1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA AN HỘI QUÁN

33 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa An Hội Quán
Tác giả Trần Hồ Lam Linh, Nguyễn Thị Nhất Linh, Trịnh Thị Thúy Kiều, Nguyễn Viết Lượng, Trần Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thái Hòa
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Học phần
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 27,28 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Học phần: DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: Đại học Văn Hóa Học Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thái Hòa DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRẦN HỒ LAM LINH NGUYỄN THỊ NHẤT LINH TRỊNH THỊ THÚY KIỀU NGUYỄN VIẾT LƯỢNG TRẦN THỊ BÍCH NGỌC NGHĨA AN HỘI QUÁN BỐ CỤC I Lý chọn đề tài II Tìm hiểu số khái niệm III Nghĩa An Hội Quán Sơ lược Nghĩa An Hội Quán Khảo tả Nghĩa An Hội Quán Các giá trị Nghĩa An Hội Quán Công tác bảo tồn phát huy IV Kết luận  Phụ lục hình ảnh  Tài liệu tham khảo  Cảm nhận Hội Quán I Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập phát triển xã Việt Nam qua nhiều chiến tranh tàn khóc, qua lần đất nước bị ngoại xâm Trong chiến tranh vơ tình tạo nên nhiều thứ kinh điển mang nhiều nét văn hóa lịch sử mà ngày gọi di tích Tìm hiểu số khái niệm  Người Hoa: - Vốn cư dân Trung Hoa, vùng duyên hải phía Nam Trung Quốc tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, đảo Hải Nam…vượt biển tìm đến Nam Bộ Việt Nam tìm kiếm vùng đất sinh sống - Lý tìm kiếm đất sinh sống, mưu sinh người Hoa có nhiều, chủ yếu sống khó khăn nghèo đóinơi vốn q hương, nạn dịch bệnh hồnh hành, bất an tranh chấp lực phong kiến Trung Hoa, nơi bọn cường hào ác bá hà hiếp nhũng nhiễu dân lành, bắt phu bắt lính của lực thống trị đương thời Họ quan lại, binh sĩ không chịu hục vương triều mới, mong muốn tìm nơi tị nạn trị mong muốn có ngày “phản Thanh phục Minh” - Thành phố Hồ Chí Minh nơi người Hoa sinh sống tập trung nhiều Việt Nam  Hội quán: - Là trụ sở làm việc cộng đồng người Hoa, trước nơi làm việc nhóm ngơn ngữ người Hoa quyền phong kiến triều Nguyễn cho phép thành lập từ năm 1787 - Là nơi giao dịch thương vụ thương nhân người Hoa - Là nơi tiếp nhận người Hoa nhập cư, giúp đỡ họ chỗ tạm trú ban đầu, tìm kiếm cơng việc sinh kế  Quan Cơng - Ơng nhân vật lịch sử ghi chép sử Trung Quốc thời Chiến Quốc - Quan Công tên Vũ, tự Vân Trường, cịn gọi Quan Đế, Xích Đế, Quan Thánh Đế Quân Ông sinh năm 162 năm 219 Q ơng Sơn Tây, nên cịn gọi Sơn Tây Phu Tử - Quan Công tượng trưng cho “trung dũng tuyệt vời”, trọng danh dự, lòng chung thủy, hy sinh, độ lượng, can đảm, rộng rãi, tốt đẹp, cơng minh, trực - Người Hoa tơn thờ ông vị thánh, giúp đỡ cho họ mặt sống II Nghĩa An Hội Quán Sơ lược Nghĩa An Hội Quán Nghĩa An Hội quán ( gọi miếu Quan Đế hay Chùa Ông), tọa lạc 676 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, Tp.HCM Là hội quán bang Triều Châu người Triều Châu sang Việt Nam thành lập Đây cơng trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật nửa cuối kỷ 19- đầu kỷ 20 Hội quán khơng rõ xây dựng vào thời gian nào, có lẽ muộn vào đầu kỷ XIX vào khoảng năm 1818 viết chợ Sài Gòn xưa (tức Chợ Lớn ngày nay), Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thơng chí (Thành trì chí) nhắc đến ngơi miếu này: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh ba hội quán Phúc Châu, Quảng Đông Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, ngày tam ngun, sóc vọng treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảo Thêm nữa, Gia Định phú tác giả khuyết danh (soạn trước Lê Văn Khôi khởi binh năm 1833) nhắc đến ngơi miếu: Chói chói bấy! chùa Ơng Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở Ngoài ra, miếu có thạch bia chữ lớn nêu rõ bà Đỗ Thị (phu nhơn Tả quân Lê Văn Duyệt) cúng hai trăm quan tiền vào năm 1819, lư hương đồng làm vào năm Đạo Quang thứ (1825) Từ xây dựng kiên cố nay, miếu trùng tu nhiều lần vào năm 1866, 1902, 1969, 1994 vào năm 2014 Ngày 7/11/1993, Bộ Văn hóa- Thông tin ký định số 43-VH/QĐ công nhận ngơi miếu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Khảo tả Nghĩa An Hội Quán  Kiến trúc tổng thể hình chữ ( 囗) hay chữ quốc (囗) với dãy nhà khép kính vng góc  Đi theo bố cục Bình phong – hồ nước – sân – tiền điện – thiên tỉnh – trung điện – thiên tỉnh – nhà hương – điện  Kiến trúc trang trí miếu thể rõ nét phong cách Trung Hoa qua thiết kế, qua tượng, phù điêu gốm mái ngói hay bơng hoa chạm ngược, tượng kỳ lân, diềm gỗ kèo sơn màu đỏ thắm a Từ vào Từ cổng Hội qn bước vào, bình phong Đây kiểu kiến trúc đặc trưng hầu hết hội quán cùa người Trung Hoa, khác chỗ hình ảnh bình phong Ở đây, bình phong chạm nổi bật hình ảnh song long thiên đình, hình ảnh cánh cổng thiên đình, rồng khác đứng cánh cổng Theo lời người dân nơi đây, hình ảnh chạm người xưa mô phỏng, tưởng tượng cảnh tượng bước vào thiên đình, người thiên đình xuống vào ngày cúng vía phải qua cổng - Tiếp theo sau bình phong hồ cá, mơ típ cách bày trang trí hầu hết hội quán người Hoa - Kế đến sân miếu (sân hội quán) Sân rộng chiếm phân nửa diện tích khn viên 10 đồng cưỡi trâu, mai điểu, trúc điểu Tượng Bà Thiên Hậu gỗ cao 60cm, ngồi ghế chạm, theo hầu Bà có hai thị nữ hai vị Thiên lý nhãn, Thuận phong nhĩ Thần Tài thể tượng gỗ, cao 60cm, ngồi ghế chạm đầu rồng, hai bên có Chiêu Tài đồng tử đứng hầu Sát hai bên góc tường đặt hai chng trống đối xứng Chuông bên trái gang, đúc Phật Trấn - Quảng Đông vào năm Canh Tuất (1850 - ?) Chng cịn lại làm hợp kim, có chạm hàng chữ "GiaĐịnh tỉnh, Minh Hương xã, Tân Trường Châu, Nghĩa An hội quán " (chuông Tân Trường Châu cúng, đúc khoảng năm 1836 đến 1867) Hằng năm Hội quán có hai lễ lớn Lễ Nguyên Tiêu vào Rằm tháng Giêng ngày Vía Quan Công tức ngày 24 tháng Âm Lịch hàng năm (là ngày lễ quan trọng nhất) 19 Các giá trị Nghĩa An Hội Quán d Giá trị văn hóa Nghĩa an hội qúan cơng trình có giá trị mặt văn hóa, mang kiến trúc người Hoa đất nước ta, mang nét đặc trưng văn hóa người Hoa, có tính cố kết cộng đồng tôn thờ thân Quan Công sức mạnh siêu nhiên, bảo vệ cho tồn vong cộng đồng Tăng cường giao lưu gắn kết người với ngày lễ hội e Gía trị giáo dục Nghĩa An Hội Quán mang tính giáo dục cao, gợi lên cho hệ trử phải biết hướng cội nguồn “như chim có tổ, có nguồn ” Phải biết ý thức cao việc quảng bá bảo vệ di tích f Giá trị tâm linh Trong thời kì đại nhu cầu tâm linh nguwoif quan trọng , lễ hội có sức lơi hấp dẫn trở thành nhu cầu khát vọng người dân, họ tôn thờ thân Quan Công người bảo vệ họ g Giá trị du lịch Hiện nay, Nghĩa an hội quán thu hút nhều khác nước mà cịn thu hút du khách quốc , đồn du lịch đến thăm quan ngày đông 20 Công tác bảo tồn phát huy Để bảo tồn phát huy giá trị nghĩa an hội quán, cần tuyên truyền sâu rộng di tích phương tiện thơng tin đại chúng đài truyền xã, phường nới có di tích tọa lạc  Mang lại lợi ích kép vừa góp phần làm cho chương trình truyền thêm phong phú, đa dạng vừa giới thiệu di tích, lợi ích cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích với cộng đồng Bên cạnh đó, cần phải sử dụng đến hình thức quảng bá trực quan sinh động như: pano, băng rôn, áp phích giới thiệu di tích nơi dễ nhận đặc biệt phải gần di tích Ngồi ra, Ban Quản lý Di tích đặt bảng hướng dẫn đường đến di tích đặt ngã ba, ngã tư đường lớn để khách du lịch dễ dàng quan sát để đên di tích nhanh chóng, thuận lợi Kết hợp với công ty du lịch va thành phố để tổ chức tour đến di tích theo nhóm Lồng ghép giới thiệu di tích họp tổ dân phố, tổ nhân dân tự quản Ngành văn hóa phối hợp với ngành giáo dục đưa công tác phối hợp đồng chăm sóc di tích, tun truyền di tích buổi chào cờ, cắm trại, tổ chức thi tìm hiểu di tích, Trên hết nâng cao ý thức , trách nhiệm, lực quản lý đội ngũ người làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân cư nơi có di tích,cần trọng công tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 21 III Kết luận Nghĩa An Hội Quán nơi bảo tồn truyền thống văn hóa, tín ngưỡng vật quý giá người Triều Châu Đây cơng trính kiến trúc nghệ thuật nước nhà niềm kiêu hãnh đáng tự hào người Việt Nam 22  Tài liệu tham khảo Phan An, Người Hoa Nam Bộ, NXBKhoa học xã hội (2005) Nhiều tác già, Văn hóa Người Hoa Nam Bộ, NXB Văn hóa – Văn nghệ,(2016) TS Võ Thanh Bằng (chủ biên), Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008) Tự hào Văn hóa Quận 5 Các trang mạng xã hội 23 Phụ lục hình ảnh Thần cửa (mơn thần) 24 Hình ảnh cổ phong chạm cành trúc 25 26 27 Trung điện 28 29  Cảm nhận Hội Quán Sài Gòn xem mảnh đất có giao thoa nhiều văn hóa nước ngồi Trong đó, bật phải kể đến phát triển cộng đồng người Hoa nói chung người Triều Châu nói riêng mảnh đất tươi đẹp Người Triều Châu di cư tới Việt Nam mang theo hành trang văn hóa từ quê cha đất tổ, hành trang ấy, tín ngưỡng thờ Quan Cơng xem nét đặc sắc nhất, tiêu biểu cho văn hóa tinh thần người Hoa Tại Sài thành, tinh thần thể rõ nét cơng trình kiến trúc: Hội Quán Nghĩa An Tới Nghĩa Quán Hội An, du khách có hội chiêm ngưỡng mơ hình kiến trúc đặc trưng người Hoa Hầu tất đền miếu có kiến trúc hình chữ với dãy nhà khép kín vng góc, với khoảng sân rộng gần 2000m2 phía trước, với hồ phóng sinh mang đậm nét phong thủy Hội Quán Nghĩa An đặc sắc với tượng, phù điêu gốm mái ngói hay bơng hoa chạm ngược, tượng kỳ lân, diềm gỗ kèo sơn màu đỏ thắm hay câu đối, tranh vẽ nhiều giá trị Các vật chạm trổ cách tinh tế, thể điển tích Trung Hoa Sài Gòn nhằm răn dạy cháu đời sau Khơng thế, Nghĩa An Hội Qn cịn mộc mạc với hình ảnh sinh hoạt đời thường, mang màu sắc sống bao đời người nông dân thôn dã 30 Dù lâu đời gần hội quán sửa sang nên nhìn mới, thấy hội quán đẹp, kiến trúc lạ mắt với kiểu hoa văn nhiều hình thù khơng đối xứng tạo cho nhiều cảm giác tò mò lạ Người vào hội quán thường xuyên giữ chất trang nghiêm không gây ồn ảnh hưởng đến người Người Hội quán thân thiện giới thiệu cho biết nhiều thứ nguồn gốc có tự bao giờ, có kiểu kiến trúc màu sắc Nếu có dịp mong đến Hội quán thêm lần nữa, cảm ơn môn học cho biết thêm thơng tin hữu ích Nghĩa An Hội Quán (NAHQ) di tích nghệ thuật cấp quốc gia Tơi đến để tìm hiểu thực hành cho môn học điều vô may mắn tự hào Đến đây, thu thập nhều kiến thức, biết nguồn gốc Nghĩa An Hội Quán tìm hiểu chi tiết đồ vật Hội quán qua biết ý nghĩa chúng Nhờ có Ban quản lý di tích tận tình hướng dẫn giải thích thắc mắc chúng tôi, điều khiến cảm thấy thật may mắn thích thú Ngồi ra, học môn học thực hành Nghĩa An Hội Qn giúp tơi củng cố cách việc nhóm, giúp nhóm đồn kết cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ học 31 hỏi tiếp thu nhiều kiến thức từ mơn học Sau tìm hiểu Nghĩa An Hội Quán, hiểu nét đẹp di tích mà cần bảo tồn phát huy Cảm ơn thầy bạn đồng hành Bước đến nơi đập vào mắt nhanh chóng gây ý nghệ thuật kiến trúc trạm khắc mang hình ảnh sinh hoạt , động thực vật ( long ,lân ,phụng, dê, ngựa, cúc ,trúc ,mẫu đơn -trĩ ) sống động đường nét gọi tiệc tác mỹ thuật Không gian thứ điều mang đậm sắc văn hóa người Triều Châu ,khơng gian trí điện thờ hợp lý nghiêm trang Mọi người coi hội quán lại rấ nhiệt tình , việc ấn tượng việc người ta giữ nến hội quán dầu ăn Rất mẻ với thân bước vào nới trang nghiêm chảy qua thứ mà họ giữ nét riêng chất họ biết lọc tiếp thu bà bỏ 32 Mặc dù thấy qua hình ảnh mạng xã hội đến với nơi ngỡ ngàng lần đầu đặt chân đến nơi đẹp đến Từ kiến trúc, cách thắp hương cúng lạy từ Quan Công đến Ngựa Xích Thố…tất tơi thứ thật mớ.iĐiều thú vị kiến trúc phần thấy phim cổ trang Trung Quốc lại xuất trước mặt mình, đồ vật phim tận mắt thấy…cam thất thật vui!Qua cho thân tơi nói riêng nhóm nói chung có thêm phần hiểu biết tộc người khác Việt sinh sống sinh hoạt Đây nét đẹp Việt Nam Thật cảm ơn môn học, cảm ơn buổi khảo sát này! 33

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Kiến trúc tổng thể hình chữ khẩu (囗) hay chữ quốc (囗) với các dãy - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA  AN HỘI QUÁN
i ến trúc tổng thể hình chữ khẩu (囗) hay chữ quốc (囗) với các dãy (Trang 8)
- Phía trên các bức chạm cổ bài phong được vẽ trang trí là hình ảnh con hạc, cô tiên cầm giỏ đào, ông thọ và con nai - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA  AN HỘI QUÁN
h ía trên các bức chạm cổ bài phong được vẽ trang trí là hình ảnh con hạc, cô tiên cầm giỏ đào, ông thọ và con nai (Trang 11)
- Cánh cửa tiền điện vẽ hình ảnh hai vị Thần cửa (Mơn Thần) 1 được vẽ rất tỷ mỹ và  kỳ công do các họa sĩ của người Trung Quốc được mời về đây vẽ . - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA  AN HỘI QUÁN
nh cửa tiền điện vẽ hình ảnh hai vị Thần cửa (Mơn Thần) 1 được vẽ rất tỷ mỹ và kỳ công do các họa sĩ của người Trung Quốc được mời về đây vẽ (Trang 12)
 Mơ típ mái theo hình “núi” uy nghi mang tính biểu tượng “núi thần giữa biển” với “lầu cao chạm mây - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA  AN HỘI QUÁN
t íp mái theo hình “núi” uy nghi mang tính biểu tượng “núi thần giữa biển” với “lầu cao chạm mây (Trang 15)
Đặc biệt các con vật được thờ trong miếu theo hình tượng mẹ con như bên cạnh chân lân mẹ có con lân con, quấn quanh rồng mẹ là có rồng con, dưới chân hổ mẹ có con hổ con  - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA  AN HỘI QUÁN
c biệt các con vật được thờ trong miếu theo hình tượng mẹ con như bên cạnh chân lân mẹ có con lân con, quấn quanh rồng mẹ là có rồng con, dưới chân hổ mẹ có con hổ con (Trang 17)
Hình ảnh các bài cổ phong và bức chạm cành trúc - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA  AN HỘI QUÁN
nh ảnh các bài cổ phong và bức chạm cành trúc (Trang 25)
Mặc dù đã thấy qua hình ảnh trên mạng xã hội nhưng khi đến với nơi này vẫn còn ngỡ ngàng khi lần đầu đặt chân đến một nơi đẹp đến thế   này - DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM- NGHĨA  AN HỘI QUÁN
c dù đã thấy qua hình ảnh trên mạng xã hội nhưng khi đến với nơi này vẫn còn ngỡ ngàng khi lần đầu đặt chân đến một nơi đẹp đến thế này (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w