Tiểu luận cao học, quan ly nha nuoc ve xuat ban

24 3 0
Tiểu luận cao học, quan ly nha nuoc ve xuat ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Quyền tác giả hay tác quyền là độc quyền của một tác giả cho tác phẩm của người này, được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng còn được gọi là tác phẩm) không bị vi.

MỞ ĐẦU Quyền tác giả hay tác quyền độc quyền tác giả cho tác phẩm người này, dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng cịn gọi tác phẩm) không bị vi phạm quyền, đặc biệt có ý nghĩa hoạt động xuất với đầu chủ yếu xuất phẩm, loại sách phục vụ nhu cầu nâng cao kiến thức phát triển người Quyền tác giả bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm Bảo hộ quyền tác giả biện pháp hữu hiệu khuyến khích lao động sáng tạo phổ biến tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, góp phần thúc đẩy phát triển mặt đời sống văn hóa, xã hội động lực tăng trưởng kinh tế Bản thân nhà xuất bản, biên tập viên ý thức rõ việc xác lập bảo vệ quyền tác giả “đứa tinh thần” đích thân tác giả gửi gắm nhà xuất Với vai trò cầu nối tác giả công chúng, đem sản phẩm phục vụ cho phát triển chung xã hội, nhà xuất nỗ lực để bảo vệ quyền lợi tác giả, giúp họ có nhìn tích cực cơng chúng Trong phạm vi nghiên cứu nhiều hạn chế, người thực hy vọng có hội mở mang thêm kiến thức liên quan đến đề tài thiết thực nhận góp ý cần thiết từ phía Giáo viên mơn, nhằm hồn thiện thêm tảng kiến thức quyền tác công tác biên tập viên vấn đề nước ta PHẦN I: GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nhằm nội dung quyền tác giả tác phẩm sáng tạo ra, vai trò biên tập viên việc trì bảo vệ quyền lợi tác giả xuất phẩm II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: II.1 ĐỐI TƯỢNG: Quyền tác giả II.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Tại nhà xuất thành phố lớn, số liệu thống kê từ nhà xuất / cục xuất Việt Nam số nước giới III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: (1) Phương pháp tổng quan, nghiên cứu lý thuyết,; (2) Khảo cứu thực tiễn để nắm bắt thực trạng tình hình chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế; (3) Phương pháp phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức); IV KẾT CẤU ĐỀ TÀI: Phần 1: Giới thiệu Phần 2: Nội dung PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Quyền tác giả Quyền tác giả quyền mà pháp luật ban cho người (tổ chức, nhân) sáng tạo sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (như sách xuất phẩm khác hoạt động xuất bản) Quyền tác giả tự động phát sinh từ thời điểm tác phẩm định hình hình thức vật chất định, tác phẩm công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Tác phẩm đó, phải sản phẩm “lao động trí tuệ” tác giả mà không đơn chép từ nguồn biết Quyền tác giả hiểu loại quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức cá nhân tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả hiểu quyền độc quyền pháp luật trao cho tác giả chủ sở hữu tác giả việc chép tác phẩm phân phối, phổ biến tác phẩm đến công chúng hình thức, phương tiện Quyền liên quan quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền người biểu diễn bảo hộ 50 năm tính từ năm năm biểu diễn định hình Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ 50 năm tính từ năm năm thực việc cơng bố định hình (nếu chưa cơng bố) Quyền tổ chức phát sóng bảo hộ 50 năm tính từ năm năm chương trình phát sóng thực I.2 Xuất Xuất từ Hán Việt, nghĩa phổ biến cách in phát hành sách, báo, tranh ảnh văn khác Tiếng Anh, xuất publish, tiếng pháp publier, bắt nguồn từ tiếng Latinh publicare có nghĩa cơng bố cho người biết Với tư cách ngành khoa học, xuất hiểu khái qt hóa q trình hoạt động sáng tạo tinh thần, vừa hoạt động sáng tạo vật chất Xuất công việc đứng trung gian tác giả với độc giả Theo nghĩa rộng, xuất hoạt động bao gồm lĩnh vực xuất bản, in phát hành xuất phẩm Hoạt động xuất trình tổ chức nguồn lực xã hội việc sáng tạo tác phẩm, in nhân tác phẩm, phổ biến đến nhiều người nhằm đạt hiệu kinh tế, trị xã hội Theo nghĩa hẹp xuất trình tổ chức việc sáng tạo, tác động vào trình sáng tạo tác giả để có thảo tác phẩm, xử lý hoàn chỉnh thảo, mẫu, in thành xuất phẩm nhằm phục vụ cho nhiều người Điều Điều văn hợp “Luật Xuất bản, số 30/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004” “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xuất bản, số 12/2008/QH12 ngày tháng năm 2008” nêu rõ, “Hoạt động xuất thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng thơng qua việc sản xuất, phổ biến xuất phẩm đến nhiều người nhằm giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xuất phẩm tác phẩm, tài liệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật xuất tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi cịn thể hình ảnh, âm vật liệu, phương tiện kỹ thuật khác Tài liệu theo quy định Luật bao gồm tài liệu tuyên truyền, cổ động, hướng dẫn học tập, thi hành thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước; hướng dẫn kỹ thuật sản xuất; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; kỷ yếu hội thảo.” Các tác giả - lao động trí óc sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học Tuy nhiên sản phẩm đơn việc phổ biến dừng phạm vi hẹp Để ý tưởng sáng tạo tác giả truyền bá cho cộng đồng thưởng thức áp dụng vào đời sống xuất hoạt động trung gian đảm nhiệm vai trị Thơng qua hoạt động nhà xuất bản, tác phẩm tác giả sáng tạo lao động biên tập viên góp phần hồn thiện, nâng cao giá trị đồng thời thông qua lao động chuyên mơn khác thực q trình vật chất hóa tác phẩm tác giả thành hình hài xuất phẩm cụ thể Ngồi ra, xuất cịn tạo mơi trường, điều kiện để kích thích hoạt động nghiên cứu, sáng tạo phát triển tác giả để tạo nguồn thảo theo chủ đề vấn đề cấp bách sống, đáp ứng nhu cầu thị hiếu bạn đọc Xuất phương tiện phản ánh đời sống tinh thần nhân loại, quốc gia, bảo tồn lưu truyền sản phẩm văn hóa Văn hóa tinh thần người toàn giá trị người sáng tạo khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống, pháp luật, tôn giáo… Các giá trị thể hình thức định Theo phát triển xã hội, hoạt động văn hóa hình thành nhằm sản xuất, bảo tồn lưu truyền giá trị tinh thần Xuất phận thiết yếu hoạt động văn hóa, trở thành phương tiện để phản ánh đời sống văn hóa tinh thần, thơng qua hoạt động phát hiện, chọn lựa, sưu tầm, đúc kết, sản xuất để cơng bố hình thức xuất phẩm So với phương tiện khác, xuất có lợi phản ánh đầy đủ văn minh nhân loại quốc gia Xuất phẩm nói chung sách nói riêng mãi công cụ quan trọng việc nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho phát triển chung đất nước I.3 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước xuất Pháp luật phương tiện tạo lập môi trường tự sáng tạo, bình đẳng cho chủ thể hoạt động xuất Pháp luật quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể sáng tạo quản lý nhằm ngăn chặn hành vi lạm dụng, xâm hại đến quyền tự do, bình đẳng Pháp luật bảo vệ lợi ích hợp pháp người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Hoạt động sáng tạo giá trị tinh thần, sản phẩm văn hóa tinh thần, xã hội đánh giá cao xếp vào loại lao động đặc biệt Các quốc gia giới coi sản phẩm trí tuệ tài sản Vì mà tác giả sáng tạo tác phẩm bảo hộ quyền sở hữu Ở Việt Nam, quy định quyền người sáng tạo, người quản lý nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền đó, với quy định chế đảm bảo thực hiện, sở pháp lý cho việc bảo hộ quyền sở hữu tác phẩm Các tác giả nhà nước tạo điều kiện phương tiện để đấu tranh bảo vệ lợi ích đáng Các tranh chấp quyền tác giả, hành vi xâm phạm lợi ích vật chất tinh thần tác giả phán tịa án dân Như vậy, thơng qua việc bảo hộ quyền tác giả, Nhà nước khuyến khích lực sáng tạo văn nghệ sĩ, trí thức để có nhiều tác phẩm văn hóa tinh thần có giá trị để phục vụ xã hội Pháp luật đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động xuất Với vai trò đặc biệt đời sống xã hội, với báo chí, xuất ln gắn với lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia Pháp luật phương tiện nâng cao hiệu trị, kinh tế, xã hội xuất bản, chống thương mại hóa xuất Chuyển sang kinh tế thị trường trình cấu trúc lại xuất bản, trình đổi sâu sắc tư xuất bản, không đơn thay đổi chế quản lý xuất Pháp luật phương tiện quy phạm hóa quy luật phát triển, chứa đựng yếu tố tất yếu, loại trừ yếu tố ngẫu nhiên Vì vậy, quản lý pháp luật thực theo luật góp phần nâng cao hiệu trị, kinh tế xã hội I.4 Một số quy định quyền tác giả Việt Nam Quyền tác giả Việt Nam quy định chi tiết Bộ Luật Dân 2005, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị Định 100/NĐ-CP/2006 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Các quy định pháp luật quyền bảo hộ quyền tác giả nước có khác biệt định hình thức Một nội dung mang tính nguyên tắc là: tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng quyền tác giả phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả Theo văn hợp “Luật Xuất bản, số 30/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004” “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xuất bản, số 12/2008/QH12 ngày tháng năm 2008”, Điều 19 đề cập đến vấn đề quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, nêu rõ “việc xuất tác phẩm, tái xuất phẩm thực sau có hợp đồng với tác giả chủ sở hữu tác phẩm theo quy định pháp luật.” Còn Khoản 1, Điều quy định: "Nhà nước bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm hình thức xuất phẩm thông qua nhà xuất bảo hộ quyền tác giả” Khoản 3, Điều quy định: “Nhà nước mua thảo tác phẩm có giá trị thời điểm xuất chưa thích hợp đối tượng sử dụng hạn chế; hỗ trợ mua quyền tác phẩm nước nước ngồi có giá trị phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội” Đây lần Luật xuất Việt Nam đề cập nhiều điều liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả Song, Luật xuất Việt Nam đề cập đến quy định chung quyền tác giả lĩnh vực xuất Lấy ví dụ Cộng hòa Liên bang Đức, nội dung Luật xuất nước đề cao vai trò định hoạt động xuất người sáng tạo tác phẩm, ví dụ: tác giả người định cho phép xuất tác phẩm mình; sách mẫu phải đưa cho tác giả đọc kiểm tra trước in hàng loạt, v.v Theo Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 60: Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hoá khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả là:  Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác  Bài giảng, phát biểu, nói khác  Tác phẩm báo chí  Tác phẩm âm nhạc  Tác phẩm sân khấu, điện ảnh  Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, kiến trúc  Tác phẩm nhiếp ảnh  Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học  Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian  Công trình máy tính, sưu tập liệu Chính sách nhà nước quyền tác giả:  Hỗ trợ tài mua quyền  Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức làm công tác quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan  Ưu tiên đề tài nghiên cứu khoa học liên quan tới pháp luật, chế, sách, ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật công nghệ bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan  Tăng cường giáo dục nhận thức đội ngũ viên chức làm công tác quản lý xuất 3.3.1 Quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khố XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2006, luật quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền Một số nội dung Luật sở hữu trí tuệ liên quan tới bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất quy định Phần 2: Quyền tác giả quyền liên quan Điều 14: Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Điều 15 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Điều 19 Quyền nhân thân: Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: 1) Đặt tên cho tác phẩm; 2) Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; 3) Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; 4) Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Điều 20 Quyền tài sản: Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: 1) Làm tác phẩm phái sinh; 2) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; 3) Sao chép tác phẩm; 4) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; 5) đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; 6) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Điều 23 Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: 1) Truyện, thơ, câu đố; 2) Điệu hát, điệu âm nhạc; 3) Điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; 4) Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể hình thức vật chất Điều 24 Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học quy định khoản Điều 14 Luật Chính phủ quy định cụ thể Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Điều 26 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Điều 27 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ quốc hội thơng qua ngày 19/6/2009, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 3.3.2 Các văn pháp luật khác Các Bộ luật: Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật Hình (1999) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 10 Quốc hội khố XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2009 Luật Báo chí quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam thơng qua ngày 28 tháng 12 năm 1989 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 1999.Luật Di sản văn hoá Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002) Luật Hải quan Quốc hội khoá X kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2001 (Có hiệu lực từ 01/01/2002) Luật xuất Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 7/7/1993 Luật Điện ảnh Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006 Các nghị định: Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan (13/05/2009) Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan (21/09/2006) Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ (22/09/2006) Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ (30/12/2010) Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan (31/12/2001) Về chế độ nhuận bút (11/06/2002) Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí (26/04/2002) 11 Quy định chi tiết thi hành Luật Xuất (26/08/2005) Chỉ thị: Về việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan (31/12/2008) Quyết định: Quyết định Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin Về việc ban hành mẫu tờ khai, giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan (17/10/2006) Thông tư: Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân (03/04/2008) Hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (29/02/2008) Hướng dẫn chế độ thu lệ phí đăng ký quyền tác giả (10/02/2009) Hướng dẫn công tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan (01/04/2011) 12 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Với việc tham gia Công ước Berne “Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật” Việt Nam cam kết với giới việc xây dựng tuân thủ biện pháp bảo hộ quyền tác giả, đấu tranh chống nạn vi phạm quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật Đi tiên phong vấn đề NXB Trẻ, Kim Đồng, Phụ nữ Cơng an nhân dân Bên cạnh đó, có nhiều đơn vị khơng có phận phụ trách vấn đề quyền Sự nở rộ hình thức sách liên kết nhiều năm trở lại lại phát sinh thêm toán viêc nhiều giao dịch quyền lại đơn vị làm sách tư nhân thực hiện, như: Nhã Nam, Bách Việt, Alpha Books… Khi liên kết xuất bản, đối tác hứa có giấy xác nhận quyền NXB dựa lời hứa để đăng ký xuất Đến chuẩn bị xuất đối tác lại hứa tiếp chấp nhận ký giấy xác nhận chịu trách nhiệm quyền có kiện tụng Cũng hợp đồng kiểu này, nhiều NXB bị tố cáo vi phạm quyền phủi tay, chuyển trách nhiệm qua cho đối tác Vấn đề vi phạm quyền vấn đề nan giải thị trường sách Việt Khối liên minh quốc tế sở hữu trí tuệ (IIPA) xếp Việt Nam vào quốc gia vi phạm quyền nhiều dù kiểm chứng số liệu cảnh báo đáng quan tâm Đối tượng vi phạm rộng: từ nhà xuất (cấp giấy phép cho thảo khơng có quyền tựa đề biên dịch) đến nhà in (in không số xin phép, in lậu), nhà sách (“luộc” sách nhau) Theo tờ trình Chính phủ từ trước năm 2004 có 160 sở in cơng nghiệp đến có 1.500 sở in cơng nghiệp lớn nhỏ Trong có khoảng 400 sở in chịu điều chỉnh luật Xuất Nghị định số 105 Chính phủ, cịn lại 1.100 sở in không chịu điều chỉnh pháp luật ngành in 13 Như vậy, mặt pháp luật hoạt động chuyên ngành in có lỗ hổng lớn mà khơng quản lý việc thành lập hoạt động khoảng 70% sở in có nước Từ dẫn đến thực trạng in lậu, in giả xuất phẩm diễn phổ biến nhiều địa phương, chí có nơi in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, in lái xe, chứng hành nghề vài tài liệu quan trọng khác Vấn đề sách lậu với quy mô phát triển ngày lớn, chí ảnh hưởng sách lậu thực ghìm chân phát triển thị trường xuất Nhiều kế hoạch, dự án xuất bị hủy bỏ sách lậu lộng hành khiến nhà làm sách chân lịng tin Vụ vi phạm quyền tiêu biểu mà đối tác liên quan có nhà sách nhà xuất bản, đối tác nước vụ NXB Đồng Nai cấp giấy phép cho Nhà sách Quỳnh Mai in hàng trăm đầu sách học ngoại ngữ NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh mua quyền Vụ việc ồn khơng số lượng sách lậu (38.000 cuốn) mà liên quan tới nhà xuất nước (Oxford, Cambridge, Pearson Education, Cengage Learning, McGraw Hill Macmillan) Những vụ kiểu rõ ràng gây tổn hại tới uy tín ngành xuất Việt Nam Mỗi năm, tính riêng tiền quyền sách, gây thiệt hại cho chủ thể giữ quyền lên đến 19 triệu USD Bên cạnh đó, tình trạng “đạo văn” vấn đề nhức nhối vi phạm quyền tác giả Việt Nam Trong tiếng Việt “đạo văn” việc ăn cắp quyền văn Từ giống với vi phạm quyền chép lại tác phẩm người khác mà không xin phép, chí cơng bố cơng trình sáng tạo Đạo văn định nghĩa sử dụng ý tưởng hay câu văn người khác cách khơng thích hợp (tức khơng ghi rõ nguồn gốc), đặc biệt việc trình bày ý tưởng từ ngữ người khác trước diễn đàn khoa học công cộng ý tưởng từ ngữ Ở đây, “ý tưởng từ ngữ người khác” có nghĩa 14 là: sử dụng cơng trình hay tác phẩm người khác, lấy ý tưởng người khác, chép nguyên từ ngữ người khác mà không ghi nguồn, sử dụng cấu trúc cách lí giải người khác mà khơng ghi nhận họ, lấy thông tin chuyên ngành mà không đề rõ nguồn gốc Ở Việt Nam năm gần đây, nạn đạo văn giới báo chí nhắc đến nhiều lần, phần lớn trường hợp thường xảy lĩnh vực văn học Trên báo Văn Nghệ số 26, ngày 25/6/2005, có đăng truyện ngắn “Máu lá” tác giả Phạm Minh Phong có nội dung tác phẩm giống “như khuôn đúc” với truyện ngắn “Máu lá” tập “Người sót lại rừng cười” nhà văn Võ Thị Hảo (NXB Phụ Nữ, 2005) Về việc chép giáo trình nhau, thực tế cho thấy, Việt Nam nhiều giảng viên đại học cho biết trường có hệ thống giáo trình riêng mình, bề ngồi để phù hợp với đặc điểm chương trình giảng dạy, để thể lực đào tạo, tính tự chủ chun mơn Nhưng sâu xa hơn, việc biên soạn giáo trình đem lại lợi ích mang tính cục cho người Trường tiếng chủ động giáo trình, trường chịu sử dụng giáo trình trường khác biên soạn Chủ biên tính vào thành tích để phong hàm giáo sư hay phó giáo sư Đó chưa kể lợi ích vật chất rõ bán sách cho sinh viên Dĩ nhiên có nhóm biên soạn sách giáo khoa có chất lượng cao, với tâm huyết làm điều có ích cho giáo dục Nhưng với đại đa số trường, hàng trăm trường vừa thành lập thời gian gần đây, lực không đủ để biên soạn giáo trình, từ chuyện chép, chuyện cắt dán diễn tràn lan Năm 2010, báo chí nước xơn xa vụ giáo trình Tài quốc tế PGS.TS Phan Thị Cúc (Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM) “đạo văn” giáo trình GS.TS Trần Ngọc Thơ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Định (ĐH Kinh tế TP.HCM) Và sau đó, thơng tin đưa sách giáo trình tài quốc tế GS.TS Trần Ngọc Thơ PGS.TS Nguyễn Ngọc Định đồng chủ biên cho sách dịch từ sách “International 15 financial management” tác giả Jeff Madura (Florida Atlantic University) Đây bị coi hành động “ăn cắp khoa học” cách trắng trợn khơng thể chấp nhận giới trí thức Về tượng “sách lậu”, Việt Nam tham gia Công ước Bern bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật; gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phải cam kết thực điều khoản hệ thống luật pháp quốc tế, có luật quyền, tình trạng vi phạm quyền phổ biến, đặc biệt vi phạm quyền sách Hàng năm, lượng lớn sách xuất Việt Nam sách dịch Theo thống kê Cục Xuất bản, năm 2009, nước ta nhập 155.000 tên sách Trong đó, sách ăn khách thường bị in lậu Không sách dịch, sách tác giả nước bị in lậu, chép, có sách học thuật Trong điều kiện khoa học, kỹ thuật phát triển, sách lậu làm nhanh, giống sách có quyền, chí tem chống sách giả bị làm giả Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ độc giả nhận biết sách khơng có quyền, chọn mua nhiều lý do, phần lớn tài Bởi với sách khơng quyền, dù chất lượng kém, không ảnh hưởng đến lượng tri thức chứa Nếu trước in lậu chép, photocopy “luộc” cách scan nguyên mẫu sách thật, xuất tình trạng mạo danh thương hiệu để in lậu NXB Trẻ “gán mác” cho tài liệu CD học tiếng Anh “Let’s - Learning English”, NXB Trẻ hồn tồn khơng thực CD Sự thật quyền CD thuộc NXB Giáo Dục Tháng 4/2011, phát ngun hai Phó Giám đốc Cơng ty cổ phần Phát hành sách Thiết bị trường học Việt Nam (Công ty CPPHS & TBTHVN) Đỗ Đức Thọ (33 tuổi), nguyên giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Đức Thanh (27 tuổi) in lậu gần 19 ngàn sách Hai vị Phó giám đốc đã đạo sử dụng máy scan để chụp trang sách thống, sau chỉnh sửa lại in phim để tiến hành in hàng loạt Sách sau in xong 16 dán tem chống hàng sách thật Số sách giả đưa kho Công ty CPPHS & TBTHVN đem tiêu thụ đại lý Cơ quan điều tra thu 12 nghìn tem chống hàng giả, gần 900 kẽm, máy in màu thiết bị liên quan đến việc in sách trái phép Ngồi ra, cịn phát hai vị lấy danh nghĩa Công ty CPPHS & TBTHVN mua ngàn sách tiếng Anh “Let’s go” khơng có hóa đơn, nguồn gốc sách để bán kiếm lời Tổng số sách in, mua trái phép thu giữ gần 19 ngàn quyển, có trị giá gần 500 triệu đồng Rõ ràng, tượng in lậu hoành hành diễn biến phức tạp, trở thành vấn nạn lớn ngành xuất nói riêng xã hội nói chung Trước thực tế này, địi hỏi cần có biện pháp cứng rắn, nghiêm khắc hiệu phòng chống in bán sách lậu quan quản lý, hợp tác nhà xuất với quan khác, đồng thời cần nâng cao nhận thức người mua sách quyền, tôn trọng người sáng tạo tri thức Bởi người đầu ngành lĩnh vực xuất nhiều giám đốc khẳng định: khơng có sách giả, sách quyền chắn tiêu thụ với giá phù hợp Hiện nhà sách in 1.000-2.000 với đầu sách, bán không hết, dù sách ăn khách Xâm phạm quyền tác giả triệt tiêu sáng tạo kìm hãm phát triển ngành xuất Có nhiều loại hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực xuất phát hành xuất phẩm tồn phổ biến, là: xuất tác phẩm mà khơng phép chủ sở hữu quyền tác giả; sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả; làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả; sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật; nhân bản, sản xuất 17 sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả; cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm Trong tất hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực xuất hành vi in lậu phổ biến nghiêm trọng Sách bán chạy thường bị in lậu nhanh Hậu thiệt hại kinh tế thiệt hại uy tín cho tác giả nhà xuất Đây thực nỗi lo thường trực nhà xuất Việt Nam Ngay từ mạng thơng tin tồn cầu (Internet) đời, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nhanh chóng biết tới phương tiện tuyệt vời để quảng bá tác phẩm, thành trí tuệ không gian không biên giới Đồng thời, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mạng trở lên khó khăn Chỉ cần ngồi chỗ cố định, người ta dễ dàng tiếp cận tác phẩm, nữa, dễ dàng chia sẻ, phát tán có (hợp pháp hay khơng hợp pháp) cho người khác với số lượng không hạn định Ví dụ tiêu biểu kiện phần truyện Harry Potter dịch đưa lên Internet trước khi được NXB Trẻ, đơn vị độc quyền dịch tác phẩm tiếng Việt, khiến cho NXB Trẻ phải giảm lượng phát hành lớn thị trường Rõ ràng, hành vi dịch tác phẩm để đưa lên mạng mà từ tiếp cận phần dịch vi phạm quyền tác giả Trong trường hợp dịch mà khơng có cho phép tác giả hành vi bị coi hành vi làm tác phẩm phái sinh mà khơng có cho phép tác giả hành vi truyền đạt tác phẩm tới công chúng qua phương tiện kỹ thuật số (Điều 28.7, 28.10 Luật SHTT) Thực trạng địi hỏi pháp luật phải có quy định phù hợp, điều chỉnh tượng vi phạm phát sinh việc bảo vệ quyền tác giả Bên cạnh đó, phát triển loại hình sách điện tử đặt thêm tốn khó việc vi phạm quyền Tại phiên thảo luận dự 18 án Luật xuất sáng 18/6/2012, nhiều ĐBQH coi xuất phẩm điện tử hình thái hoạt động xuất với nhiều tiện ích tinh tế bùng phát tương lai, cần có khung pháp lý đặc thù ĐB Trần Hồng Thắm (Cần Thơ) cho phương tiện truy cập máy xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh phong phú ngày rẻ việc kiểm sốt nội dung theo phương pháp duyệt xuất truyền thống khơng cịn nhiều tác dụng, dẫn đến xuất phẩm với nội dung không phù hợp dễ dàng phát tán nhanh chóng, rộng rãi Kèm theo ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức xã hội, đặc biệt việc định hướng tư tưởng, nhận thức cho giới trẻ Trong lĩnh vực chưa kiểm sốt thực tế có nhiều sách chuyển đổi từ xuất phẩm in sang xuất phẩm điện tử khơng có quyền Với đà phát triển này, khơng có biện pháp xử lý khơng có chế tài loại hình xuất phẩm dẫn đến nguy biến tướng khó lường Đối với xuất phẩm điện tử, sách điện tử cần quy định phải có giấy phép xuất xuất phẩm bình thường phải có biện pháp chế tài xử lý vi phạm quyền 19 CHƯƠNG NHỮNG LƯU Ý CỦA BIÊN TẬP VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ Vai trò trách nhiệm biên tập viên nói riêng đội ngũ cán nhà xuất nói chung, thể chỗ đảm bảo đời xuất phẩm suôn sẻ, không vi phạm quyền tác pháp luật mà nhà nước quy định Bản thân ban biên tập, đơn vị ngành cần xác định rõ việc thực quyền, có biện pháp riêng để bảo vệ quyền sản phẩm Nếu có vi phạm nào, đơn vị nên có báo cáo trực trạng vi phạm quyền, rõ đối tượng vi phạm để có cứ, đề nghị giải Đối với biên tập viên, khâu hoạt động xuất cần có biên pháp cụ thể, lưu ý chiến lược nhằm lưu ý vấn đề liên quan đến quyền tác giả, sau: 3.1 Xây dựng kế hoạch đề tài Điều đòi hỏi biên tập viên bên cạnh chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, biên tập viên cần phải nắm rõ quy định, điều luật liên quan đến xuất bản, đặc biệt luật liên quan đến quyền tác giả Nắm rõ luật, tạo cho biên tập viên có lĩnh vững vàng có tảng tri thức luật vững để đánh giá danh giới - sai, không vi phạm - vi phạm quyền tác giả Điều định đến thành công hay thất bại xuất phẩm tung thị trường Trong khâu lựa chọn đề tài, biên tập viên lựa chọn đề tài mẻ, lựa chọn đề tài không đề tài phải có chủ đề riêng, khơng phép trùng lặp với ý tưởng tác phẩm có thị trường Cần phải có tầm nhìn, khái quát rộng rãi – không dừng lại thị trường xuất phẩm nước mà quốc tế, để kịp thời phát trùng lặp hay chép khơng đáng có, từ ngăn chặn hậu khơng đáng có việc vi phạm quyền 20 ... dung PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Quyền tác giả Quyền tác giả quyền mà pháp luật ban cho người (tổ chức, nhân) sáng tạo sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (như sách xuất... điều liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả Song, Luật xuất Việt Nam đề cập đến quy định chung quyền tác giả lĩnh vực xuất Lấy ví dụ Cộng hịa Liên bang Đức, nội dung Luật xuất nước đề cao vai... tác giả, quyền liên quan  Ưu tiên đề tài nghiên cứu khoa học liên quan tới pháp luật, chế, sách, ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật công nghệ bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan  Tăng cường

Ngày đăng: 28/01/2023, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan