1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

79 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 96,18 KB

Nội dung

19 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRONG LUẬN ÁN Chữ cái viết tắt Tiếng việt BTC Bộ Tài chính CNTT Công nghệ thông tin GTGT Giá trị gia tăng HĐH Hiện đại hóa HQVN Hải quan Việt Nam TCHQ Tổng cục[.]

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Tiếng việt BTC Bộ Tài CNTT Cơng nghệ thơng tin GTGT Giá trị gia tăng HĐH Hiện đại hóa HQVN Hải quan Việt Nam TCHQ Tổng cục Hải Quan TTĐB Tiêu thụ đặc biệt XK Xuất NK Nhập XNK Xuất nhập XNC Xuất cảnh, nhập cảnh SXXK Sản xuất xuất TN-TX Tạm nhập - Tái xuất ĐTGC Đầu tư gia cơng DN Doanh nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Chính sách thuế nhập Việt Nam thời gian qua góp phần đảm bảo cơng bằng, minh bạch, khơng phân biệt đối xử ổn định tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tăng cường thu hút đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, bảo hộ sản xuất nước Bên cạnh kết đạt trình tổ chức thực hiện, sách thuế nhập lên vấn đề cần giải quyết, tình trạng thất thu thuế Tình trạng thất thu thuế xuất khẩu, nhập xẩy thời gian dài, số thuế thất thu nhỏ, làm ảnh hưởng xấu đến cân đối thu – chi NSNN tạo bất bình đẳng doanh nghiệp việc thực nghĩa vụ thuế Việc nghiên cứu giải pháp để chống thất thu thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập thời gian tới, kinh nghiệm quan hải quan số nước giới thực tiễn thương mại quốc tế diễn đòi hỏi giải pháp nghiên cứu, đề xuất áp dụng phải có tính khoa học, có tính quốc tế tính khả thi cao Các giải pháp đưa nhằm thực mục tiêu là: hướng cộng đồng doanh nghiệp thực trách nhiệm quan nhà nước, hướng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Hải quan phải chuyên nghiệp, minh bạch hiệu trình xử lý nghiệp vụ, đảm bảo thu đúng, thu đủ, bảo đảm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; hướng Bộ/Ngành tham gia vào trình phối hợp chống thất thu thuế, Do vậy, NCS mạnh dạn lựa chọn “Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để làm chuyên đề nghiên cứu Luận án Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các cam kết quốc tế mà nhà nước Việt Nam nói chung ngành Hải quan nói riêng cần thực Hiện nay, xu chung nước giới hợp tác lĩnh vực thuế dành cho ưu đãi thị trường bên Đi kèm với điều kiện kỹ thuật tiêu chuẩn hàng hóa, C/O, hàng cảnh, tạm nhập, tái xuất, ưu đãi lĩnh vực FDI cho doanh nghiệp bên Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế khác WTO, WCO, APEC, ASEAN, ASEM… Hải quan Việt Nam có nghĩa vụ thay mặt quốc gia thực cam kết lĩnh vực XNK hàng hóa, XNC phương tiện Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết giảm thuế, ưu đãi mở cửa thị trường đóng vai trò quan trọng Hải quan quan nhà nước thực chức quản lý hàng hóa XNK phương tiện XNC Để đảm bảo thơng thống thương mại mà trì nguồn thu cho ngân sách nhà nước, Hải quan Việt Nam phải tập trung nghiên cứu nội luật hóa cam kết quốc tế để chống thất thu cho ngân sách nhà nước Các cam kết quốc tế hải quan mà Việt Nam có nghĩa vụ thực là: 1.1 Cam kết WTO Sau thành viên đầy đủ WTO (từ ngày 12/01/2007), Việt Nam đàm phán chấp nhận cam kết liên quan tới lĩnh vực hải quan thuế XNK với hàng hóa nội dung quan trọng Các cam kết khuôn khổ WTO liên quan đến hàng hóa XNK mà Việt Nam phải thực là: Về trị giá hải quan: Việt Nam cam kết tuân thủ Điều VII Hiệp định GATT 1994 WTO (gọi tắt Hiệp định ACV) Theo đó, việc xác định trị giá hải quan dựa sở trị giá giao dịch với tất hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên WTO Về phí lệ phí, Việt Nam cam kết loại phí lệ phí thực thu khơng vượt chi phí dịch vụ cung ứng Về thủ tục hải quan: Việt Nam cam kết nỗ lực cao việc đơn giản Hài hịa hóa thủ tục hải quan theo Điều VIII GATT/WTO Liên quan đến quy định tự cảnh theo Điều V Hiệp định GATT Về kiểm soát việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biên giới: Việt Nam có văn pháp lý phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS Tuy nhiên, để thực đầy đủ Hiệp định TRIPS, Việt Nam cam kết bổ sung số điểm quyền chủ sở hữu phép kiểm tra hàng hóa bị ngăn giữ Hải quan phải có thẩm quyền chủ động cho đình việc thơng quan hàng hóa có đầy đủ dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ từ phía doanh nghiệp Về khiếu nại, khiếu kiện hành chính: Việt Nam phải cam kết quy định chi tiết, minh bạch trình tự, thủ tục giải vụ khiếu nại hành chính, khơng sử dụng giải thủ tục khiếu kiện theo “mơ hình gia đình chủ nghĩa” dạng “cơng văn” văn bản, ban hành sách Về minh bạch hóa sách: Việt Nam cam kết thực thi đầy đủ quy định Điều X Hiệp định GATT 1994, Điều III Hiệp định GATT yêu cầu khác WTO minh bạch hóa sách Trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam cam kết tạo điểm hỏi đáp cung cấp thông tin cho DN, hiệp hội, cá nhân liên quan, thành lập điểm cung cấp thông tin trả lời yêu cầu thành viên lĩnh vực Về cam kết khác: Việt Nam chưa có cam kết liên quan đến giám định trước giao hàng Về chống bán phá giá, Việt Nam cam kết tích cực phối hợp với hải quan nước XK xác minh trị giá hải quan Cam kết đảm bảo quyền kinh doanh, có kinh doanh XNK cho DN nước ngoài, mở cửa thị trường cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ vận tải giao nhận, đại lý làm thủ tục hải quan, dịch vụ tư vấn pháp lý hải quan, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kho bảo thuế, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế phát triển Cam kết đơn giản hóa thủ tục cấp phép hoạt động (kho bảo thuế, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế), chứng hành nghề (đại lý làm thủ tục hải quan).v.v 1.2 Cam kết WCO Là thành viên WCO, với việc thực Hiệp định Trị giá GATT xác định trị giá hải quan hàng hóa XNK theo cam kết WTO, Việt Nam cịn có trách nhiệm nghĩa vụ thực Cơng ước Kyoto thủ tục hải quan, Công ước HS phân loại, áp mã hàng hóa XNK Việt Nam thức tham gia Cơng ước Kyoto 1973 (từ năm 1997), Công ước Kyoto sửa đổi 1999 (từ năm 2007) tham gia Công ước HS từ năm 1998 Đây Công ước quốc tế liên quan chặt chẽ với hoạt động quan hải quan nước giới Thực cam kết Công ước Kyoto Công ước HS đặt yêu cầu quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuân thủ, thực thống quy định đơn giản hóa thủ tục hải quan, thực xác thống việc phân loại, áp mã hàng hóa XNK Trong WCO, ngồi nghĩa vụ thành viên WCO, nước thành viên bên tham gia công ước WCO quản lý phải tuân thủ quy định với công ước cụ thể Là thành viên WCO, Việt Nam cam kết thực định có liên quan đến phân loại, áp mã Uỷ ban kỹ thuật HS WCO thông qua; Công ước Kyoto, Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ thực định Uỷ ban vấn đề tạo thuận lợi cho thương mại; Hiệp định trị giá GATT, Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ định Uỷ ban kỹ thuật trị giá WCO WTO thông qua Từ năm 2006, bối cảnh tăng cường công tác an ninh chống khủng bố, WCO xây dựng công cụ Khung tiêu chuẩn an ninh tạo thuận lợi cho thương mại toàn cầu (SAFE - Framworks of Standards to Scure and Facilitate Global Trade) Mục tiêu Khung tiêu chuẩn thiết lập tiêu chuẩn cho an ninh dây chuyền thương mại tạo thuận lợi cấp độ toàn cầu để tăng cường chắn dự báo, chuyển hướng dẫn liên quan đến an ninh sang tiêu chuẩn triển khai thực cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn Hầu hết biện pháp tăng cường an ninh Khung xây dựng dựa thủ tục hải quan đại theo hướng dẫn, khuyến nghị văn kiện liên quan WCO Mọi liệu xây dựng theo chuẩn chung để dễ dàng trao đổi nước thành viên Các mặt hàng nhạy cảm loại tiền chất để chế tạo bom, ma tuý… phân loại, mã hóa thành viên có sở tham chiếu theo Danh mục HS để xây dựng phần mềm phát cảnh báo sớm loại hàng hóa 1.3 Cam kết ASEAN Hiện nay, nước thành viên ASEAN trình tiến tới thành lập Cộng đồng kinh tế chung Vì vậy, việc thống tiêu chí phân loại với hàng hóa XNK đóng vai trị quan trọng hội nhập với bối cảnh ASEAN bao gồm kinh tế với mức độ phát triển chênh lệch, khác Trên thực tế, cam kết hải quan ASEAN mang tính chuyên sâu nghiệp vụ thể thông qua Chương trình hành động khn khổ kế hoạch chiến lược phát triển Hải quan 2005-2010 Kế hoạch bao gồm 15 lĩnh vực: Phân loại hàng hóa; Xác định trị giá hải quan; Xác định xuất xứ hàng hóa; Xây dựng hải quan điện tử ASEAN ứng dụng CNTT hải quan nhằm tạo thuận lợi thương mại kiểm sốt hải quan; Thơng quan hải quan; Q cảnh hải quan; Tạm quản; Kiểm tra sau thông quan; Kiểm soát hỗ trợ lẫn nhau; Cải cách đại hóa hải quan; Phát triển quản lý nguồn nhân lực hải quan; Hợp tác quốc tế hải quan ASEAN; Quan hệ đối tác với bên có liên quan đến Hải quan Cộng đồng doanh nghiệp… Một số vấn đề quan tâm khuôn khổ hợp tác ASEAN như: Xác định trị giá hải quan theo Hiệp định ACV Trước tiên, Việt Nam áp dụng Hiệp định ACV tất hàng hóa có xuất xứ ASEAN, NK theo hợp đồng thương mại danh mục hàng hóa Việt Nam để thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Kiểm tra sau thơng quan (KTSTQ) Đây thực chất biện pháp nghiệp vụ hỗ trợ cho thực hiệu hiệu lực Công ước, Hiệp định quốc tế hải quan Cơng ước HS phân loại hàng hóa, Hiệp định trị giá xác định trị giá tính thuế Để hài hòa thủ tục, ASEAN xây dựng sách hướng dẫn KTSTQ, có nội dung quan trọng hướng dẫn phương pháp áp dụng, kinh nghiệm cơng tác xác định mã số hàng hóa theo HS để nước thành viên ASEAN tham khảo Đây tài liệu bổ ích, số nước thành viên Malaysia đưa vào sử dụng làm tài liệu giảng dạy Học viện Hải quan Hoàng gia Malaysia Trường Hải quan Việt Nam xác định tài liệu tham khảo bắt buộc học viên trường nghiên cứu chuyên đề STQ Đơn giản hóa danh mục biểu thuế Hài hịa ASEAN Cho đến nay, nước ASEAN tiến hành áp dụng biểu thuế nước cho hàng hóa ASEAN theo Danh mục đơn giản hóa Danh mục thuế quan Hài hòa ASEAN, gọi tắt Danh mục AHTN (Asean Harmonized Tarif Nomenclature) ASEAN cam kết thực Danh mục AHTN theo phiên HS2007 vào năm 2007 AHTN theo HS2012 Việt Nam áp dụng Danh mục AHTN cho thương mại khối ASEAN Xuất xứ hàng hóa ASEAN xây dựng quy tắc xuất xứ dành cho chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự ASEAN, đàm phán việc xác định quy tắc xuất xứ ASEAN với nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand ASEAN thảo luận việc áp dụng chứng nhận xuất xứ điện tử cho hàng hóa trao đổi nước thành viên ASEAN nghiên cứu mở rộng cho nước đối tác song phương Việt Nam ASEAN Tờ khai hải quan ASEAN Hải quan ASEAN xây dựng mẫu Tờ khai hải quan chung để áp dụng thống ASEAN Năm 2006, Hải quan Việt Nam cho áp dụng thí điểm chưa nhận ý kiến đóng góp từ phía cộng đồng doanh nghiệp Hiện nay, nước thành viên ASEAN tiếp tục thảo luận để thống tiêu chí tờ khai hải quan chung ASEAN Một nhóm nước có xu hướng giảm tiêu chí tờ khai hải quan chung ASEAN (Singapore, Thái Lan, Malaysia); nước khác đề nghị áp dụng đầy đủ tiêu chí theo tờ khai mẫu Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (tờ khai DAU) Do đó, nước ASEAN xem xét để hoàn thiện tờ khai Cơ chế cửa ASEAN Điều quy định Công ước Kyoto sửa đổi ASEAN xây dựng Hiệp định xây dựng thực chế cửa ASEAN Nghị định thư kỹ thuật ASEAN–6 (gồm nước Singapore, Thái Lan, Philippin, Indonesia, Malaysia, Brunei) thực vào năm 2008 ASEAN – (gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma) thực vào năm 2012 Tuy nhiên, để thực có hiệu Hiệp định Nghị định thư trên, Việt Nam cần hợp tác tích cực tất bộ, ngành để triển khai cam kết 1.4 Cam kết APEC Hải quan lĩnh vực quan trọng khuôn khổ hợp tác APEC Thực chất, diễn đàn nên vấn đề hợp tác kinh tế dừng mức thấp trình độ phát triển nước chênh lệch Tuy vậy, việc đàm phán việc giảm thuế với nước khối giúp hàng hóa dễ dàng lưu thông lại coi trọng Tiểu ban thủ tục hải quan, có uỷ ban xây dựng tiêu chí phân loại, áp mã hàng hóa XNK xác thống hoạt động dựa nguyên tắc: thuận lợi, trách nhiệm, thống nhất, minh bạch đơn giản hóa, nhằm thực mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại, giảm chi phí giao dịch thơng qua việc đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan, đồng thời đảm bảo an ninh thương mại khu vực Cho đến nay, hoạt động Tiểu ban thủ tục hải quan đánh giá thông qua việc thực 16 nội dung nằm kế hoạch hành động tập thể lĩnh vực hải quan, kinh tế thành viên xây dựng việc đề mục tiêu kết dự kiến cụ thể đạt được, bao gồm: thực Công ước HS mô tả mã hóa hàng hóa; tăng cường thơng tin cho cơng chúng; đơn giản hóa hài hịa hóa sở Công ước Kyoto; thương mại phi giấy tờ; thực Hiệp định trị giá WTO; thực Hiệp định TRIPS; thực điều khoản kháng nghị rõ ràng; thực Hệ thống phân loại trước xác định trị giá trước NK; hài hòa liệu thương mại APEC; đối thoại hải quan - doanh nghiệp.v.v 1.5 Cam kết ASEM Về bản, ASEM đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy hoạt động hướng vào mục tiêu chung tăng cường hợp tác quan hải quan châu Âu châu Á nhằm đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan, tăng cường kiểm soát điều tra chống bn lậu (ma t, vũ khí hoạt động rửa tiền), trao đổi thông tin, cộng tác chặt chẽ hải quan giới doanh thương nhằm đạt hiệu cao hai lĩnh vực tuân thủ thuận lợi, trợ giúp kỹ thuật đào tạo cán bộ, trao đổi chuyên gia lĩnh vực nghiệp vụ Sáng kiến ASEM tổ chức thành hoạt động chính, là: nhóm làm việc thủ tục hải quan; nhóm làm việc kiểm soát hải quan hội thảo hải quan doanh nghiệp đơn giản hài hòa thủ tục hải quan Trọng tâm hoạt động hợp tác ASEM hải quan triển khai thực kế hoạch hành động tạo thuận lợi cho thương mại, bao gồm loạt hoạt động, có giải pháp khả thi liên quan đến hoạt động ngành Hải quan là: + Tăng cường liên kết hài hòa danh mục biểu thuế theo tiêu chuẩn WCO + Thực Hiệp định trị giá WTO + Tăng cường tính minh bạch thơng qua tiếp cận sở liệu thành viên ASEM thuế, danh mục biểu thuế, dẫn thuế, quy trình thủ tục XNK, quy tắc xuất xứ, luật lệ hải quan Xác định rào cản xây dựng biện pháp để xoá bỏ chúng + Tổ chức hội thảo hải quan doanh nghiệp với tư vấn Diễn đàn doanh nghiệp Á - Âu bao gồm vấn đề phân tích rủi ro, trao đổi liệu điện tử, hệ thống chứng từ điện tử, giảm thời gian thông quan Coi Công ước Kyoto sửa đổi tiêu chuẩn để đơn giản, hài hịa hóa thủ tục hải quan Áp dụng kiểm tra cửa cho đối tác ASEM điều kiện cho phép + Cải thiện tính minh bạch qua việc phổ biến, làm rõ quy trình thủ tục hải quan theo yêu cầu doanh nghiệp + Tăng cường tiêu chuẩn hóa, đơn giản hóa tài liệu chứng từ dựa tiêu chuẩn quốc tế + Khai thác lợi chung thành viên ASEM WCO WTO + Xem xét nguồn tài trợ nhằm hỗ trợ kỹ thuật đào tạo mặt nghiệp vụ, thủ tục hải quan, đóng góp kinh nghiệm cho ASEM + Xây dựng Quy tắc ứng xử, tăng cường tính liêm hải quan ... khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? để làm chuyên đề nghiên cứu Luận án 2 Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các cam kết quốc. .. tiêu việc chống thất thu thuế hải quan Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã, phải đàm phán gia nhập liên minh thu? ?? quan quốc tế Các mặt hàng XNK Việt Nam theo thoả thu? ??n thương... bảo thu đúng, thu đủ, bảo đảm tạo thu? ??n lợi cho doanh nghiệp; hướng Bộ/Ngành tham gia vào trình phối hợp chống thất thu thuế, Do vậy, NCS mạnh dạn lựa chọn ? ?Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu,

Ngày đăng: 29/01/2023, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w