Tiểu luận khai thác giá trị văn hóa trong phát triển du lịch sơn la

30 78 0
Tiểu luận khai thác giá trị văn hóa trong phát triển du lịch sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Ở nước ta, cùng với sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN đang phát triển M[.]

A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ở nước ta, với nghiệp đổi mới, kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN phát triển Mỗi chủ thể kinh doanh luôn vươn tiếp cận với thị trường để thực lợi nhuận tối đa, du lịch thị trường khai phá, ẩn chứa nhiều tiềm hiệu kinh tế - xã hội Với đất nước có hàng nghìn năm lịch sử, với văn hoá truyền thống độc đáo, hàng nghìn di tích, danh lam thắng cảnh nhiều tài nguyên du lịch khác, có sức hấp dẫn khách du lịch Du lịch Việt Nam bước hoà nhập vào du lịch khu vực du lịch giới Pháp lệnh Du lịch Nhà nước ta ban hành, khẳng định: "Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước" Những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đạt vượt tiêu đón triệu khách quốc tế 11 triệu khách nội địa, thu hút hàng chục vạn lao động, doanh thu hàng nghìn tỉ đồng, khẳng định vị trí ngành kinh tế, đóng góp xứng đáng vào nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc Diện tích tự nhiên rộng đứng thứ nước, Sơn La lại tỉnh nghèo nước Du lịchViệt Nam lấy ngày 9/7/1960 ngày thành lập mình, so với tổ chức Du lịch giới (WTO) thành lập từ năm 1915, muộn mằn, bé nhỏ ví du lịch Sơn La so với du lịch Việt Nam để khai sinh cho Cũng từ bắt đầu có hoạt động du lịch đầu tiên, ỏi tỉnh Đã 15 năm qua, nói du lịch Sơn La ngành nghèo tỉnh nghèo Những năm gần doanh thu từ du lịch mức khiêm tốn (hơn chục tỷ năm) Cả tỉnh chưa có đơn vị thực kinh doanh lữ hành, chưa có hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ… Mặc dù quy hoạch phát triển Thương mại Du lịch Sơn La thời kỳ 2001 - 2010 UBND tỉnh phê duyệt vào đầu năm 2001, việc thực hiện, phát triển du lịch Sơn La cịn nhiều khó khăn, phức tạp Là sinh viên theo học khoa văn hóa phát triển người sinh lớn lên mảnh đất Sơn la yêu dấu Em ln trăn trở tự hỏi ; Sơn La có tiềm du lịch nào? Khai thác sao? Du lịch Sơn La phải làm để đóng góp vào việc xố đói, giảm nghèo, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà? Chính em chọn đề tài:"khai thác giá trị văn hóa phát triển du lịch Sơn La" nhằm mong góp số ý kiến nhỏ bé vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh nhà Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng nhiều phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh phân tích dự đốn, phương pháp chun gia, điều tra khảo sát thực tế.v.v… Đề tài nghiên cứu sở tình hình đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Sơn La, tình hình hoạt động du lịch Sơn La từ ngày hình thành đến nay, thành tựu to lớn du lịch Việt Nam, du lịch Thế giới vài thập niên gần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá đầy đủ, xác tiềm du lịch Sơn La, đặc biệt mạnh tiềm khai thác có hiệu cao để phát triển du lịch Sơn La đánh giá thực trạng Du lịch Sơn La năm (2000 - 2004) đánh giá quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Sơn La 10 năm (2001 - 2010) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngành du lịch sơn la nói chung tổ chức, cá nhân có liên quan đến phát triển ngành du lịch sơn la nói riêng Phạm vi nghiên cứu du lịch tỉnh sơn la Kết cấu đề tài Đề tài gồm có phần sau: A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương I Một số khái niệm 1.Khái niệm du lịch 2.khái niệm văn hóa du lịch 3.khái niệm sản phẩm du lịch 4.các điều kiện phát triển du lịch Chương II Tiềm năng, thực trạng du lịch Sơn La I.các điểm di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Sơn La II tiềm Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Sơn La Tiềm du lich Sơn La III thực trạng du lịch Sơn La Nhũng kết đạt ngành du lịch Sơn La Thực trạng du lịch Sơn La Chương III Giải pháp cho du lịch Sơn La B Phần nội dung Chương I Một số khái niệm Khái niệm du lịch Cũng nhiều khái niệm khác, Khái niệm du lịch hiểu theo nhiều góc độ khác tùy theo cách tiếp cận cá nhân tổ chức.Dưới số khái niệm chuyên gia tổ chức tiêu biểu Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành chình thức, du lịch hiểu là: hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống… Tại hội nghị du lịch họp Roma_Italia( từ ngày 21/8 đến ngày 5/9 năm 1963) chuyên gia đưa định nghĩa du lịch : Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng, hoạt đọng kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cảu cá nhân hay tập bên nơi thường xuyên cảu họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi họ làm việc Theo nhà du lịch Trung Quốc : Hoạt động du lịch tổng hào hang loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế , xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo góc độ thay đổi không gian khách du lịch: Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Theo góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham gia giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động - Du lịch: Từ Du lịch (Tourism) xuất sớm Từ điển Oxford xuất năm 1811 Anh, có hai ý nghĩa xa du lãm Bên cạnh đó, Luật Du Lịch Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006) nêu rõ: - Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng khoảng thời gian định - Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch - Khách du lịch: người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Khu du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường - Điểm du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch - Du lịch bền vững: phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai - Du lịch sinh thái: hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững - Du lịch văn hóa: hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống - Môi trường du lịch: môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhân văn nơi diễn hoạt động du lịch - Chất lượng dịch vụ: khái niệm trừu tượng, khó nắm bắt đặc tính riêng có dịch vụ, tiếp cận chất lượng tạo trình cung cấp dịch vụ, thường xảy gặp gỡ khách hàng nhân viên giao tiếp - Chất lượng dịch vụ du lịch: mức phù hợp dịch vụ nhà cung ứng du lịch thỏa mãn yêu cầu khách du lịch thuộc thị trường mục tiêu.động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Khái niệm văn hóa du lịch Văn hóa du lịch tổng thể thống vấn đề liên quan đến hoạt động người , liên quan đến môi trường xã hội, sở hạ tầng sản phẩm du lịch mối quan hệ Ta hệ thống hóa khái niệm văn hóa du lịch sơ đồ sau: CON NGƯỜI Tổ chức Ý tưởng Sản phẩm du lịch Phong phú Luật pháp VĂN HÓA DU LỊCH An toàn Nhân văn Khách sạn, nhà hàng Giao thông Cơ sở hạ tầng Môi trường xã hội Khái niệm sản phẩm du lịch - Theo nghĩa rộng sản phẩm du lịch tất hàng hóa dịch vụ mà khách du lịch tiêu dung cho chuyến du lịch họ - Theo nghĩa hẹp: sản phẩm du lịch hàng hóa dịch vụ mà khách ua lẻ trọn gói, doanh nghiệp du lịch tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch - Theo điều chương I- luật du lịch Việt Nam năm 2005 cho rằng: sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch - Ta phân loại sản phẩm du lịch thành sản phẩm vật chất sản phẩm tinh thần + sản phẩm vật chất sản phẩm hữu hình( hàng hóa) doanh nghiệp du lịch cung cấp cho khách du lịch + sản phẩm tinh thần sản phẩm dịch vụ tồn dạng vơ hình thể trải nghiệm, giá trị tinh thần hài lịng hay khơng hài lịng Các điều kiện để phát triển du lịch Bất ngành kinh tế hay khoa học muốn phát triển chịu ảnh hưởng điều kiện, hoàn cảnh đem lại cho ngành lực đẩy Ngành du lịch khơng nằm ngồi quy luật Tựu chung lại ta có thẻ phân chia điều kiện phát triển du lịch sau: 4.1 Điều kiện chung - Về an ninh, trật tự, an toàn xã hội: để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vấn đề an ninh, trật tự an tồn xã hội vơ quan trọng tạo cho khách du lịch môi trường du lịch an toàn điểm lưu ý cho khách du lịch đến với điểm du lịch Điểm du lịch khơng an tồn làm cho khách du lịch cảm thấy bất ổn ảnh hưởng không nhỏ tới thành bại của ngành du lịch - Điều kiện kinh tế đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch, kinh tế góp phần cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho du lịch Điều địi hỏi ngành du lịch trình phát triển phải quảng bá, góp phần xây dựng kinh tế - Điều kiện văn hóa: trình độ văn hóa cao tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch Việc du lịch phát triển phải mang dấu ấn người, tức người thơng qua trí tuệ đưa biện pháp, cách thức để phát triển du lịch thu hút lượng khách du lịch lớn ngnahf phát triển bền vững - Đường lối phát triển du lịch: chìa khóa thành cơng việc phát triển du lịch Đường lối phát triển du lịch sát với điều kiện thực tế thúc đẩy du lịch phát triển Ngược lại kìm hãm du lịch phát triển 4.2 Điều kiện riêng - Tài nguyên du lịch tự nhiên: tìa nguyên sẵn có tự nhiên, trải qua kiến tạo địa hình hình thành nên - Tài ngun du lịch nhân văn: bao gồm cơng trình người sáng tạo, xây dựng nên như: cung điện, bảo tang,các lễ hội… Chương II Tiềm thực trạng du lịch Sơn La I Một số điểm di tích lịch sử thắng cảnh Sơn La Các điểm di tích lịch sử - Nhà tù Sơn La - Văn bia Quế Lâm Ngự Chế - Tập đồn điểm Nà Sản - Di tích kỳ đài Thuận Châu - Trận địa nữ dân quân Yên Châu bắn máy bay - Ngã ba Cò Nòi - Đồn lỵ mộc Châu Các điểm danh lam, thắng cảnh - Thắng cảnh hồ Tiền Phong - Suối nước nóng Mịng-thành phố Sơn La - Thắng cảnh hồ Chiềng Khoi-Yên Châu - Hang Chi Đảy-Yên Châu - Danh thắng hang Dơi- Mộc Châu - Thác nước Vặt- Mộc Châu - Rừng thông Áng – Mộc Châu Di tích kiến trúc nghệ thuật: tháp Mường Và-Sốp Cộp II Tiềm du lịch Sơn La Theo quy hoạch Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sơn La nằm tua du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội – Hồ Bình – Sơn La - Điện Biên - Lào Cai cửa ngõ sang tỉnh phía Bắc nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Mặt khác, thiên nhiên ưu đãi với vùng sinh thái đa dạng, cao nguyên Mộc Châu, vùng đất có tiểu khí hậu cận ơn đới, khu cơng trường xây dựng thuỷ điện Sơn La, di tích lịch sử, hang động kỳ thú, vùng hồ sơng Đà có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình với 12 dân tộc chung sống, dân tộc có sắc thái, phong tục tập quán, nếp sống khác – tiềm lớn để phát triển du lịch Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Sơn La Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi, vùng cao, nằm phía Tây Bắc, có toạ độ địa lý 20039' - 22002' vĩ độ Bắc, 103011'- 105002' kinh độ Ðơng Phía Bắc giáp tỉnh n Bái, Lào Cai; phía Ðơng giáp tỉnh Lai Châu; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hố nước bạn Lào; cách thủ Hà Nội 320 km phía Tây Bắc Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích nước Các đường giao thơng quan trọng địa bàn tỉnh gồm có tuyến nối Sơn La với thủ Hà Nội: đường quốc lộ 6, quốc lộ 37, quốc lộ 43, quốc lộ 279 Ngồi ra, cịn có đường khơng đường sông sân bay Nà Sản cảng đường sông Tà Hộc, Vạn n Các sơng chảy qua địa bàn tỉnh Sơn La sông Ðà, Sông Mã nhiều suối nhỏ phân bổ địa bàn tỉnh Sông Ðà chảy qua địa phận Sơn La dài 150 km, sông Mã chảy qua địa phận Sơn La dài 95 km Ðịa hình tỉnh Sơn La chia cắt sâu mạnh, vùng núi chiếm 85% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, có cao ngun tương đối phẳng: cao nguyên Mộc Châu cao nguyên Nà Sản lại bãi nhỏ hẹp xen kẽ núi cao Ðộ cao trung bình 600 - 700 m so với mặt biển, điểm cao 2.879 m so với mặt biển, điểm thấp 70m so với mặt biển Nhắc đến Sơn La nói đến xứ sở hoa ban, hương rừng gió núi q hương x Thái, khèn Mơng, hoà nhập với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng tạo khả lớn tham quan du lịch, nghỉ ngơi Ðó vùng nghỉ mát cao nguyên Mộc Châu với độ cao 1000m so với mặt nước biển, nhiệt độ trung bình mùa hè 20oC Ðó chuyến du ngoạn lịng hồ Sơng Ðà ca nô, xuồng máy thuyền độc mộc én ngắm cảnh sơn thuỷ hữu tình với cảnh chợ phiên đồng bào dân tộc ven sông, với mặt hàng lâm thổ sản quý Ðó dân tộc Thái, Mơng, Dao, Xinh mun, Khơ mú, LaHa, Kháng với nhiều dáng vẻ 10 Cách Mộc Châu khoảng 40 km phía nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, nơi có nhiều rừng nguyên sinh nhiều thú quý hổ, gấu điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái Một lợi bật khác Mộc Châu gần Thủ đô, quan tâm đầu tư, nơi trở thành trung tâm du lịch mang vai trò động lực, thúc đẩy phát triển du lịch vùng Tây Bắc Thêm lựa chọn dành cho du khách đến với Sơn La tour du lịch lòng hồ Thủy điện Sơn La.Với cầu Pá Uôn – huyện Quỳnh Nhai du khách thỏa sức ngắm nhìn vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí miền văn hóa sơng nước, hai bên hồ thấp thống bóng nhà sàn tái định cư Xét mặt tài nguyên du lịch nhân văn, Sơn La vùng đất sinh sống lâu đời 12 dân tộc anh em, dân tộc có sắc văn hóa riêng, độc đáo tương đồng Nhiều làng, dân tộc giữ nhiều giá trị sinh hoạt văn hóa truyền thống, xem tài nguyên du lịch nhân văn đặc thù để khai thác, tạo thành sản phẩm du lịch văn hóa có giá trị Nhiều làng dân tộc có đủ điều kiện để phát triển mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo, bản: Phụ Mẫu, Nà Bai, xã Chiềng Yên; Bản Áng, xã Đông Sang (Mộc Châu); Bản Hài, Cá, Bó (phường Chiềng An); Bản Tơng, Hụm, xã Chiềng Xôm (Thành phố); Bản Han 4, Han 5, xã Mường Do (Phù Yên); Bản Lướt, xã Ngọc Chiến (Mường La); Bản Ca, Đúc, xã Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai); Các dân tộc Sơn La có nhiều lễ hội như: Lễ hội mợi, lễ kéo si, lập tịnh, lễ hội hoa ban, xên bản, xên mường, xíp xí, cầu mưa, cầu mùa, xồng, gieo hạt, kin pang then, gội đầu, xên pang ả, mương a ma, mừng cơm trò chơi dân gian như: đua thuyền, tung còn, ném pa pao, bắn nỏ, giã bánh dầy, kéo co, đẩy gậy, đánh tu lu, rồng ấp trứng, tó mak lẹ Về vũ, nhạc dân tộc có điệu xịe, múa xạp, múa nón, múa khèn, múa ô, nhảy tha kềnh, múa chuông, múa cống tốp, au eo, câu khắp, lời đang, câu ví 16 Nếu du khách lần đặt chân lên mảnh đất Sơn La hẳn khơng thể quên mảnh đất người nơi đây, đặc biệt thưởng thức ăn truyền thống đồng bào cịn gìn giữ ngày hôm Ẩm thực dân tộc Thái tương đối đặc sắc đa dạng, đặc biệt người Thái sử dụng nhiều gia vị để chế biến ăn, người ta dùng gia vị nóng để trung hịa ăn lạnh, lấy vị chát bùi trung hịa vị đắng cay… Dùng nhiều loại côn trùng, rau, măng khai thác rừng để chế biến thức ăn Các ăn người Thái chủ yếu nướng đồ, để dành ăn dần người ta chế biến mắm, làm thịt, cá khơ… * Món chấm (chéo):  Chéo là món chấm khơng thể thiếu được bữa ăn bình thường như khi đãi khách của đồng bào Thái Sơn La Món chéo để chấm xơi, luộc, đồ, nướng rau sống Trong mâm cơm, khơng có bát chéo coi vắng chủ nhà Họ sử dụng nhiều loại chéo bữa ăn hàng ngày phù hợp với loại thức ăn khác Nhưng chéo chéo muối ớt (chéo ướt cưa) Ngoài ra, tùy vào loại thức ăn khác mà họ cho thêm gia vị khác cho phù hợp: hạt tiêu rừng (mak khén), tỏi, chanh, rau thơm, gừng, xả….gan tiết động vật…nước măng chua, rừng, đậu tương ủ… 17 * Cá nướng gập (Pa pỉnh tộp): Người Thái cư trú gần suối có nhiều ao hồ nên việc đánh bắt ni cá để dùng chế biến ăn phổ biến Người ta chế biến nhiều loại ăn từ cá: cá nướng; cá nấu măng chua, cá xông khói; cá gỏi cá nướng gập (Pa pỉnh tộp) coi đặc sản, chế biến dùng bữa ăn hàng ngày bữa tiệc Người ta chọn cá chép, trắm, trôi…(cá chép loại ưa chuộng nhất) khoảng 0, - 0,5kg kg, béo tươi sống; gia vị băm nhỏ gồm: Húng, răm, hành, chanh, thìa là, muối, ớt, tỏi, gừng, sả, mák khén, mỳ Cá khơng đem mổ bụng mà mổ dọc sống lưng Mục đích việc mổ đằng lưng để gập, cá mềm mại dễ gấp để phần gia vị nhồi bụng cá tiếp xúc với than hồng toả mùi thơm ngấm vào thịt cá Người ta bỏ phần mật cá, phần lịng cá giữ nguyên, nhồi gia vị vào bụng cá, gập đôi cá, xoa muối lên cá kẹp vào gắp nướng tre Nướng cá than hồng, phết chút mỡ, cá chảy hết nước, có màu vàng dậy mùi thơm gia vị Món cá nướng gập có vị thơm cá, có vị cay nồng loại gia vị, dùng để ăn với xôi, làm đồ nhắm rượu 18 * Thịt băm gói nướng (Nhứa Pho): Người Thái thường thích ăn nướng, phù hợp với việc ăn xôi bà thường chế biến loại thịt động vật, côn trùng, cá phương pháp nướng Nếu nướng lửa, than hồng gọi chí pỉnh; nướng vùi tro nóng gọi Món thịt gói ăn hàng ngày, tùy loại thịt: lợn, trâu, bò….mà cho loại gia vị khác gồm: muối, ớt, hành, mì chính, ớt, tỏi, gừng, sả, mák khén Để chế biến này, người ta băm nhỏ thịt, cho gia vị vào trộn để ngấm khồng 10 phút, đem gói vào dong vùi vào tro bếp cịn nóng Khi dong xém vàng, thấy mùi thơm thịt gia vị thịt chín Để cho đỡ ngấy người ta băm nhỏ rau cải, vắt bớt nước trộn vào thịt 19 * Món xơi (khảu nứng): Người Thái có tập qn ăn xơi từ lâu đời Họ đồ xôi ninh đồng, chõ gỗ Khi xôi chín, đổ mẹt gỗ quạt bớt cho xơi khơng đọng nước, khơng bị nát, sau cho vào đồ đựng đan tre (Cóm khẩu, ép khẩu) bầu khô (tẩu khẩu) để giữ cho xôi dẻo, ấm lâu, không đọng nước mà giữ hương vị lại tiện lợi sử dụng Xôi đồ gạo nếp, không pha trộn thêm loại thực phẩm khác gọi xơi trắng Ngồi xơi trắng, người Thái cịn có cách chế biến loại xơi màu cách nhuộm (có tên Khảu cắm) có màu: Vàng, đỏ, tím Cây Khảu cắm đun nhừ, lọc lấy nước để nguội đổ gạo vào ngâm Sau khoảng đêm, vớt gạo để nước cho vào chõ đồ lên Món xơi màu khơng làm đặc trưng dẻo thơm gạo nếp mà tơ điểm vào màu sắc đẹp mắt, vị ngậy, vị bùi đồng thời vị thuốc quý dành cho phụ nữ sau sinh, làm cho người ăn thấy hấp dẫn ngon miệng 20 ... đánh giá đầy đủ, xác tiềm du lịch Sơn La, đặc biệt mạnh tiềm khai thác có hiệu cao để phát triển du lịch Sơn La đánh giá thực trạng Du lịch Sơn La năm (2000 - 2004) đánh giá quy hoạch tổng thể phát. .. Sơn La III thực trạng du lịch Sơn La Nhũng kết đạt ngành du lịch Sơn La Thực trạng du lịch Sơn La Chương III Giải pháp cho du lịch Sơn La B Phần nội dung Chương I Một số khái niệm Khái niệm du. .. khách du lịch lớn ngnahf phát triển bền vững - Đường lối phát triển du lịch: chìa khóa thành công việc phát triển du lịch Đường lối phát triển du lịch sát với điều kiện thực tế thúc đẩy du lịch phát

Ngày đăng: 28/01/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan