực việc lựa chọn, hướng giải vấn đề cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới II Hình thức đề, thời gian: - Hình thức: Tự luận - Thời gian làm bài: 150 phút III Ma trận đề NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng SỐ cao I Đọc – Ngữ liệu: - Nhận diện - Hiểu nghĩa hiểu Đoạn trích có phương từ ngữ độ dài khoảng thức biểu ngữ cảnh cụ 140 chữ đạt thể - Nhận diện - Hiểu ý thành nghĩa, thông phần biệt điệp lập số câu văn - Nhận diện đoạn trích nghĩa gốc nghĩa chuyển từ ngữ Số câu 1,5 1,5 Cộng Số điểm 1,5 1,5 3,0 Tỉ lệ 15% 15% 30% Nghị luận xã II Tạo Viết đoạn hội lập văn văn NLXH có cấu trúc hồn chỉnh Nghị luận văn Viết học văn NLVH hoàn chỉnh Cộng Số câu 1 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng Số câu 1,5 1,5 1 cộng Số điểm 1,5 1,5 2,0 5,0 10,0 Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% 100% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi gồm 02 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Thí sinh đọc đoạn trích chọn hai đề: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế mới.   Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội (Trích Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới, Vũ Khoan, SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 26 - 27) Đề 1: Câu (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Nêu dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt Câu (1.0 điểm) Theo tác giả, hành trang chuẩn bị vào kỉ chuẩn bị quan trọng nhất? Vì sao? Câu (1.0 điểm). Theo em, thông điệp đoạn trích gì? Đề 2: Câu (1.0 điểm): Xác định thành phần biệt lập gọi tên thành phần biệt lập câu: Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Câu (1.0 điểm) Từ “hành trang” đoạn trích dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa từ ngữ Câu (1.0 điểm): Theo em, tác giả Vũ Khoan lại khẳng định: “Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội”? PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Thí sinh thực tất câu sau: Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ hoàn cảnh đất nước ta tập trung chống dịch Covid-19 Câu (5,0 điểm) Trong Nghĩ thơ, nghĩ thơ, nghĩ… Nhà thơ Chế Lan Viên có nhận định: “Thơ khơng đưa ru mà thức tỉnh” Em hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật ( Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 156) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2021 – 2022 MƠN: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm có 04 trang) Câu Đề 1 Đề 2 Nội dung PHẦN I ĐỌC HIỂU - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Dấu hiệu: Trình bày hình thức lập luận, dùng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm - Sự chuẩn bị thân người quan trọng - Vì người động lực phát triển lịch sử Thông điệp đoạn trích: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế mới/Việc chuẩn bị hành trang người (tri thức, kỹ năng, phẩm chất,…) thời kỳ hội nhập (Thí sinh có cách diễn đạt khác ý nghĩa tương tự hai ý tính điểm) - Thành phần biệt lập: có lẽ - Thành phần tình thái - Từ hành trang đoạn trích dùng với nghĩa chuyển - Giải nghĩa: hành trang hiểu trang bị mặt tính thần tri thức, kỹ năng, phẩm chất,… Vì: Trong thời kỳ kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ tỉ trọng trí tuệ sản phẩm ngày lớn, điều địi hỏi người cần phải nâng cao trình độ học vấn, phát huy tư sáng tạo, làm chủ khoa học cơng nghệ,… (Thí sinh có cách diễn đạt khác ý nghĩa tương tự tính điểm) PHẦN II LÀM VĂN Đoạn văn nghị luận xã hội a) Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đầy đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn giới thiệu vấn đề cần nghị luận Phát triển đoạn triển khai luận điểm làm sáng tỏ vấn đề Kết đoạn nêu học nhận thức b Xác định vấn đề nghị luận: Trách nhiệm thể hệ trẻ hoàn cảnh đất nước ta tập trung chống dịch Covid-19 c Vận dụng tốt thao tác lập luận, triển khai luận điểm luận cách hợp lí, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh triển khai theo nhiều hướng khác cần đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Trách nhiệm hệ trẻ Điểm 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 7,0 0,25 0,25 1,0 đát nước nói chung phịng chống dịch Covid-19 nói riêng - Những hiểu biết sơ lược tình hình dịch Covid-19 nước ta nay.(Không bắt buộc) - Trách nhiệm hệ trẻ: thực tốt quy định phòng chống dịch Covid-19 Nhà nước; tuyên truyền, nhắc nhở người thân, bạn bè thực quy định đó; có việc làm thiết thực, hữu ích để chung tay với cộng đồng phòng chống dịch; lan tỏa điều tốt đẹp cộng đồng đồng cảm, chia sẻ với bệnh nhân bị nhiễm Covid-19, hỗ trợ vật chất, động viên tinh thần,… - Khẳng định vai trò quan trọng trách nhiệm to lớn hệ trẻ ý nghĩa việc làm hữu ích việc phịng chống chống dịch Covid-19 nói riêng đời sống ngày nói chung (Thí sinh có suy nghĩ, cách ứng xử riêng thể thái độ tích cực việc làm hữu ích xã hội, đất nước cơng tác phịng chống dịch Covid-19 chấp nhận) d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, ý kiến riêng không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật, biết vận dụng linh hoạt thơ ca, danh ngôn biết liên hệ với sống, dẫn chứng thuyết phục e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Bài nghị luận văn học a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ ba phần: mở giới thiệu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Phân tích hai khổ thơ cuối “Ánh trăng” để làm sáng tỏ ý kiến Chế Lan Viên“Thơ không đưa ru mà thức tỉnh” c Triển khai vấn đề thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, … Thí sinh triển khai theo nhiều hướng khác cần đảm bảo nội dung sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: sơ lược đặc trưng chức thơ ca, trích dẫn quan điểm Chế Lan Viên * Giải thích luận đề: - “Đưa ru” nói đến vỗ về, hát có nhịp điệu êm để ru ngủ người Nói rộng bày tỏ tình cảm, cảm xúc, nhịp điệu, nhạc tính Đây đặc trưng thơ ca - “Thức tỉnh” làm cho người tỉnh ra, nhận lẽ phải, thoát khỏi mê lầm, bừng thức, tỉnh ngộ lẽ sống, đạo đức, tư tưởng,…Đây chức giáo dục, cảm hóa thơ ca nói riêng, văn học nói chung * Phân tích đoạn thơ để chứng minh luận đề: 0,25 0,25 5,0 0,25 0,25 0,5 0,5 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ (hoặc giới thiệu chủ đề dẫn đến tác phẩm, vị trí đoạn thơ, từ thực tế đời sống dẫn đến tác phẩm, vị trí đoạn thơ) - Niềm xúc động nhà thơ bắt gặp ánh trăng: + Một đêm cúp điện nhà thơ bắt gặp vầng trăng trịn bên ngồi cửa sổ với tâm trạng bất ngờ, đột ngột “đột ngột vầng trăng tròn” Người với trăng “mặt” đối “mặt” đối thoại, đối thoại không lời, để lại nhiều cảm xúc trĩu nặng lòng nhà thơ + Đối diện với trăng đối diện với khứ, niềm xúc động trào dâng, kỷ niệm khứ lại ùa Từ láy “rưng rưng” phép điệp ngữ, điệp cấu trúc, liệt kê: đồng bể/ sông rừng để niềm xúc động, vui sướng gặp lại ánh trăng, tức gặp lại khứ, trở với kỷ niệm người lính năm tháng gian lao nghĩa tình vừa nghẹn ngào, tự trách, tự vấn, day dứt, xót xa lịng => Tình cảm, cảm xúc chân thành, nhẹ nhàng, sâu lắng nhà thơ khúc “đưa ru” ân tình tình đồng đội, tình bạn bè, tình yêu thiên nhiên người lính - Ánh trăng thức tỉnh nhà thơ người thái độ sống: + Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: trăng trịn vành vạnh/kể chi người vơ tình – Ánh trăng mang nhiều tầng ý nghĩa Trăng khứ, kỷ niệm gian lao, nghĩa tình người lính, trăng ẩn dụ với tình đồng chí, tình cảm bạn bè, thiên nhiên đất nước hồn hậu vẹn nguyên, tròn đầy bao dung làm nhà thơ trăn trở, day dứt thái độ đối xử + Phép nhân hóa, ẩn dụ “ánh trăng im phăng phắc”, khơng trách “vơ tình” người im lặng nhắc nhở nghiêm khắc kẻ thờ ơ, bội bạc + Sự “giật mình” thức tỉnh thân nhà thơ thái độ sống, giật bừng thức, muộn cần có, đáng có Chính “im phăng phắc”và “tròn vành vạnh” ánh trăng soi rọi vào góc tối đời sống tinh thần, thắp ánh sáng lương tâm, lương tri để nhà thơ nhận bạc bẽo, vơ tình => Đoạn thơ khơng “đưa ru” mà cịn thức tỉnh người thái độ đối nhân xử thế; nhắc nhở, cảnh tỉnh người tránh mê lầm, sai lạc trước sống đầy cám dỗ vật chất, danh lợi (Trong q trình phân tích cảm thụ, thí sinh cần trích dẫn thơ, từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu; liên hệ, so sánh với tác phẩm liên quan, liên hệ với đời sống để có cảm nhận sâu sắc, thuyết phục) * Đánh giá, liên hệ, kết luận: + Đoạn thơ sử dụng ngôn ngữ giản dị mà hàm súc, giọng điệu tâm tình tự nhiên, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thể thơ năm chữ kết hợp trữ tình với tự Đoạn thơ nói riêng, thơ nói chung ẩn dụ, nhà thơ nói chuyện mình, nói chuyện trăng nói chuyện đời, chuyện ân nghĩa, qua gợi nhắc người thái độ 0,25 0,75 1,0 1,0 sống “uống nước nhớ nguồn”, thủy chung, ân tình với khứ, biết trân trọng thứ có, có + Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị mai dần; lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống coi trọng đồng tiền làm băng hoại đạo đức người lời gợi nhắc có ý nghĩa sâu sắc + Đoạn thơ nói riêng, thơ “Ánh trăng” nói chung làm trịn chức giáo dục, cảm hóa văn học ý kiến Chế Lan Viên“Thơ không đưa ru mà thức tỉnh” d Sáng tạo: Biết vận dụng ca dao, tục ngữ, danh ngôn, thơ ca… cách sáng tạo Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học, lập luận rõ ràng, có sức thuyết phục khơng trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ đặt câu 0,25 0,25

Ngày đăng: 30/01/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w