1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lí THCS

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MÔN VẬT LÍ Chuyên đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MƠN: VẬT LÍ Chun đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 ThS NGUYỄN THỊ HẰNG Pleiku – Tháng 8/2020 MỤC LỤC PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 I Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học gì? 1.1 Phƣơng pháp dạy học 1.2 Kĩ thuật dạy học 1.3 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.4 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.4.1 Dạy học thơng qua hoạt động học sinh 1.4.2 Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học 1.4.3 Tăng cƣờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác 1.4.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.5 Cách thiết kế tổ chức hoạt động học theo lối phát triển lực học sinh 1.5.1 Hoạt động khởi động 1.5.2 Hoạt động hình thành kiến thức 1.5.3 Hoạt động luyện tập 1.5.4 Hoạt động vận dụng 1.5.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng Đổi phƣớng pháp dạy học 2.1 Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 2.2 Một số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học 2.2.1 Cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống 2.2.2 Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học 2.2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề 2.2.4 Vận dụng dạy học theo tình 2.2.5 Vận dụng dạy học định hƣớng hành động 2.2.6 Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học 2.2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 10 2.2.8 Chú trọng phƣơng pháp dạy học đặc thù môn 10 2.2.9 Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh 10 II DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 11 Một số quan điểm dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở 11 1.1 Phẩm chất lực (theo từ điển Tiếng Việt) 11 1.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách ngƣời 11 Những vận dụng dạy học phát triển phẩm chất, lực 15 Dạy học Vật lí trung học sở phát triển lực học sinh 17 3.1 Mục tiêu dạy học môn Khoa học tự nhiên trung học sở 17 3.2 Đặc điểm phẩm chất lực dạy học môn Khoa học tự nhiên 18 3.2.1 Về phẩm chất 18 3.2.2 Về lực 18 3.3 Đặc điểm dạy học phát triển phẩm chất, lực môn Vật lí trƣờng trung học sở 20 3.3.1 Về mục tiêu dạy học 20 3.3.2 Về tổ chức dạy học 21 III CHƢƠNG TRÌNH, VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CT GDPT 2018 21 Tổng quan CTGDPT 2018 21 Đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung dạy học sang chƣơng trình định hƣớng lực 23 Để dạy học cách hiệu quả, phát triển lực cho học sinh giáo viên cần 26 PHẦN II 27 SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MƠN VẬT LÍ THEO CHƢƠNG TRÌNH GDPT MỚI 2018 27 Tổng quan tích hợp dạy học tích hợp 27 1.1 Tích hợp 27 1.1.1 Khái niệm tích hợp 27 1.1.2 Các kiểu tích hợp 27 1.1.3 Các mức độ tích hợp 28 1.2 Dạy học tích hợp 31 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp 31 1.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 31 1.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 32 1.2.4 Ý nghĩa dạy học tích hợp 32 1.2.5 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp 33 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 36 2.1 Phƣơng pháp dạy học nhóm 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 38 2.3 Phƣơng pháp giải vấn đề 39 2.4 Phƣơng pháp đóng vai 40 2.5 Phƣơng pháp trò chơi 41 2.6 Dạy học theo dự án (Phƣơng pháp dự án) 41 2.7 Phƣơng pháp Bàn tay nặn bội 42 2.8 Phƣơng pháp dạy học theo góc 44 2.9 Phƣơng pháp dạy học ngoại khóa 44 2.9.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 44 2.9.2 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 48 2.10 Phƣơng pháp dạy học theo trạm 51 2.10.1 Khái niệm 51 10.2 Hƣớng dẫn tổ chức dạy học theo trạm 52 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 54 3.1 Kĩ thuật chia nhóm 54 3.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ 55 3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi 55 3.4 Kĩ thuật khăn trải bàn 56 3.5 Kĩ thuật phòng tranh 56 3.6 Kĩ thuật công đoạn 56 3.7 Kĩ thuật mảnh ghép 57 3.8 Kĩ thuật động não 57 3.9 Kĩ thuật “Trình bày phút” 57 3.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” 58 3.11 Kĩ thuật “Hỏi trả lời” 58 3.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” 58 3.13 Kĩ thuật “Lƣợc đồ Tƣ duy” 58 3.14 Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” 59 3.15 Kĩ thuật “Viết tích cực” 59 3.16 Kĩ thuật “đọc hợp tác” (cịn gọi đọc tích cực) 59 3.17 Kĩ thuật “Nói cách khác” 60 3.18 Phân tích phim Video 60 3.19 Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm 60 3.20 Kỹ thuật XYZ (Còn gọi kỹ thuật 635) 61 3.21 Kỹ thuật "Bể cá" 61 3.22 Kỹ thuật Kipling (5W1H) (What, where, when, who, why, how) 62 3.23 Kỹ thuật KWL-KWLH 63 3.24 Kỹ thuật “ổ bi” 65 3.25 Kỹ thuật tia chớp 65 3.26 Kỹ thuật “3 lần 3” 65 Một số chủ đề vận dụng phƣơng pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở mơn vật lí 65 4.1 Ví dụ tham khảo: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần “Điện học” Vật lí lớp 65 4.2 Sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” xây dựng tổ chức dạy học “Nhiệt năng” Vật lí 68 4.3 Xây dựng tổ chức dạy học “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng”SGK VL dƣới hình thức dạy học theo trạm (Trích báo khoa học GS.TS Nguyễn Văn Biên – Trƣờng ĐHSP Hà Nội) 72 LỜI NÓI ĐẦU Đổi giáo dục đƣợc toàn xã hội quan tâm Đổi phƣơng pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chƣơng trình giáo dục phổ thông (GDPT) đƣợc xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chƣơng trình nƣớc tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lƣợng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Đổi phƣơng pháp dạy học giải pháp đƣợc xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chƣơng trình Để chuẩn bị thực tốt chƣơng trình phổ thơng nhiệm vụ sở đào tạo cần phải trang bị bồi dƣỡng cho giáo viên “ Sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh” nhằm hƣớng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động học theo nhóm hƣớng dẫn học sinh tự học Ngoài vấn đề chung đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh, tài liệu tập trung vào việc giới thiệu cho giáo viên phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học định hƣớng phát triển phấm chất lực học sinh; sử dụng phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học vào việc xây dựng tổ chức dạy học môn khoa học tự nhiên nói chung mơn vật lí nói riêng theo chƣơng trình GDPT 2018 Các ví dụ minh họa trình bày tài liệu khơng phải "mẫu" mà đƣợc xem "Bài học minh họa" để giáo viên tham khảo, trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng, nhà trƣờng Từ đó, vận dụng để xây dựng tổ chức học khác Tuy cố gắng nhƣng tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý q thầy giáo, giáo để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục Trân trọng cảm ơn./ Nhóm biên soạn PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 I Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học gì? 1.1 Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Trong tài liệu này, PPDH đƣợc hiểu cách thức, đƣờng hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mơ quan điểm PPDH Ví dụ: Dạy học hƣớng vào ngƣời học, dạy học phát huy tính tích cực HS,… Quan điểm dạy học định hƣớng tổng thể cho hành động phƣơng pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức nhƣ định hƣớng vai trò GV HS trình dạy học Quan điểm dạy học định hƣớng mang tính chiến lƣợc, cƣơng lĩnh, mơ hình lí thuyết PPDH - Bình diện trung gian PPDH cụ thể Ví dụ: phƣơng pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trƣờng hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, … Ở bình diện khái niệm PPDH đƣợc hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mô hình hành động GV HS Trong mơ hình thƣờng khơng có phân biệt PPDH hình thức dạy học (HTDH) Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội (nhƣ dạy học theo nhóm) đƣợc gọi PPDH - Bình diện vi mơ Kĩ thuật dạy học Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, Kĩ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chƣa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, phƣơng pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học nhƣ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, Tóm lại, QĐDH khái niệm rộng, định hƣớng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể Các PPDH khái niệm hẹp hơn, đƣa mô hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động * Một số lƣu ý: - Mỗi QĐDH có PPDH cụ thể phù hợp với nó; PPDH cụ thể có KTDH đặc thù Tuy nhiên, có PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, nhƣ có KTDH đƣợc sử dụng nhiều PPDH khác (Ví dụ: kĩ thuật đặt câu hỏi đƣợc dùng cho phƣơng pháp đàm thoại phƣơng pháp thảo luận) - Việc phân biệt PPDH KTDH mang tính tƣơng đối, nhiều khơng rõ ràng Ví dụ, động não (Brainstorming) có trƣờng hợp đƣợc coi phƣơng pháp, có trƣờng hợp lại đƣợc coi KTDH - Có PPDH chung cho nhiều mơn học, nhƣng có PPDH đặc thù mơn học nhóm mơn học - Có thể có nhiều tên gọi khác cho PPDH KTDH Ví dụ: Brainstorming có ngƣời gọi động não, có ngƣời gọi cơng não cơng não, Dƣới chúng tơi xin trình bày số PPDH KTDH có ƣu việc phát huy tính tích cực học tập HS (thƣờng gọi tắt PPDH , KTDH tích cực) sử dụng để giáo dục KNS cho HS phổ thơng q trình dạy học mơn học tổ chức HĐGD NGLL 1.2 Kĩ thuật dạy học Kỹ thuật dậy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Cá kĩ thuật dạy học chƣa phải phƣơng pháp dạy học độc lập mà thành phần phƣơng pháp dạy học Chẳng hạn, phƣơng pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học nhƣ: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật mảnh ghép Tóm lại, quan điểm dạy học khái niệm rộng, định hƣớng cho việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học cụ thể Các phƣơng pháp dạy học khai niệm hẹp hơn, đƣa mơ hình hành động Kỹ thuật dạy học khái niệm hẹp nhất, thể cách thức, trình thực tình hành động 1.3 Phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng để phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học “Tích cực” phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc dùng với nghĩa hoạt động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng với nghĩa trái với tiêu cực Phƣơng pháp dạy học tích cực hƣớng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phƣơng pháp tích cực giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy học thụ động 1.4 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.4.1 Dạy học thông qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chƣa biết thụ động tiếp thu tri thức đƣợc đặt sẵn Theo tinh thần trên, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà ngƣời tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhƣ nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, 1.4.2 Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phƣơng pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phƣơng pháp thƣờng quy tắc, quy trình, phƣơng thức hành động, nhiên cần coi trọng phƣơng pháp có tính chất dự đoán, giả định 1.4.3 Tăng cƣờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cƣờng phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phƣơng châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trƣờng giao tiếp thầy – trị trị – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung 1.4.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức nhƣ theo lời giải/đáp án mẫu, theo hƣớng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm đƣợc nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.5 Cách thiết kế tổ chức hoạt động học theo lối phát triển lực học sinh Để đổi dạy học, chuyên đề, học nên đƣợc thiết kế tổ chức theo hoạt động sau 1.5.1 Hoạt động khởi động Mục đích tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức đƣợc nhiệm vụ học tập, hứng thú với học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chƣa biết muốn biết thơng qụa hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập Vì vậy, câu hỏi, hay nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi, hay vấn đề mở, chƣa cần HS phải có câu trả lời hồn chỉnh Kết thúc họạt động này, giáo viên không chốt kiến thức mà giúp học sinh phát biểu đƣợc vấn đề để chuyển sang hoạt động nhằm tiếp cận, hình thành kiển thức, kĩ mới, qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải đƣợc vấn đề 1.5.2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, kỹ bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ Giáo viên giúp học sinh hình thành đƣợc kiến thức thông qua hoạt động khác nhƣ: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng 1.5.3 Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội đƣợc Trong hoạt động này, học sinh đƣợc luyện tập, củng cố đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh học tập hay thực tiễn Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên cần giúp học sinh lĩnh hội tri thức lẫn phƣơng pháp, biết cách thức giải vấn đề đặt “Hoạt động khởi động” 1.5.4 Hoạt động vận dụng Mục đích giúp học sinh vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ học để phát giải tình huống/vấn đề nảy sinh sống gần gũi, gia đình, địa phƣơng Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hoạt động, kiện, tƣợng nảy sinh sông hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phâm) để học sinh lƣu tâm thực ... mơn vật lí 65 4.1 Ví dụ tham khảo: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần “Điện học” Vật lí lớp 65 4.2 Sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” xây dựng tổ chức dạy học “Nhiệt năng” Vật lí 68... thành phần (đức, tài) Theo quan niệm nói trên, nhân cách gồm mặt thống phẩm chất lực (đức, tài) Trƣờng hợp cá nhân có đức tài không thống nhƣ "tài cao đức kém" hay "đức trọng tài hèn" nhân cách... dựng tổ chức dạy học mơn khoa học tự nhiên nói chung mơn vật lí nói riêng theo chƣơng trình GDPT 2018 Các ví dụ minh họa trình bày tài liệu "mẫu" mà đƣợc xem "Bài học minh họa" để giáo viên tham

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:58

Xem thêm: