Tài liệu 500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề chung về lịch sử - văn hóa Việt Nam; Các sự kiện lịch sử - văn hóa từ khởi thủy đến nay;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Câu Hỏi - Đớp lỊGH slí - ỊỊỊỊỊỊỊ ỊỊdịỊ ■ V IỆT NAM • Hấp dấn ■ Vi _ »• f - '-;v ■< - Ị m èTIi I- ã ô4 ô * ,_ ^ t F, K i ^ 0 Câu H ỏi - Đ áp L|CHSỬ-VẴNHáwỆTNAM Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Hà Nguyễn 500 câu hỏi đáp lịch sử văn hóa Việt Nam / Hà Nguyễn, Phùng Nguyên - Tái lần thứ - H : Thông tấn, 2015 - 468tr ; 24cm Lịch sử Văn hoá Việt Nam Sách hỏi đáp 959.7 - dc23 TTM0002p-CIP HÀ NGUYỄN - PHÙNG NGUYÊN (Biên soọn) LỊCH SỬ ■VẢN HQ\ ịĩáibỏn lẩn thứnám) NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN Hà Nội - 2015 NAM \s\ [£] ■cr E D â n ta p h ả i b iế t s ta ỊĨL C ho tường g ố c tích nước n h V ỉệt Nam ru E H Chí Minh Ẽ - Lịch sử Việt Nam (1942) fĩi § JS JS JS JS JS JS JS IS ỈS ÍẼ JS ÍS Í oM Ằ ú c a ẩ t ỏ ắ /ìv ^ o năm 40 kỷ XX, truởc vận hội mớí đấit nuớc - dân tộc, để thúc tỉnh lòng yêu nuức tự hào dân tộc nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đâ nhắc nhở: “D ân ta p h ả i biết sử ta Cho tưịmggốc tích ni4Ớc nhà Việt N am ” Hơn nủa th ế kỷ qua, lờí khuyên bảo nhẹ nhàng mà sâu sắc vị Cha già dân tộc nguờí dân Việt Nam vẹn nguyên giá trị, thấm sâu truừng tồn Hàng nghìn năm lịch sử dựng nuức giữ nuức bề dày văn hóa cộng đồng 54 dân tộc bồi đắp để lại kho tàng di sản lịch sử - văn hóa đồ sộ cho đất nuức, nguừi Việt Nam Là “con Rồng, cháu Tiên”, hết, nguừi dân Việt Nam cần phải có trách nhiệm tìm hiểu tiếp thu kho tri thúc dân tộc để bồi đắp vốn kiến thúc cho mình, từ đó, nâng cao thêm lịng tự hào truyền thống lịch sử văn hiến lâu địriỉ ơng cha trao truyền Vóí mong muốn làm nhịp cầu đua bạn đọc tiếp cận kho tàng tri thứ: phong phú ấy, Nhà xuất Thông Tấn tổ chức biên soạn xuất sách “500 câu hỏi - đáp Lịch sử- Văn hóa \^ệt Nam” Trong 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM sách, kiện lịch sử - văn hóa đuợc chia thành giai đoạn theo trình tự thời gian từ khởi thủy đến nay, vớí cặp hỏi - đáp ngắn gọn, súc tích nhằm giúp bạn đọc tra cứu nhanh chóng tiện lợỉ Chúng tơi hy vọng sách cẩm nang hữu ích cung cấp cho bạn đọc kiến thúc lịch sử - văn hóa cụ thể Trong trình biên soạn, việc thể bề dày chiều sâu lịch sử - văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến gói gọn sách điều khó tránh khỏi sơ suất Rất mong bạn đọc cảm thơng đóng góp ý kiến để chúng tơi tiếp tục bổ sung, hoàn thiện sách lần tái sau Trân trọng giớỉ thiệu sách bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN LỊCH SU - VĂN HÓA V IỆ T NHỮNG VẤN B Ề CHUNG LỊCH SỬ - VẰN HỎA VIỆT NAM Rhững vấn Bề ehung Càu fiỗl: K h ôn g gian lãnh th ổ V iệt N a m n a y điỂỢc giớ i hạn n hư thê nào? íồ lĩ Q ^ ô n g gian lãnh thổ Việt Nam bao gồm phần diện tích đất liền rộng 329.666 km^ trải dài kinh tuyến từ 102“8’ đến 109‘’27’ Đông nằm vĩ tuyến từ 8“27’ đến 23°23’ Bắc Lãnh thổ Việt Nam hình chữS vóí khoảng cách từ bắc tóí nam 1.650 km, hai đầu mở rộng, giũa thắt, chiều ngang: rộng từ biên giớỉ Việt - Lào đến Móng Cái: 600 km; hẹp Quảng Bình: 50 km Việt Nam có biên giói đất liền chung vớí Vuơng quốc Campuchia, Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Điểm cục Bắc Lũng Cú (Hà Giang), điểm cự: Nam Xóm Mũi (Rạch Tàu -C Mau) Bờ biển dài 3.200km (đuợc ví ban cơng Thái Bình Duơng) Việt Nam tun bố chủ quyền 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nũa theo thông lệ vùng an ninh, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế Qệ u íiơl: Liịch s V iệt N a m đ ã trả i qtm g ia i đoạn p h t triển nào? tdi: ^ h e o quan điểm phổ biến nay, lịch sử Việt Nam trải qua giai đoạn phát ưiển sau: Thời đại đồ đá CŨ- Con nguờí có mặt ưên lãnh thổ Việt Nam, cách khoảng 300.000 năm ThcA đại đồ đá mới: Bắt đầu sản xuất nông nghiệp, cách khoảng 10.000 năm 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM Thời đại kim kh í (đồng thau, sắt): Hình thành tộc ngí, cách khoảng 4.000 năm Thời cổ đại (2000 năm truớc công ngun (TCN) - đầu cơng ngun): Hình thành phát triển văn minh sông Hồng Nhà nuớc ngitịí Việt cổ đị4: Văn Lang - Âu Lạc (thế kỷ VII TCN - II TCN) Thời Bắc tht4Ộc (179 TCN - 938): Sau thất bại An Duơng Vuơng sụp đổ Nhà nuớc Âu Lạc, nuớc ta liên tiếp bị triều đại phong kiến Trung Quốc hộ, chiếm đóng làm quận, huyện Nhiều khởi nghĩa giành độc lập liên tiếp nổ (Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Phùng Hung ) chua giành đuọc quyền độc lập tự chủ Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán (Trung Quốc), chấm dứ: hoàn toàn thời kỳ Bắc thuộc Thời kỳ Quốc gia phong kiến độc lập (từ Ngô Quyền xây dựng Nhà nước độc lập tự chủ, mở kỷ nguyên độc lập tự chủ lâu dài (939) đến thục dân Pháp xâm luợc Việt Nam (1858), trải qua vuơng triều: Ngô (939-965), loạn 12 sứ quân (966-968), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1226-1400), Hồ (1400-1407), nội thuộc nhà Minh (1407-1427), Hậu Lê (14281788), Mạc (1527-1592), Tây Sơn (1786-1802), Nguyễn (1802-1945) Thời cận đại (nia sau kỷ XIX - 1945): Năm 1858, thục dân Pháp xâm luợc Việt Nam, chia nuổc ta thành ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Các phong trào chống Pháp: cần Vuơng, Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quốc dân đảng lần lưạt thất bại Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam địỉ, lãnh đạo cách mạng thành cơng (1945), đất nuức chuyển sang thời kỳ móí Thời đại (từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay): Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, lập nên nc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945-1975); Kháng chiến chống Pháp (1945-1954); Xây dụng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1954-1975), Kháng chiến chống Mỹ cúu nuóc (1954-1975); xây dụng Chủ nghĩa xã hội ưên mtóc (từ năm 1976 đến nay) tiến hành cơng Đổi móí (từ 1986 đến nay) 10 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VẢN HÓA VIỆT NAM Đến khoảng kỷ X, đạo Lão phát triển Việt Nam Đạo Lâo gồm khuynh huứng; l.Lão học (hay đạo Lão thần tiên): phổ biến nhà Nho chịu ảnh huởng tưtuởng “vô vi” Lão Tử, “tiêu dao du” Trang Tử; Đạo giáo dân gian (hay Đạo giáo phù thủy): phổ biến giới bình dân, hoạt động tập trung hình thúc đồng cốt, ma quỷ, phù thủy, thần tiên Câu fiỏi: P h ậ t giáo ầu n hập vào V iệt N a m từ hao giờ? Có trí th ế đ ì số n g tơn giáo, tín ngưỡng V iệt N a m ? ^ rd fòl: ^ ) o Phật (hay Phật giáo) du nhập vào Việt Nam từ thờỉ Bắc thuộc (179 TCN - 938), có ảnh huởng sâu rộng đờỉ sống tâm linh ngitòỉ Việt Nam Phật giáo đuợc truyền bá vào nuớc ta theo hai đuừng: Giáo phái Đại Thìa (Bắc Tơng) từ Trung Quốc truyền vào phát triển khu vục châu thổ sông Hồng từ khoảng năm 200 trở thành tôn giáo phổ biến nuớC; Giáo phái Tiểu Thùa (Nam Tông) từ Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia truyền sang phát triển khu vục miền Nam Việt Nam từ khoảng năm 300 - 600 Trải qua địí Ngơ (939-965), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225) Trần (1226-1400), Phật giáo liên tục phát triển, có lúc trở thành Quốc giáo nuớc ta, thời Lê (1428-1788) chững lại Hiện nay, Phật giáo tơn giáo có nhiều tín đồ số tôn giáo Việt Nam 26 LỊCH SỪ - VĂN HỎA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung Càu RỎI: T am g iả o hao gồm tôn g iáo nào? M ố i quan hệ T am g iáo diễn Ììch s V iệt N a m t h ế nào? QTrd íơi: "am giáo bao gồm Nho giáo (cịn gọi Khổng giáo), Phật giáo Lão giáo Tam giáo đồng nguyên quan niệm cho ba tơn giáo có nguồn gốc, tồn Trong lịch sử Việt Nam, có nhiều thời kỳ (Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1226-1400)) chủ truơng “tam giáo đồng nguyên”, hitóng đến hòa họp tinh thần, tâm linh giũa học thuyết tơn giáo, nguời Việt Nam, dân tộc Việt Nam, đất nuức Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, thời Đinh, Tiền Lê, Lý Trần, Phật giáo đuợc trọng vọng Từ thời Hậu Lê (1428-1788), Nho giáo đuợc đề cao C ầ u RỎI: Cơ đốc giáo Ta M ã (đạo Thiên Chúa, đạo C đốc) ầu nhập vào Việt N a m từ hao có hao nhiêu dịng tu Việt N a m ? íơ l: C đốc giáo La Mã (hay gọi Thiên Chúa giáo (đạo Thiên Chúa), Công giáo, Cơ đốc giáo (đạo Cơ đốc) lần đuợc đua tớí Việt Nam vào thời nhà Lê-Trịnh (thế kỷ XVII) bỏi nhà truyền giáo (giáo sĩ thùa sai) Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Hiện có 55 dịng tu Cơ đốc giáo La Mã hoạt động Việt Nam, gồm có 22 dòng tu nam 33 dòng tu nữ Những dịng tu nam gồm: dịng Thánh Biển Đức (Bénédictin), dịng Xitơ (Saints Ordre Cistercien), dịng Đa Minh (Dominicain), dịng Phanxicô 27 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HĨA VIỆT NAM (Pranciscain), dịng Tên Ợésuites) Những dịng tu nữ gồm; dịng Tu kín, dịng Các mẹ truờng Couvent des Oiseaux Càu Rỗi: “T ứ h ất tử ” tín ngiểỡng ầân gian V iệt N a m gồm ai? íồ l: “c5"ứbất tử ’ tên gọi vị thánh tín nguỡng dân gian Việt Nam, gồm có Tản Viên (Sơn Tinh), Thánh Gióng, Chử Đồng Tửvà Liễu Hạnh Tản Viên biểu cho uóc vọng chiến thắng thiên tai, lũ lụt; Thánh Gióng biểu tinh thần chống giặc ngoại xâm; Chử Đồng Tử biểu cho sống phồn vinh vật chất; Liễu Hạnh biểu cho sống phồn vinh tinh thần nguờí dân Việt Nam Việc thờ cúng “Tứbất tử ’ có từ lâu phổ biến nuúc Càu RỎI: Đ o Tin L ành có quan hệ n hư t h ế n với Th ìên c h ú a g iá o truyền vào V iệt N a m từ hhi nào? íị l: ^Ị)ạo Tin Lành thục chất Thiên Chúa giáo cải luơng (cịn gọi Cơ Đốc Tân giáo), khơng phụ thuộc vào Tòa thánh La Mã (Vatican) Đạo Tin Lành giống Thiên Chúa giáo chỗ có giáo lý vóí Thiên Chúa giáo, nhận Chúa Giê-su Chúa Cúu thờ phụng Đứ: Chúa Trời Khác vớí Thiên Chúa giáo, đạo Tin Lành thờ Chúa, không thờ hình tuợng, hạn chế nghi lễ, đúc tin thờ Chúa thể qua tin theo Kinh Thánh, mục sư (giống Cha (linh mục) Thiên Chúa giáo, Sư Phật giáo) đuợc phép kết hôn 28 LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung có đờí sống bình thfng nhũng nguờí khác Đạo Tin Lành điíạc đua vào Việt Nam từ năm 1 vùng nhuợng địa thự: dân Pháp Đến năm 1920, đạo Tin Lành móí đuọc phép tự truyền giáo khắp Việt Nam Hiện nay, đạo Tin Lành ngày có xu huởng mở rộng, đặc biệt cộng đồng dân tộc nguờí, vùng sâu, vùng xa nvtóc ta Câu Rỏi: S ự đ i p h t triển đ o C ao Đ i? íịl: ^Ị)ạo Cao Đài thúc mắt vào ngày I8 -II-I9 26 Từ Lâm tự (Tây Ninh) Đạo Cao Đài có tên gọi đầy đủ Cao Đ ài đ i đ o ta m k ỳ p h ổ độ, tơn giáo mớí hình thành phát triển vào năm 20 kỷ XX Việt Nam, chủ yếu tỉnh Nam Kỳ Tri phủ Ngô Văn Chiêu đuợc coi nguởi sáng lập đạo Cao Đài Lịch sử tôn giáo truyền lại rằng, vào khoảng năm 19 làm cơng chúc tịng Phú Quốc, lần “cầu ’ (một hình thức cầu hồn qua nét chữ phổ biến Nam Kỳ thời đó), Phủ Chiêu trở thành tín đồ lánh trách nhiệm truyền bá tôn giáo mang tên đấng thần linh nhập hồn vào cầu đó, tự xưng Cao Đài tiên ông Năm 1924, Phủ Chiêu Sài Gịn làm việc Phịng Nhì Phủ Thống đốc Nam Kỳ Chính thời gian này, Phủ Chiêu thu hút ngày đơng tín đồ cho đạo giáo mình, phần lớn tầng lớp thị dân cơng chức Lúc đầu, tín đồ Cao Đài chia thành chi phái: Minh đạo, Minh đuơng, Minh sư, Minh tân Minh thiện Giáo pháp đạo Cao Đài chủ yếu dựa vào thánh ngôn sau đuợc tập hợp lại thành văn kiện Pháp chánh quyền (về tổ chức đạo) Tân luật Đạo Cao Đài thờ biểu tuợng “một mắt” (thiên nhỡn) pha tạp nhiều tơn giáo, tín nguỡng đuơng thời: Thiên Chúa giáo, tục đồng bóng, đặc biệt Phật giáo, Khổng giáo Lão giáo Tôn Cao Đài ghi rõ: “Tam giáo quy nguyên, ngũ chi phục 29 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM nhất” CÓ nghĩa giáo lý, đạo Cao Đài s ự hòa đồng Phật, Khổng Lão giáo, cịn tổ chức đạo Cao Đài s ự thống nhât năm chi phái kể Việc hợp mặt tổ chức dẫn đến kiện ngày 296-1926, Lê Văn Trung, yếu nhân đạo tổ chức họp để bàn việc làm tờ khai Đạo với quyền kèm theo danh sách 247 tín đồ Cao Đài Tuy không công khai cho phép văn (đến năm 1939, Bộ truởng Bộ thuộc địa Pháp Mandel thức thùa nhận mặt pháp lý tồn đạo Cao Đài Đông Duơng tơn giáo hợp pháp) quyền lúc khơng gây trở ngại, vì; giáo lý Cao Đài rắt phức tạp, mang yếu tố dị đoan, thành phần nguời đứng đầu tầng lớp nhiều có quan hệ đến quyền lợi chế độ thuộc địa, phù hợp với ý đồ nhà cầm quyền muốn lôi kéo quần chúng khỏi ảnh huởng phong trào cách mạng đuơng thời Thái độ thể có mặt Tồn quyền Đơng Duơng, Thống đốc Nam Kỳ buổi thức mắt đạo Cao Đài tổ chúc Thánh thất Tây Ninh, ngày 18-11-1926 Đạo Cao Đài phát triển m ạnh năm từ 1926 đến 1932, số thống kê thức số tín đồ vuợt lên số hàng triệu, Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia củng có tín đồ tập trung chủ yếu tỉnh Nam Kỳ, thu hút đông đảo nông dân nghèo khổ Từ năm 1933, sau Phủ Chiêu mâ4, đạo Cao Đài có khuynh huứng bị phân liệt tranh giành quyền lực nhân vật lãnh đạo Đồng thời chức sắc Đạo có khuynh huứng lái đạo vào âm mưu trị Tuy nhiên, đại phận tín đồ Cao Đài quần chúng lao động nên họ nguời yêu nuức đuợc giác ngộ sẵn sàng tham gia tích cực vào nghiệp giải phóng dân tộc Thánh thất Cao Đài từ năm 1927 đuợc chuyên Long Thành (Tây Ninh) tòa nhà Thánh thất có quy mơ thánh địa đạo Cao Đài đuợc khởi công xây dựng từ năm 1931 đến năm 1953 hoàn thành 30 LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung C âu fiỏl: Đ o H ò a H ả o đời từ hao giờ, ầo a i sáng ỉập? QTrd Idl: ^ĩ)ạo Hòa Hảo (còn gci Phật giáo Hịa Hảo) loại hình Phật giáo cải tiến Huỳnh Phú sổ sáng lập phát triển miền Tây Nam vào năm 1939 “Hịa Hảo” có nghĩa ngitóí hịa thuận vóỉ Hịa Hảo tên g ậ làng quê Huỳnh Phú sổ Phật giáo Hòa Hảo chủ truơng trừ mê tín dị đoan, khơng thờ hình tuợng Phật, đề cao thuyết “Phật túc Tâm”, cúng Phật cần nvtóc mát huơng hoa C âu íiỏi: Thánh đ ịa A n Đ ộ g iáo người c h a m p a ĩịch s đâu ? K iến trúc khu ắ i tích n y n hư th ê'n o ? ^ r ả ídl: Ỉ^A^Scm (thuộc địa phận xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, cách thành phố Đà Nắng 70km) đưpc coi Thánh địa Ấn Độ giáo vtong quốc Champa Tuơng truyền, noi vua Champa Bhadresvara chọn để xây dụrig đền gỗ dâng cúng thần Siva-Bhadresvara Vào đầu kỷ VII, vua Sambhuvarman cho xây dụng lại đền nhũng vật liệu bền vũng gạch nung đá sa thạch Nguờí Chăm dụng lên quần thể kiến trúc đền tháp độc đáo liên hồn: Đền thờ Linga - Yoni, biểu tuợng lự; sáng tạo, đấng bảo hộ dịng vua Champa Bên cạnh tháp nhũng tháp thờ nhiều vỊ thần khác thờ nhữig vỊ vua mặt kiến trúc, thời kỳ lịch sử để lại nhũng dấu ấn kiến trúc riêng biệt, song nhìn chung, ngơi tháp Mỹ Son đuợc xây dựng mặt tứ giác, chia làm ba phần: đế tháp biểu giới trần gian, thân tháp tuợng hình giớỉ thần 31 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VẢN HĨA VIỆT NAM linh kỳ bí mê hoặc, đỉnh tháp hình nguờí dâng hoa trái theo nghi lễ hình cây, chim mng - động vật gần gũi vóí tơn giáo sống nguờí Đặc biệt, tháp cổ Champa cịn có hai cẻa vào (phía đơng phía tây) Thân tháp cao tú vóỉ hệ thống cột ốp Xung quanh có tháp phụ, tồn ngơi tháp hai tầng nhìn xa bơng sen Đến năm 1898, Thánh địa Mỹ Son đuợc học giả nguờí Pháp tên M.C.Paris phát hiện, vào đầu kỷ XX, nhũng tài liệu bia ký nghệ thuật kiến trúc Mỹ Son móí đuợc nhà nghiên cúu Pháp (Pinot, Lajonquiere Parmentier) công bố C u íiỏl: N é t độc đ o hình tưỢng R n g qua triều đ i phong hiến V iệt N a m ? íờlĩ ^ I ^ n g thời Lý thvtòng vuơn đầu, miệng há to, mép miệng khơng có mũi, kéo dài thành vòi uốn mềm mại Thân rồng dài, dọc sống lung có hàng vảy thấp tỉa riêng cái, đầu vây truớc tua vào hàng vây sau Bụng gồm nhũng đốt ngắn bụng rắn, có bốn chân, chân ba ngón (khơng có ngón chân sau) có móng giống chân lồi chim, bốn chân có khuỷu gập phía sau Rồng thời Trân giữ dáng dấp thời Lý, vóí đuờng cong trịn nối nhau, khúc truức lớn, khúc sau nhỏ dần kết thúc đuôi rắn Rồng thờỉ Trần luợn thoải mái vớí động tác dứt khốt, mạnh mẽ Thân rồng thuừng mập chắc, tư vuơn phía truớc Cách thể rồng không theo nhũng quy định khắt khe thờỉ Lý Rồng thời Lê có thay đổi khác hẳn thời truớc Đầu rồng to, bờm lớn nguợc sau, mào lủa hẳn, thay vào mũi to Răng nanh đuợc kéo dài lên phía ưên uốn xoắn thừng gốc Trên lông mày sùng hai chạc, đầu sùng cuộn 32 LỊCH SỪ ■VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung trịn lại Rồng có râu ngắn chân truớc thuừng đua lên đỡ râu, tư thuừng thấy rồng đờỉ sau Như vậy, rồng mang dạng thú xuất cuối đờỉ Trần thấy phổ biến đờỉ Lê Sơ mang dáng dấp truyền thống loài rắn Rồng thời Nguyễn trở lại vẻ uy nghi tuợng trưng cho súc mạnh thiêng liêng Rồng đuợc thể nhiều tư thế, ẩn đám mây, ngậm chữ Thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ Thọ Phần lớn rồng khơng dài ngoẵng mà uốn luợn vài lần vớí độ cong lóíi Đầu rồng to, sừng giống sùng hưũU chĩa nguợc sau Mắt rồng lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ nanh, vẩy lung rồng có tia, phân bố dài ngắn đặn Râu rồng uốn sóng từ duớí mắt chìa cân xúng hai bên Hình tuợng rồng dành riêng cho vua có năm móng, cịn lại bốn móng Càu fiỗl: Y nghĩa hiểu trưng hình tưỢng R n g lịch s V iệt N a m g ì? lồl: C o n rồng hình tuợng có vị trí đặc biệt ưong vãn hóa, tín nguỡng dân tộc Việt Nam tùng biểu tuợng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” nguờí Việt Rồng hình ảnh mà vua nuốc Việt phải xăm lên đùi để giữ truyền thống cư dân ven biển Đến đờỉ vua Trần Anh Tông mớỉ chấm dứt tục xăm rồng đùi vua Rồng tvạyng trung cho quyền uy tuyệt đối đấng Thiên tử (bệ Rồng, Rồng) Rồng hình tuợng mua thuận gió hịa, vật linh đầu tứ linh “long, ly, quy, phuợng” Hình tựyng Rồng đuọc hình dung từ thời đại Hùng Vuơng qua vật thân dài có vảy cá sấu đuợc chạm đồ đồng thời 33 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HĨA VIỆT NAM Câu fíỏl: V ài n ét ngơi đình làng V iệt N a m ? QTrd lôl: làng, xã Việt Nam xua, làng có ngơi đình, củng có ngơi đình chung cho xã huyện Đình làng n tụ họp, bàn bạc cơng việc n thờ cúng Thành Hồng Đình cịn nơí thực thi lệ làng (thu thuế, xét xử, khao vọng, ngả vạ ) Những dịp lễ tết, hội hè, diễn xuứng diễn đình sân đình Đình làng tập hợp kiến trúc mở, khơng có tuởng bao quanh, thuờng gồm cổng tam quan, sân đình, bậc đá lát thềm dẫn vào đình, đình gồm ba gian nhà dài (Gian dài gọi tẩm, bên gian noí đặt bệ thờ, có bát huơng, đỉnh trầm, nến, vị Thành hồng, lọ độc bình cắm hoa , sau bệ thờ hậu cung đặt tuợng Thành hoàng ngồi ngai sơn son thếp vàng), mái đình lợp ngói âm duơng, hai bên đình cịn có hai dãy nhà phụ để chúa kiệu bát cống, long đình, cờ, biển, trống, chiêng, quạt, đồ tế lễ Nhiều đình làng cịn ngăn riêng gian để cúng hậu gọi nhà hậu Có nơí, truức mặt đình cịn có cơng trình kiến trúc nhỏ gọi "phuơng đình" "bái đình" Đình làng nơí thờ Thành hồng, tổ sư ngành nghề, nguừi có cơng với dân làng, anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng, Phùng Hưng có nguởi bình thuởng Càu fiỗl: Lễ h ộì P h ủ G iầ y đitìực t ổ chức vào thời gian nào? ^ r lòl: ĩ^ h ộ i Phủ Giầy đuợc tổ chúc muờỉ ngày đầu tháng 34 LỊCH SỪ • VÁN HỎA VIỆT NAM Rhững vấn sề Chung (âm lịch) xã Kim Thái - huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định Dân gian có câu: “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” “Tháng ba giỗ mẹ” Lễ hội Phủ Giầy, đuọc tổ chúc để tuởng nhớ Mấu Liễu Hạnh - “Tứ ’ tín nguỡng dân gian Việt Nam Trung tâm lễ hội đám ruớc Mầu vào ngày mồng tháng (âm lịch) Đám ruức với đầy đủ nghi lễ phụ nữ tiến hành Lễ hội Phủ Giầy đặc biệt có hầu hóng tín nguỡng dán gian, thu hút đơng đảo khách thập phuơng tham dự Càu fíỏl: l ễ h ộ i đền Vua Đ t ổ chức vào n g y nào, đ â u có ỷ nghĩa g ì? f â lịl: ^I^h ộ i đuọc tổ chúc vào ngày tháng Giêng (âm lịch) hàng năm, xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình, nhằm suy tơn Mẹ Âu Cơ - nguờí dẫn 50 nguờí lên rùng, có công dạy dân săn bắt, ca hát Trong lễ hội, nguờí dân cúng thịt chim, thịt thú rùng; trị choi có múa chèo, múa mặt nạ Qjàu íiỗl: h ễ h ội chùa H ương t ổ chức vào thời gian nào, đâ u có ỷ nghĩa th ế nào? lồl: ^I^h ộ i chùa Huơng đuợc tổ chúc từ ngày tháng Giêng đến hết tháng ba (âm lịch) hàng năm, xá Hucmg Sơn, huyện Mỹ Đúc, thành phố Hà Nội, nhằm suy tơn Phật Bà Quan Âm Chùa Huơng nơí thờ Phật Bà Quan Âm Ngày tháng Giêng ngày khai hội, có tổ chúc múa rồng sân đền Trình, bơí thuyền múa rồng dịng suối Yến Trong tâm thúc nguờỉ Việt, 35 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM Huơng Sơn đuợc coi cõi Phật Thi sĩ Chu Mạnh Trinh viết nhũng câu tuyệt hay phong cảnh Huơng Sơn; Bầu trời cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non, nước nước, m ây mây Câu (íỏí: H ộ i vậ t võ Liễu Đ ì t ổ chức vào thời gian nào, đ â u có ý nghĩa g ì? f ả íịl: đuợc tổ chúc từ ngày đến ngày 10 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm, làng Liễu Đôi, xâ Liêm Túc, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, để kỷ niệm Đúc Thánh ông (một ngí họ Đồn, có cơng chiến đấu chống ngoại xâm phuơng Bắc, đồng thời ông tổ vật võ) lễ hội khác, vật võ trị vui thể thao lễ hội Liễu Đơi, vật võ lại nội dung ngày hội C â u íiỏl: L ễ hội đ ền Đ ức Th ánh T rần t ổ chức vào • • thời gian có ỷ nghĩa n hư thê n ào? V íờl: ^I^hơi đền Đúc Thánh Trần, gọi Lễ hội đền Kiếp Bạc, đuợc tổ chứ: đền thờ Đúc Thánh Trần Kiếp Bạc - Chí Linh - Hải Dirmg từ ngày 15 đến 20 tháng (âm lịch) hàng năm Dân gian có câu: “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” “Tháng tám giỗ cha” Lễ hội đền Đứ: Thánh Trần, đuợc tổ chúc để tuỂmg niệm Hung Đạo Đại vuơng Trần Quốc Tuấn có cơng đánh dẹp qn 36 LỊCH SỬ ■VÃN HĨA VIỆT NAM Rhững vấn sề Chung xâm lưạc Mông - Nguyên thời nhà Trần (thế kỷ XIII) Trong lễ hội có lễ Dâng huơng (tế lễ trọng thể vào ngày đầu lễ hội, tntóc quan Chủ tế đuợc triều đình cử chủ trì), thi bơí chải Theo tín nguững dân gian Việt Nam, Trần Quốc Tuấn đuợc tơn ximg Đúc Thánh Trần, có khả trừ tà ma làm hại ngitịí, nên ưong lễ hội phổ biến tuợng hầu đồng, rút thẻ Qjdữi fiỏl: LẬ hội Yên T đưỢc t ổ chức vào thời gian nào, đ â u có ý nghĩa g ì? lịl: 9Ịễ^hội n Tử đ i ^ tổ chúc từ ngày 10 tháng Giêng đến hết tháng ba (âm lịch) hàng năm, vùng nứ n Tỉí thuộc xã Thuợng n Cơng, thị xã ng Bí, tình Quảng Ninh Noỉ trung tâm Phật giáo nuớc Đại Việt thuở tntóc, nơí phát tích Thiền phái Trúc Lâm Trong quần thể di tích n Tử có 11 chùa hàng trăm am tháp Chùa Đồng ưền đỉnh cao (1.068m so vớí mặt nuớc biển), n Tử có tháp cổ cao ba tầng đá, niên đại cảnh Hung thập củu niên - 1758, có khu tháp Tổ gắn liền vóí tích huyền thoại Phật hồng Trần Nhân Tơng phái Thiền Trúc Lâm Càu fíỏl: H ộ i chợ V ìềng t ổ chức vào n g y nào, đ â u ? C ác h o t độn g m im hán có g ì đ ặ c hiệt? lơl: « ộ i chợ Viềng đuợc tổ chúc vào ngày tháng Giêng (âm lịch), thôn Trung Thành, xá Kim Thái, huyện Vụ Bản, tĩnh Nam Định A 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VẤN HÓA VIỆT NAM Chợ Viềng năm họp phiên, kéo dài từ nửa đêm mồng đến sáng mồng Đi chợ Viềng vào đầu Xuân, mục đích nguờỉ chợ để cầu mong phát tài, phát lộc Phiên chợ mà nguờí bán khơng cần bán đắt, nguời mua chẳng mây quan tâm với giá đắt, rẻ, cần “bán”, “mua” lấy đuợc cho phát tài quanh năm Đó lợỉ ích tinh thần, cần tham dự chợ đuợc coi có may mắn năm Càu fiỗl: L ễ h ội P on aga ắìễn vào thở^i gian nào, đau? r d tồl: ^^ễ_hội Ponaga hay gọi lễ hội Tháp Bà đuợc tổ chúc hàng năm vào ngày 22-3 (âm lịch) làng Cù Lao thuộc địa phận phuờng Vĩnh Phuớc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Lễ hội thuờng thu hút hàng vạn nguờỉ từ nơỉ dự Trong ngày này, nguờí Chăm nguờỉ Việt tổ chúc tiến hành nghi lễ truyền thống, biểu diễn ca, điệu múa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Sở dĩ gọi lễ hội Ponaga hay lễ hội Tháp Bà bởỉ lễ hội gắn liền với di tích tháp cổ Ponaga - cơng trình kiến trúc tôn giáo lộng lẫy quần thể di tích tháp nguờí Chăm từ kỷ đầu cơng ngun Đền tháp Chăm n thờ vị thần theo truyền thuyết Ấn Độ, đền tháp thuờng điọyc xây dựng đồi cao, tầng mô tầng duới - biểu tuợng núi Mêru thần thoại Ấn Độ 38 LỊCH SỬ ■VĂN HÓA VIỆT NAM Rhững vấn Bề Chung Qjàu fiôi: “Chùa M ộ t C ộ t” đưỢc x â y dựng triều đ i n ào? T i sa o g ọ i “Chùa M ộ t C ộ t”? ^ r ả lòl: C h ù a Một Cột (tức Nhất Trụ Tháp), cịn có tên khác chùa Diên Hựu Liên Hoa Đài, đuợc xây dựng Kinh thành Thăng Long (nay Thủ đô Hà Nội) Đây đuợc coi ngơi chùa có kiến trúc độc đáo Việt Nam, đuợc xây dựng duớí triều nhà Lý vào năm Kỷ Sửu (1049) Trong dân gian tư liệu lịch sử cho thây có hai ý kiến việc xây dựng Chùa Một Cột Ý kiến thứ điọtc ghi sử phổ biến Theo đó, tháng 10 năm Kỷ Sửu (1049), vua Lý Phật Mã nằm mơ thấy Phật Quan Âm tòa sen đua tay dắt vua lên tòa sen Khi tỉnh dậy, vua kể lại cho quan nghe, có nguời cho điềm không lành Sư Thiên Tuế khuyên nhà vua làm chùa, dựng cột đá giũa hồ, làm tòa sen Phật Quan Âm thây mộng Chùa xây xong, đài sen nghìn cánh đỡ tịa Phật sắc hồng, đặt tuợng Phật vàng lấp lánh Các nhà sư đến làm lễ, vòng quanh chùa niệm Phật tụng kinh cầu phúc cho nhà vua sống lâu, đặt tên chùa Diên Hụu Ý kiến thứ hai đuợc thể văn bia dựng năm cảnh Trị thứ hòa thuợng Lê Tất Đạt viết, theo chùa đuợc dựng từ thời thuộc Đuừng Bài văn bia cho biết: “Năm đầu niên hiệu Hàm Thông thời Đuừng , dựng cột đá giũa hồ, cột xây tịa lầu ngọc đặt tuợng Phật Quan Âm để thờ cúng Khí đất chung đúc anh linh, cầu đuợc Đến triều Lý xây dựng kinh đô noi theo dấu cũ, nên linh thiêng Lý Thánh Tông chua có Hồng tử, thuừng đến cầu nguyện Một đêm nằm mộng thây Phật Quaii Âm mờí lên lầu ngồi, ơm đúa bé đặt vào lịng vua Tháng Hồng hậu có mang Hồng tử Vua sủa thêm ngơi chùa Diên Hựu b ê n phải Chùa Một Cột để mở 39 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM rộng việc thờ cúng” Chùa có hình vng, chiều 3m, mái cong đ iọ : dụng ưên cột đá hình trụ cao 4m (chua kể phần chìm ditóí đất), đuờng kính l,2m Trụ đá gồm kha, gắn khéo, nhìn khối đá liền Sự độc đáo kiến trúc Chùa Một Cột tồn ngơi chùa đuợc đặt cột đá có kết hợp táo bạo trí tuởng tuợng lâng mạn đầy thi vị qua hình tuợng hoa sen giải pháp hồn hảo kết cấu kiến trúc gỗ hệ thống móng giằng; đặc biệt sử dụng cột chống chéo lớn từ cột đến sàn, vừa tạo th ế vững chắc, vừa mang lại hiệu thẩm mỹ nhưđuừng luợn cánh sen, thiết lập hài hòa giũa mái sàn đối xúng ảo Cùng vóí ao hình vng phía duớí biểu tưạrng cho đất (trời trịn, đất vng), ngơi chùa nhưvuơn lên ý niệm cao cả: Lòng nhân soi tỏ gian Bởí vậy, chùa đưạc gọi tên Chùa Một Cột 40 ... đáp Lịch s? ?- Văn hóa \^ệt Nam” Trong 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM sách, kiện lịch sử - văn hóa đuợc chia thành giai đoạn theo trình tự thời gian từ khởi thủy đến nay, vớí cặp hỏi -. .. p hát Văn hóa óc Eo (19 4 4-2 004))", trải qua q trình nghiên cúu tồn tiến trình lịch sử - văn hóa Việt Nam, đặt nhận thúc chung, lịch sử - văn hóa Việt Nam cần phải đuợc coi lịch sử - văn hóa tất... Xuất phát từ không gian lãnh thổ Việt Nam nguợc khứ, tất nhũng nguờí sáng tạo thuộc lịch sửvà văn hóa Việt Nam 11 500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Câu fiỗi: D â n tộc V iệt N a m có