1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lí THCS

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 432,58 KB

Nội dung

1 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN VẬT LÍ THCS 2 Lời nói đầu Trước những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đối với chất lượng giáo dục nói chung và đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý nói riêng Với qua[.]

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN MƠN VẬT LÍ THCS Lời nói đầu Trước địi hỏi ngày cao xã hội chất lượng giáo dục nói chung đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nói riêng Với quan điểm giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục trường học Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Một nội dung trọng công tác bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho giáo viên, công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên coi giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm, có vai trị quan trọng việc hoàn thiện phát triển nhân cách nghề nghiệp giáo viên Công cụ lao động người thầy giáo tri thức khoa học, mà tri thức cần phải thường xuyên cập nhật làm đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, người giáo viên cần phải bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng phải định hướng vấn đề bản, cập nhật để tự bồi dưỡng nhằm đáp ứng ngày tốt u cầu cơng việc Thực Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT) Mỗi giáo viên phải bồi dưỡng 120 tiết/ năm học, với khối kiến thức tập trung vào phát triển lực chuyên môn theo yêu cầu đạo chuyên môn thực nhiệm vụ năm học theo cấp học với dung lượng chiếm khoảng 25% chương trình (khoảng 30 tiết/ năm học); tăng cường lực cho giáo viên việc nhiệm vụ giáo dục theo cấp học địa phương với dung lượng khoảng 25% chương trình (khoảng 30 tiết/năm học) phát triển lực lao động nghề nghiệp cho giáo viên để đáp ứng chuẩn nghề nghiệp với dung lượng khoảng 50% (khoảng 60 tiết/ năm học) Để đáp ứng tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên THCS tỉnh, ban biên soạn giới thiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học mơn Vật lí cấp THCS nhằm cung cấp cho đội ngũ giáo viên Vật lí có nhìn đầy đủ cụ thể phương pháp, kỹ thuật dạy học Tài liệu biên soạn thành phần, phần có hoạt động câu hỏi gợi ý cho hoạt động để giáo viên tự tìm hiểu, nghiên cứu Sau hoạt động, câu hỏi có thơng tin phản hồi cho hoạt động để giáo viên tham khảo Vì thời gian có hạn lực ban biên soạn hạn chế nên chắn tài liệu khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý xây dựng đồng chí đồng nghiệp để nội dung tài liệu ngày hồn chỉnh Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp tỉnh thời gian qua giúp đỡ, góp ý tận tình để chúng tơi kịp thời hồn thành tài liệu Nhóm biên soạn MỤC LỤC Nội dung Phần 1: MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC VẬT LÍ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CỦA VIỆC SOẠN GIẢNG HIỆN NAY Trang 3 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KĨ THUẬT DẠY HỌC GIỜ LÝ THUYẾT VẬT LÍ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KĨ THUẬT DẠY GIỜ BÀI TẬP VẬT LÍ 13 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC KHÁC CĨ THỂ ÁP DỤNG VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ 20 Câu hỏi ôn tập phần 30 Phần 2: DẠY HỌC KIỂU BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT MƠN VẬT LÍ THCS 25 HOẠT ĐỘNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI DẠY BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT MƠN VẬT LÍ THCS 25 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT VẬT LÍ CẤP 26 TRUNG HỌC CƠ SỞ Câu hỏi ôn tập phần Phần 3: DẠY HỌC ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM 31 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁCH NHẬN DIỆN HỌC SINH YẾU KÉM 31 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN HỌC SINH YẾU KÉM 32 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU GIẢI PHÁP DẠY HỌC ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM Câu hỏi ôn tập phần 33 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 Phần MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC VẬT LÍ Muc tiêu: - Xác định định hướng chung việc soạn giảng - Nêu kĩ thuật dạy học mơn Vật lí cấp THCS; Kĩ thuật dạy học lý thuyết, kĩ thuật dạy học tập số kĩ thuật dạy học khác - Biết áp dụng thành thạo kĩ thuật dạy học vào tiết dạy mơn Vật lí cách linh hoạt để nâng cao chất lượng dạy lớp HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CỦA VIỆC SOẠN GIẢNG HIỆN NAY Thông tin phản hồi: - Đặt mục tiêu học thật rõ ràng: Mục tiêu kết sau kết thúc học học sinh cần nhớ, cần hiểu cần vận dụng (3 mức độ ban đầu thang nhận thức Bloom) Mục tiêu học tiết, cụ thể thể động từ cụ thể nêu được, phát biểu được, giải thích được, áp dụng được, tóm tắt được, so sánh Không viết mục tiêu chung chung không rõ ràng Giáo viên cần thuộc lòng mục tiêu dạy trước lên lớp Sau tiết học giáo viên kiểm tra xem học sinh đạt mục tiêu mà đề chưa - Ln chủ động linh hoạt tìm mạch lơ gic để làm cho giảng hay, hấp dẫn, lô gic, không phụ thuộc vào sách giáo khoa, sử dụng lơ gic hình thành kiến thức theo phương án khác sách giáo khoa đảo thứ tự phần, nội dung học đạt mục tiêu dạy - Lựa chọn cung cấp lượng kiến thức phù hợp với trình độ khả nhận thức học sinh Trên sở mục tiêu biên soạn, giáo viên nên lựa chọn vấn đề kiến thức phù hợp với đối tượng, không nặng nề phức tạp (nhưng đảm bảo kiến thức trọng tâm, phải nằm mục tiêu bài) Với phép chứng minh, giải thích phức tạp, rắc rối, học sinh hiểu cho học sinh cơng nhận kết tìm cách áp dụng vào trường hợp cụ thể, phần chứng minh yêu cầu em học sinh nhà đọc sách tự tìm hiểu - Trong học sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy: Có nhiều phương pháp giảng dạy mơn vật lí thuyết trình, phát vấn, tổ chức thảo luận nhóm, tổ chức làm việc cá nhân, trực quan (khai thác phương tiện dạy học) Giáo viên cần vào nội dung kiến thức đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp phù hợp dạy (Xác định học ứng với đối tượng học sinh cụ thể chỗ nên thuyết trình, chỗ nên đặt câu hỏi dẫn dắt, chỗ nên tổ chức thảo luận nhóm, làm việc cá nhân ) Những nội dung cần thể thật cụ thể giáo án Trong học phải sử dụng từ đến phương pháp trở lên để tránh nhàm chán đồng thời phát huy tốt tính tích cực học sinh HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KĨ THUẬT DẠY HỌC GIỜ LÝ THUYẾT Câu hỏi 1: Đối với dạy lý thuyết, hoạt động giáo viên thường tiến hành? Thông tin phản hồi: Dẫn dắt vào vấn đề (nêu vấn đề) Đặt câu hỏi gợi mở, điều khiển trả lời học sinh Thuyết trình, phân tích, diễn giảng Làm thí nghiệm Khai thác phương tiện dạy học Chia nhóm, tổ chức thảo luận Tạo hứng thú cho lớp học Bảy hoạt động cần kết hợp với cách chặt chẽ khéo léo cho đạt mục đích: - Học sinh tích cực hoạt động; - Học sinh đạt mục tiêu mà giáo viên đề ra; - Học sinh hứng thú học Câu hỏi 2: Trình bày nội dung hoạt động “Dẫn dắt, nêu vấn đề”? Thông tin phản hồi: Đây hoạt động thường tiến hành đầu học đầu phần Hoạt động có tác dụng tập trung ý học sinh vào nội dung mà giáo viên trình bày Để hoạt động tiến hành có hiệu cần phải làm cho học sinh cảm thấy tò mò vấn đề mà giáo viên trình bày Muốn vậy, vấn đề mà giáo viên dẫn dắt phải mới, lạ hứng thú học sinh Dưới số cách dẫn dắt vào vấn đề mà giáo viên tiến hành: - Nêu tình thực tế có liên quan đến học Khẳng định học sinh giải thích tượng học xong học - Đặt câu hỏi thực tế liên quan đến mà học sinh chưa trả lời (tình lạ) - Làm thí nghiệm mà kết có điểm mới, lạ học sinh - Kể câu chuyện có liên quan đến học Câu hỏi 3: Trình bày nội dung hoạt động “Đặt câu hỏi gợi mở, điều khiển trả lời học sinh”? Thông tin phản hồi: Việc chuyển đổi nội dung kiến thức học thành hệ thống câu hỏi khơi dậy tị mị tìm hiểu học, từ học sinh chủ động khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên, dạy trở nên hào hứng, sinh động, học sinh thực trở thành chủ động nắm kiến thức bài, chất lượng, hiệu dạy tăng lên nhiều Hệ thống câu hỏi dạy học có ý nghĩa quan trọng việc làm cho giảng thực tạo tình có vấn đề từ phát huy tính tích cực học sinh học tập Để xây dựng hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu đòi hỏi người thầy phải dành nhiều thời gian, cơng sức nghiên cứu, tìm tịi, cân chỉnh, rút kinh nghiệm qua soạn bài, qua thể lên lớp, qua nhiều năm công tác Mỗi tiết dạy đưa nhiều hay câu hỏi, tùy thuộc vào đối tượng học sinh Điều quan trọng đưa câu hỏi cần thiết vừa đủ, có chất lượng, có tác dụng thiết thực tạo tình có vấn đề, kích thích tư học sinh khám phá kiến thức Có phù hợp với phương pháp thuyết trình, nhiên chịu khó tìm tịi, cân nhắc có hội đưa số câu hỏi tạo tình có vấn đề làm tăng hiệu dạy a Yêu cầu câu hỏi - Câu hỏi có tác dụng đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, động não làm sáng tỏ điều mà giáo viên đặt - Câu hỏi dựa kinh nghiệm kiến thức cũ mà học sinh học, biết - Câu hỏi có tính định hướng đến nội dung kiến thức mà giáo viên muốn học sinh chiếm lĩnh, tránh câu hỏi vu vơ không liên quan - Câu hỏi cần có hệ thống gợi ý, dẫn dắt để học sinh trả lời ý, từ hồn chỉnh vấn đề cần trả lời b Những câu hỏi không nên dùng Câu hỏi phương tiện cần thiết cho việc dạy theo phương pháp nêu vấn đề Tuy nhiên, thực tế cho thấy để đưa câu hỏi đạt yêu cầu dễ dàng Có khơng câu hỏi sử dụng tạo tác dụng ngược lại làm cho dạy nhạt nhẽo, lũng cũng, tốn thời gian, tạo dấu ấn mờ nhạt, khơng có giá trị phát huy tính tích cực học sinh Cụ thể: - Câu hỏi không dựa kinh nghiệm kiến thức cũ: Những câu hỏi loại thường làm học sinh lúng túng thường phản ứng cách đốn mị đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời - Câu hỏi khơng định hướng: khó xác định xác định sai yêu cầu, điều làm học sinh rối trí, nhiều thời gian đồng thời khơng hồn thành yêu cầu thầy giáo đặt Dạng câu hỏi thực tế dẫn tới người giải vấn đề lại giáo viên - Câu hỏi dài, học sinh nhớ hết nội dung câu hỏi - Các câu hỏi q đơn giản khơng có giá trị phát huy trí lực học sinh, câu hỏi vụn vặt với trả lời như: có, khơng, ạ… loại câu hỏi đưa vừa làm thời gian vừa làm cho dạy đơn điệu nhạt nhẽo - Câu hỏi đưa mà nội dung trả lời có sẵn SGK, học sinh khơng cần phải động não, không cần ghi nhớ, cần đọc trả lời vấn đề mà giáo viên nêu lên c Kĩ thuật đặt câu hỏi Bên cạnh hệ thống câu hỏi chuẩn bị cách hỏi điều khiển trả lời học sinh quan trọng Để việc khai thác hệ thống câu hỏi đạt kết cao lưu ý số điểm sau: - Câu hỏi nêu phải rõ đối tượng trả lời, tránh tình trạng hỏi chung chung sau giáo viên tự trả lời - Khi đặt câu hỏi phải cho học sinh thời gian suy nghĩ, tránh việc nêu câu hỏi bắt học sinh trả lời ln (có thể nói từ từ, nhấn mạnh, lặp lặp lại vài lần) - Với câu hỏi gọi vài học sinh trả lời, nhận xét trả lời để kiểm tra nhận thức em - Khi học sinh trả lời câu hỏi xong dù trả lời hay sai nên khen học sinh Điều làm học sinh tăng tự tin việc suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên - Nếu học sinh khơng trả lời sử dụng gợi ý cho câu hỏi gọi học sinh khác, tránh việc dừng lâu trước học sinh làm ảnh hưởng đến tiến độ giảng - Đối với việc sử dụng khai thác câu hỏi gợi ý sách giáo khoa, tránh việc dùng cụm từ “các em đọc C1 trả lời C 1…” Giáo viên cần thoát ly sách giáo khoa, nêu hẳn câu hỏi lên theo mạch kiến thức học cho học sinh suy nghĩ trả lời - Nên có hệ thống câu hỏi chọn lọc phù hợp với đối tượng học sinh Đối với học sinh trung bình, yếu nên cho trả lời câu hỏi đơn giản, dễ dàng Còn học sinh giỏi nên cho trả lời câu hỏi cần suy luận nhiều - Nếu câu hỏi có dạng đúng, sai phải u cầu học sinh giải thích cho câu trả lời - Khơng nên đưa q nhiều câu hỏi học: điều làm cho giảng bị loảng, tính hệ thống, giảng bị căng, học sinh mệt mỏi, tốn nhiều thời gian, kiến thức cốt lõi giảng giải phân tích Hệ thống câu hỏi yếu tố quan trọng giảng, Giáo viên cần đầu tư thời gian, công sức biên soạn hệ thống câu hỏi thể rõ giáo án đồng thời nắm vững kĩ thuật hỏi để việc khai thác câu hỏi đạt kết cao Câu hỏi 4: Trình bày nội dung hoạt động “Thuyết trình, phân tích, diễn giảng”? Thơng tin phản hồi: Đây hoạt động thiếu chiếm thời gian đáng kể học Hoạt động thường kết hợp với hoạt động phát vấn (đặt câu hỏi) Sau phân tích đặc điểm điểm lưu ý thực hoạt động a Khi cần phân tích, thuyết trình, diễn giảng? - Những khái niệm - Những vấn đề khó - Những tượng vật lí - Những định luật vật lí - Những ứng dụng vật lí - Những giả thuyết vật lí b Để việc phân tích, thuyết trình, diễn giảng đạt hiệu cần lưu ý: - Lời nói, trình bày người thầy phải sinh động: việc tạo cho dạy có tính sinh động, thu hút học sinh có ý nghĩa quan trọng, chứng kiến dạy trình bày với cung cách ngôn ngữ giống song khác trạng thái tâm lí mà có lớp giảng sinh động, học sinh tiếp thu hào hứng, đưa lại hiệu cao, người ta thường gọi giảng có hồn Có lớp giảng diễn cách nhạt nhẽo, buồn tẻ, nặng nề, hoàn thành hiệu thấp, dấu ấn giảng để lại trí não học sinh mờ nhạt, giảng khơng có hồn Sự sinh động tiết học liên quan đến nhiều yếu tố: chuẩn bị kĩ lưỡng, nắm chắc, hiểu sâu, biết rộng điều trình bày, lịng u nghề, tinh thần trách nhiệm học sinh Giáo viên phải ln có tâm hào hứng đón chờ dạy, thả hồn vào dạy, có lịng bao dung, xử lí cách mềm dẻo, có chừng mực tình khơng bình thường mà học sinh bộc lộ dạy Sự hào hứng lời giảng thầy khơi dậy, lôi hào hứng tiếp thu xây dựng học sinh Để tạo sinh động giảng cần sử dụng ngơn ngữ gần gũi với học sinh, khơng thiết tồn sử dụng thuật ngữ khoa học khô khan, nên sử dụng hình ảnh gần gũi dễ nhận biết, so sánh tương đồng tượng vật lí với tượng sống, giọng điệu phải thay đổi tránh giữ chất giọng đều suốt học, pha thêm vài câu đùa vui hóm hỉnh - Tích cực khai thác, sử dụng kênh hình việc phân tích, thuyết trình: Kênh hình hình vẽ SGK, hình vẽ chuẩn bị sẵn, hình ảnh, video mà giáo viên chuẩn bị hình vẽ giáo viên vẽ lên bảng học Việc đưa hình vẽ, hình ảnh phân tích tượng, q trình hình vẽ, hình ảnh có tác dụng giúp học sinh dễ hình dung, tưởng tượng tượng, trình từ nắm tốt so với việc giáo viên nói mà khơng có hình vẽ, hình ảnh - Sử dụng mơ hình tương đồng khái niệm, tượng vật lí với khái niệm tượng sống quen thuộc học sinh Ví dụ so sánh tương đồng dịng điện với dòng nước, hiệu điện với hiệu độ cao - Nêu ví dụ phân tích ví dụ cần trình bày khái niệm, định luật phức tạp: Một khái niệm khó học sinh đọc định nghĩa cơng thức chưa hiểu ngay, giáo viên cần nêu phân tích vài ví dụ khái niệm, định luật Điều giúp học sinh hiểu lớp mà giúp cho việc làm tập học sinh - Kết hợp chặt chẽ việc thuyết trình, diễn giảng với việc đặt câu hỏi điều khiển trả lời học sinh: khơng nên thuyết trình q dài mà nên có câu hỏi xen nội dung thuyết trình Điều giúp cho học sinh vừa phải lắng nghe, quan sát vừa phải suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên Câu hỏi 5: Trình bày nội dung hoạt động“Làm thí nghiệm”? Thơng tin phản hồi: Trong dạy học vật lí, làm thí nghiệm hoạt động đặc trưng mơn Đối với lý thuyết thí nghiệm bao gồm hai loại thí nghiệm biểu diễn thầy thí nghiệm đồng loạt trị Chúng ta phân tích đặc điểm kĩ thuật tiến hành loại thí nghiệm a Thí nghiệm biểu diễn thầy: loại thí nghiệm giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn để khảo sát minh họa tượng, trình, định luật vật lí Để tiến hành cách hiệu lưu ý điểm sau: - Trước làm thí nghiệm: + Giới thiệu mục đích thí nghiệm: điều giáo viên cần làm trước tiến hành thí nghiệm Học sinh phải biết thí nghiệm để làm gì, từ tập trung vào chỗ cốt lõi, chủ yếu kết thí nghiệm + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: nêu phận tác dụng phận thí nghiệm Khơng cần q sâu vào chi tiết kĩ thuật, cần giới thiệu tên gọi, sơ lược chế hoạt động tác dụng phận + Hướng dẫn học sinh tập trung quan sát vào kết cốt lõi thí nghiệm, tránh tập trung vào kết không chủ yếu (xa mục đích) - Khi làm thí nghiệm: + Kết hợp vừa thuyết trình, phân tích vừa tiến hành thí nghiệm + Kết hợp vừa làm thí nghiệm vừa đặt câu hỏi cho học sinh: ví dụ làm thí nghiệm dừng lại, u cầu học sinh dự đốn điều xảy ra, yêu cầu học sinh suy nghĩ để lí giải kết thí nghiệm… + Hướng dẫn học sinh phân tích, xử lí số liệu thu từ thí nghiệm + Chốt lại kết luận sau làm xong thí nghiệm xử lí xong liệu Về mặt kĩ thuật cần lưu ý: Thí nghiệm phải bố trí cho lớp quan sát Nếu dụng cụ nhỏ quan sát lớp gọi bàn lên quan sát b Thí nghiệm đồng loạt trị: Hoạt động thường tiến hành nội dung thí nghiệm đơn giản có đủ dụng cụ cho nhóm lớp tiến hành đồng loạt Khi tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm đồng loạt lớp cần lưu ý điểm sau: - Trước làm thí nghiệm: giáo viên cần chia nhóm, giới thiệu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát kết cốt lõi thí nghiệm, nêu khoảng thời gian cho thí nghiệm - Trong làm thí nghiệm: theo dõi hoạt động nhóm, hướng dẫn nhóm chưa làm thí nghiệm, đặt câu hỏi cho nhóm q trình làm thí nghiệm - Kết thúc thí nghiệm: hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, rút kết luận, giáo viên chốt lại Câu hỏi 6: Trình bày nội dung hoạt động “Khai thác phương tiện dạy học”? Thông tin phản hồi: Đây hoạt động tiến hành song song đồng thời với hoạt động Các phương tiện dạy học gồm Bảng, SGK học sinh, bảng phụ, máy tính, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm… Chúng ta phân tích cách khai thác hiệu phương tiện chủ yếu hay dùng dạy lí thuyết vật lí a Sử dụng khai thác Bảng : - Đảm bảo hài hoà trả lời học sinh với lời giảng việc ghi bảng thầy Điều tưởng đơn giản thực tế khơng giáo viên thực không thành công Lỗi thường mắc phải trường hợp là: thầy giáo nêu câu hỏi, học sinh trả lời, thầy giảng giải, phân tích xong cuối ghi bảng Cung cách tạo khập khểnh, khơng hài hồ, khơng ăn khớp hoạt động thầy trò, tốn thời gian làm cho giảng giảm bớt tính sinh động Để thực hài hịa giáo viên chốt ghi bảng theo trả lời học sinh cho học sinh lên bảng ghi nội dung vừa kết luận 10 ... thức cần phải thường xuyên cập nhật làm đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, người giáo viên cần phải bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng phải định hướng vấn đề bản, cập nhật để tự bồi dưỡng nhằm đáp... dựng phát triển đội ngũ giáo viên Một nội dung trọng công tác bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho giáo viên, công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên coi giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm, có vai... Thực Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT) Mỗi giáo viên phải bồi dưỡng 120 tiết/

Ngày đăng: 29/01/2023, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN