1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẦN THỂ DI TICH LỊCH sử VAN HOA ở CU LAO PHỐ

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở CÙ LAO PHỐ (XÃ HIỆP HÒA – BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI) * NCS Nguyễn Thị Toàn Thắng Tổng quan thực trạng hệ thống di tích Cù Lao Phố, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nằm trung tâm thành phố Biên Hịa, bốn bề sơng nước vây quanh, cách trụ sở Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Biên Hòa khoảng km đường chim bay Phía Bắc Đơng Bắc phường Quyết Thắng, Thống Nhất, Tân Mai; Phía Đơng Đơng Nam phường Tam Hiệp, An Bình; Phía Nam Tây Nam phường Tân Vạn, Bửu Hòa Cù Lao Phố rộng khoảng 600 (6,6 km 2) Cù lao có hình dạng chng chùa treo nghiêng, đỉnh chng xóm Bình Tự nằm phía Đơng Bắc Hướng Tây Nam lên Đơng Bắc dòng chảy Rạch Cát (tên chữ: Sa Hà) uốn vịng tạo thành hình thân chng Dịng Đồng Nai chảy thẳng hướng Tây Bắc – Đông Nam tạo thành hình đáy chng Tuyến đường sắt xun Việt Quốc lộ băng qua mỏm phía Tây Cù Lao (khóm Thành Hưng) hai cầu rạch Cát cầu Ghềnh (Gành) xây vào năm 1903, nối đôi bờ sông Đồng Nai Các đường giao thông huyết mạch giúp cho Cù Lao Phố nối liền với Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây tỉnh thành nước Hệ thống kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thương Cù Lao Phố tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long sông Đồng Nai Sau hôn nhân lịch sử công chúa Ngọc Vạn với vua Chân Lạp Chay Chetta II năm 1620, người Việt bắt đầu di dân vào vùng đất phương Nam, tiến hành công khai hoang mở cõi Cho đến nay, số người tiên phong mở cõi vào vủng đất Cù Lao Phố thời điểm nào, số lượng chưa tìm thấy tài liệu lịch sử Tuy nhiên, nhận định rằng, người Việt di dân đến Cù Lao Phố diễn với nhiều đợt khác Đến tháng năm 1679, nhóm di thần nhà Minh Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch cầm đầu dẫn theo khoảng 300 người năm mươi thuyền từ Quảng Đông vào Đàng Trong xin tị nạn Chúa Hiền, tức Nguyễn Phúc Tần, cử người dẫn đường đưa họ vào làm ăn sinh sống Bàn Lân Mỹ Tho Số người Minh tới đất Đồng Nai lập xã Thanh Hà (kéo dài từ Bàn Lân đến Bến Gỗ), với người Việt đến trước xây dựng cảng Nông Nại Đại Phố, thu hút thương bn ngồi nước đến trao đổi buôn bán sầm uất suốt gần kỷ Năm 1698 Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào kinh lược, mở mang đất phương Nam Tổng hành dinh ông đặt đất Cù Lao Phố, lập phủ Gia Định gồm hai huyện: Phước Long (đặt dinh Trấn Biên); Tân Bình (đặt dinh Phiên Trấn) Đến năm 1776, Nguyễn Huệ đưa quân vào đánh chúa Nguyễn Gia Định, phố lớn Nông Nại bị tàn phá khói lửa chiến tranh Người Hoa kéo vùng Chợ Lớn (Sài Gòn) làm ăn, lập nên thương cảng Sài Gịn thay cho cảng Nơng Nại bị lụi tàn Cù Lao Phố trở thành làng q n ả, khơng cịn cảnh bến thuyền, phố sá nhộn nhịp Năm 1836, địa bạ Nam Kỳ lập, lúc Cù Lao Phố có tất 12 thơn xã Theo quy định nhà Nguyễn, nơi có 50 suất đinh trở lên phép lập thơn xã, đốn thời gian Cù Lao Phố có khoảng 600 đinh, ước độ 2000 dân.1 Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, người dân xã Hiệp Hịa số ly kháng chiến, số tạm lánh nơi khác, có nhiều người từ nơi khác đến sinh sống Đến năm 1976, xã Hiệp Hòa có khoảng 7600 dân Đến nay, dân số tăng lên 12.433 người, dân tộc Kinh chiếm 12.326 người, dân tộc Hoa chiếm 67 người, dân tộc Khmer chiếm 19 người, dân tộc Nùng người2 Những thông tin cho thấy, thành phần dân cư Cù Lao Phố có nhiều biến đổi tác động yếu tố lịch sử Giai đoạn đầu, nơi nơi tụ cư sinh sống người Việt khai hoang dân địa, đến nửa cuối kỷ 17, nửa đầu kỷ 18, vùng đất Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), Lịch sử Văn hóa Cù Lao Phố, 2007, Đồng Nai, Nxb Tổng Hợp Tr36 http://dongnai.vncgarden.com/dhia-ly -dia-danh-dhong-nai/xa-hiep-hoa ngày 15 tháng 10 năm 2012 này nơi cư trú, làm ăn sinh sống người Hoa, người Việt, thành tựu mặt kinh tế - xã hội văn hóa vùng lại in đậm dấu ấn người Hoa Sau năm 1776, sau biến cố mặt trị, người Hoa di dời vùng Sài Gòn – Chợ Lớn sinh sống Vùng đất Cù Lao Phố lại bước sang trang với chủ nhân phần lớn người Việt tụ hội sinh sống lập nghiệp Vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai nói chung, Cù Lao Phố nói riêng lưu dấu bước chân bậc tiền hiền hành trình mở cõi Xét mặt lịch sử, nơi in hằn bao thăng trầm, biến đổi Nơi trung tâm, chốn đô hội thời đất phương Nam Những lớp bụi mờ thời gian xóa nhịa thương cảng Cù Lao Phố sầm uất, nơi giao thương tụ họp văn hóa khơng thể xóa chứng tích cịn lại qua di tích, di vật Người ta thường nói rằng, nơi thương nghiệp phát triển, nơi túi chứa đựng tinh hoa văn hóa Dù trải qua bao biến cố lịch sử, Cù Lao Phố ngày khơng cịn thương cảng sầm uất, người dân nơi phần lớn sinh tồn hoạt động nông nghiệp, trầm tích văn hóa lưu giữ đến ngày qua di tích vật thể lẫn phi vật thể Có thể nói, khơng nơi Nam Bộ lại có mật tập dày đặc đình, chùa, lăng mộ hợp chất Cù Lao Phố Cù Lao Phố, dù trải qua hàng trăm năm với biến đổi không ngừng thời gian biến cố lịch sử, “thánh địa” xanh cánh đồng rộng mênh mông, đường bé nhỏ chạy ngoằn ngoèo len qua xóm làng, với 11 ngơi đình rêu phong bền bĩ với thời gian, dù lúc chúng trạng thái cửa đóng then cài; với 06 ngơi chùa cổ kính trầm mặt, ẩn khuất khu dân cư thánh thất Cao Đài Tịnh xá phái Khất sĩ Theo kết thống kê ghi chép từ kết nghiên cứu điền dã tác giả từ năm 2009 – 2013, hệ thống di tích lịch sử văn hóa tồn địa phương phong phú Hệ thống di tích tín ngưỡng STT TÊN ĐỊA ĐIỂM XẾP HẠNG Đình Bình Hịa Ấp Tam Hịa Đình Bình Kính (Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh) Ấp Bình Kính Di tích cấp quốc gia Đình Bình Quan Ấp Tam Hịa Di tích cấp tỉnh Đình Bình Tự Ấp Nhất Hịa Đình Bình Xương Ấp Nhất Hịa Đình Hịa Quới Ấp Tam Hịa Đình Hưng Phú Ấp Nhất Hịa Đình Long Quới Ấp Tam Hịa Đình Tân Giám Ấp Nhất Hịa 10 Đình Tân Mỹ Ấp Nhị Hịa 11 Đình Thành Hưng Ấp Nhị Hịa 12 Thất Phủ cổ miếu (Chùa Ơng) Ấp Nhị Hịa Di tích cấp quốc gia Hệ thống di tích tơn giáo STT TÊN ĐỊA ĐIỂM Chùa Đại Giác Ấp Nhị Hòa Chùa Phước Long Chùa Phước Hội Chùa Hoàng Ân Chùa Chúc Thọ (Thủ Huồng) Tịnh xá Cao Đài Ấp Tam Hòa Ấp Nhất Hòa Ấp Nhị Hòa Ấp Nhị Hòa Ấp Nhất Hòa XẾP HẠNG Di tích cấp quốc gia Tịnh xá Thắng Liên Hoa Ấp Nhất Hịa Nguồn: Tác giả Ngồi di tích tín ngưỡng tơn giáo Đình, chùa, Miếu, Cù Lao Phố nơi lưu giữ 40 lăng mộ hợp chất, dạng mộ đơn táng có 30 di tích chiếm tỷ lệ 75% tổng số mộ, dạng mộ song táng có 10 di tích chiếm 25% tổng số mộ Đa phần mộ nằm địa giới ấp Tam Hịa có 24 ngơi mộ chiếm 60% tổng số, bao gồm mộ song táng 17 mộ đơn táng Ấp Nhị Hịa có 12 mộ chiếm 30%, bao gồm mộ song táng 10 mộ đơn táng Ơ ấp Nhất Hịa có mộ, chiếm 10%, gồm có mộ song táng mộ đơn táng Trong số 40 ngơi mộ, cịn di tích có bia sa thạch chiếm 12,5% tổng số mộ, mộ cịn chữ hoa văn có 14 di tích chiếm 35% tổng số mộ, mộ có kiến trúc dạng lăng chiếm di tích (10%), mộ có kiến trúc đặc biệt chiếm di tích (7,5%).3 Có thể thấy rằng, với không gian sinh thái nhỏ hẹp Cù Lao Phố, diện di tích lịch sử văn hóa thống kê đa dạng phong phú Cù Lao Phố vùng đất khai hoang lập xã thuộc loại sớm, từ lập làng, lưu dân Việt thành lập sở thuộc thiết chế văn hóa – tín ngưỡng làng xã truyền thống đình, chùa, miếu, võ Đình sở quan trọng thôn làng so với loại sở khác nên quan tâm trước hết, làng thành lập, cấu hương chức thành lập để quản lý Theo tài liệu cịn lưu lại, thời Nguyễn, có 10 làng, nên nay, Cù Lao Phố tức xã Hiệp Hịa có 11 ngơi đình Mặc dù mặt địa giới hành chính, xã Hiệp Hịa có ấp Nhất Hòa, Nhị Hòa, Tam Hòa trước ba làng, hợp 11 thơn, thơn có ngơi đình Đây điều đặc biệt Cù Lao Phố Theo cơng trình “Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố” “Tổng số thơn/ làng đất Đồng Nai kê Phủ Biên tạp lục (1776) tên thôn/ làng Cù Lao Phố nêu sớm Gia Định thành thơng chí (đầu kỷ XIX) Điều cho phép đốn định số ngơi đình Cù Lao Phố Nguyễn Thị Toàn Thắng, 2008, Quần thể di tích lịch sử - văn hóa mộ hợp chất Cù Lao Phố (Biên Hòa – Đồng Nai), luận văn thạc sĩ Tr 43 xây dựng muộn sau lập làng tức kỷ XVIII hay sớm vào kỷ XVII theo đòi hỏi người khai hoang”4 (2007, 296-297) Đình, miếu, chợ, chùa trung tâm văn hoá người địa phương thường xây dựng gần khu đông dân cư, nơi cao ráo, có phong cảnh đẹp, có chịm cổ thụ vừa mát vừa oai linh Phần lớn đình cổ gần sơng quay hướng sơng, đình trẻ lập gần lộ quay hướng lộ, hướng đình khơng lệ thuộc hướng Nam hay kiêng hướng Bắc Ở Cù Lao Phố, đình thường quay mặt hướng Đơng, nhiều đình xây dựng gần sơng, mặt tiền hướng sơng Đồng Nai Kiến trúc đình thường theo kiểu nhà rường tứ trụ vật liệu tốt khai thác từ địa phương bàn tay thợ đá, thợ gỗ, thợ gốm Biên Hoà xưa, tạo cho đình vẻ đẹp mang sắc thái địa phương Hầu hết trang trí thiết kế đình mang thở truyền thống với hình mẫu dân gian truyền thống hoa cách điệu, mai lan trúc cúc, chim muông, cảnh, long hổ vân… Về mặt lý thuyết, đình, đền, miếu kiến trúc khác Đình nơi thờ Thần Thành Hồng, đền nơi thờ thần nơi thờ Thành Hồng Mỗi làng có đình có nhiều đền Đền dành riêng cho việc phụng thờ, tế lễ, đình nơi thờ vong với chức nơi hội họp làng, đình thường có cấu trúc lớn đền Khi tế thần dân làng rước thần từ đền đình, đền nơi trú thần, ngày lễ đình thần giáng lâm Hầu hết đình khơng có tượng thần hay thành hồng, đền có tượng thờ Miếu biết đến kiến trúc có kích thước nhỏ, đơn giản Tuy nhiên, Cù Lao Phố, phân biệt rạch ròi kiến trúc chức thờ tự ba sở thờ tự rõ Đình nơi thờ thần Thành Hồng, nơi thờ vị thần khác Xuất thân đình phần lớn ngơi miếu nhỏ, đơn sơ hình thành ngày đầu khẩn hoang Cho nên dân gian xuất nhiều cách gọi khác đình Trong đình khơng thờ tượng thần Thành hồng, lại có tượng vị vị thần, thánh khác Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố, 2007, Đồng Nai, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Tr296 -297 Nếu đình phía Bắc thờ thần Thành hồng đình khu vực phía Nam nói chung Cù Lao Phố nói riêng, ngồi thần Thành hồng, cịn thờ vị thần, thánh khác, gắn bó với nhu cầu tâm linh giao lưu tiếp biến văn hóa Thổ địa, Thần nơng, Ngũ hành nương nương, thần Hổ…., chí có tới hai ngơi đình thờ liệt sĩ tham gia chiến đấu bảo vệ làng xã, đất nước Có thể nói, hỗn dung mặt văn hóa tín ngưỡng q trình “di động” văn hóa “giao lưu tiếp biến văn hóa” Ở miền Bắc, đình ngồi chức tâm linh, cịn đảm nhận chức thiết chế hành làng xã Khi triều Nguyễn sắc phong Thành Hoàng để kéo đình làng vào hệ thống thống Đồng Nai trở thành sở nằm hai thiết chế: Chính thống dân gian, vừa trú sở Thành Hồng nhiều vị thần khác, vừa cơng sở hành chánh làng, đồng thời nhà hát, tụ điểm văn hoá địa phương Nhưng thực tế Cù Lao Phố, theo khảo sát, có đình Bình Quan ngơi đình có hoạt động liên quan đến hành Phần lớn ngơi đình thể vai trị việc đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng – tâm linh dân làng Sinh hoạt đình Cù Lao Phố dung nạp hệ thống thần linh ba miền, Phật giáo, Người Hoa cư dân địa; dung nạp hoạt động văn hoá thể thao từ múa lân, cờ người, võ thuật đến xây chầu, đại bội, hát bội, hát bóng rỗi; chí ca nhạc tài tử Theo thời gian, tác động biến cố lịch sử, đối tượng thờ số đình bị thay đổi, đình Bình Tự trở thành đền thờ vua Quang Trung, đình Bình Kính trở thành đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Tuy nhiên, đình Bình Kính trở thành đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh dựa nguyện vọng nhân dân, cịn đình Bình Tự bị biến thành đền thờ vua Quang Trung theo phong trào “cải tạo di tích” quyền địa phương, điều tạo nên ảnh hưởng lớn tâm lý người dân thuộc di tích Bởi đình vốn thiết chế thuộc sở hữu làng xã, cộng đồng Nó tồn nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng tâm linh cộng đồng, nên lẽ dĩ nhiên người dân tin vị thần họ lập nên, kế thừa từ tổ tiên, vị thần vơ danh mà thân họ biết cụ thể So với thiết chế khác, đình làng xem thiết chế văn hóa tâm linh có tính chất địa, sản phẩm đặc trưng văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước điển hình cơng đồng người Việt truyền thống Nhưng ngơi đình làng khơng phải dạng thức văn hóa bất biến, có biến đổi mạnh mẽ theo bước chân người lưu dân vào vùng đất phương Nam Nếu phía Bắc, đình gắn với đơn vị hành làng, vùng đất phương Nam nói chung, đặc biệt Cù Lao Phố nói riêng, đình chí sở tín ngưỡng thơn Đây điểm đặc biệt Bởi vì, trình hình thành đơn vị hành chính, theo qui chế nhà Nguyễn, làng nhỏ (tiểu thôn) gọi ấp, lân, trang, trại….làng trung bình (trung thơn) gọi thơn, làng lớn (đại thơn) gọi xã, xã thường có hai đến ba thơn, thơn có từ ba đến bốn ấp Cho nên, lý sao, xã Hiệp Hịa nhỏ bé lại có đến 11 ngơi đình, đình lại thuộc thơn Ngày hầu hết đình Cù Lao Phố cửa khóa then cài, khơng mở cửa lệ xưa Hiện tại, việc bảo tồn di tích đình tương đối tốt, có hai đình cơng nhật di tích cấp tỉnh cấp quốc gia Cịn đình cịn lại ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh khảo sát ghi nhận, chưa có kế hoạch bảo tồn cụ thể Một số đình bị xuống cấp, hoang vu, thiếu sức sống Một phần gắn kết người dân đình bối cảnh đại khơng cịn mật thiết, phần thiếu quan tâm cấp quản lý Một di tích thực có sức sống bảo tồn tốt phần xác lẫn phần hồn Nếu bảo tồn kiến trúc mà khơng có tác động để tạo hoạt động sống động, cụ thể di tích trở thành xác không hồn, tồn lay lắt bên sống cộng đồng Các ngơi đình tồn tiếp nối ký ức, ký ức bị đứt đoạn có nghĩa sức sống ngơi đình tàn lụi mai Bên cạnh tồn phát triển khơng đồng hệ thống di tích tín ngưỡng cộng đồng - đình làng, ngơi chùa khơng gian văn hóa Cù Lao Phố có số phận tượng tự Ngồi Chùa Đại Giác Chùa Ơng, hai di tích cơng nhận di tích cấp quốc gia, có hoạt động tương tác với cộng đồng thường xuyên có sức hút lan tỏa định, ngơi chùa cịn lại tình trạng ẩn dật, lặng lẽ, tịch Có chùa tiếng có nhiều giá trị tiêu biểu lịch sử, kiến trúc Hoàng Ân cổ tự, chùa Chúc Thọ, chung số phận hẩm hiu, buồn tẻ Nhìn chung, ngơi chùa Cù Lao Phố, trừ chùa Ông (thực miếu thờ Quan Thánh Đế người Hoa), có lối kiến trúc theo truyền thống, đối tượng thờ tự khơng hồn tồn giống nhau, dù có đặc điểm chung thờ vị phật, Quan âm… Có nhiều chùa đối tượng thờ cúng đa dạng, thể hỗn dung văn hóa, ngồi Phật cịn thờ Quan Công, vị mẫu, Thổ địa,…Đây đặc trưng văn hóa chung di tích chùa Việt Nam Bộ Sau đợt khảo sát 2006, tỉnh Đồng Nai quan quản lý Di tích Danh thắng tiến hành khai quật mộ hợp chất có giá trị đặc sắc, qui tập Văn Miếu Trấn Biên Có thể giải pháp hợp lý mặt quản lý, hành động góp phần xóa sổ đối tượng di tích văn hóa đặc thù khỏi khơng gian văn hóa với tích chất quần thể di tích Theo chủ quan người viết, điều đáng tiếc Song, để hệ thống lăng mộ hợp chất tồn rời rạc, thiếu qui hoạch chăm sóc trước đây, người dân xâm phạm di tích mục đích cá nhân điều khơng thể chấp nhận Giá trị văn hóa cách thức bảo tồn giá trị văn hóa thơng qua bảo tồn di tích Bảo tồn di tích khơng có nghĩa lưu giữ tàn tích q khứ chứng đơn lịch sử, mà quan trọng hết hướng đến giá trị cịn lưu giữ cộng đồng mà di tích với tư cách biểu tượng, phản ánh qua phản chiếu mối dây liên kết cộng đồng di tích Q trình bảo tồn di tích quan chuyên trách giai đoạn có chuyển biến theo hướng tích cực chủ động, song chưa khai thác hết lực tầm chiến lược công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Nhận thức đúng, đầy đủ giá trị văn hóa nội sinh mà di tích lịch sử văn hóa lưu giữ tiền đề cho sách bảo tồn hoạt động hợp lý nhằm phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa Muốn vậy, cần có điều tra, khảo sát nghiên cứu sâu, hiệu Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Cù Lao Phố, Biên Hịa, Đồng Nai trường hợp đặc biệt đáng quan tâm nghiên cứu để giúp cho quyền địa phương có hành động phù hợp q trình bảo tồn di tích, tài sản văn hóa q tiền nhân trình mở cõi xây dựng trao lại cho hậu hôm Nghiên cứu di tích khơng đơn hoạt động đáp ứng nhu cầu thu hồi khứ bị nhấn chìm, cịn lưu lại chút tàn tích thơng qua ký ức lưu trữ tàn tích vật chất định Điều quan trọng bậc cần hướng đến khả giải mã giá trị thuộc ký ức cộng đồng, gắn với tàn tích vật chất cụ thể mà tương lai cịn có giá trị định với hệ nối tiếp cộng đồng thơng qua ảnh hưởng giới quan, nhân sinh quan họ Nếu nhìn hệ thống di tích lịch sử văn hóa tồn Cù Lao Phố hệ thống di tích tín ngưỡng – tơn giáo, ta khơng đơn tiếp cận đối tượng lớp vỏ bên ngồi thơng qua kiến trúc, hoạt động thờ cúng nghi lễ, mà vấn đề nằm chỗ loạt biểu tượng, đức tin hệ thống tín ngưỡng – tơn giáo mà di tích gánh vác tạo cho cộng đồng cách tư truyền bá tình cảm đạo đức, củng cố sắc chung Chẳng hạn như, vấn nhanh nhóm người Hoa từ quận 5, thành phố Hồ Chí Minh đến viếng Thất Phủ Cổ Miếu (chùa Ơng) vào ngày vía Thánh Quan Đế, họ cho biết hàng năm thường xuyên đến viếng Chùa vào dịp vía Ơng Trong số đó, có 50 % nói họ đến bố mẹ gia đình họ từ thưở nhỏ, họ cảm thấy tin tưởng vào linh thiêng Ông (Quan Thánh Đế) Khi họ muốn mở mang việc làm ăn, mua bán hay định việc quan trọng, họ đến chùa xin ý kiến Ông qua việc xin quẻ xâm Họ làm nhận đồng ý Ơng, cịn ngược lại, họ không dám trái ý mà tự làm theo định Với cộng đồng người tín ngưỡng chùa Ơng, họ ln xem uy nghiêm linh thiêng Ông điểm tựa tinh thần họ Họ u kính tơn sùng, ln mong muốn vị thánh chở che việc Họ tin lời cầu xin họ đáp ứng họ tỏ biết ơn thông qua lễ vật họ dâng lên cúng Ông Theo Emile Durkheim, nhà Xã hội học tiếng người Pháp, sức mạnh hệ thống biểu tượng hỗ trợ hành động tuân thủ Nhiều cộng đồng thường tụ họp có tính chất định kỳ nghi lễ tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu tế lễ vị thần Những nghi thức bao gồm việc sử dụng thân thể, động tác biểu trưng hình thức khác để giúp cho việc hòa nhập thành viên xã hội Thông qua nghi lễ này, thành viên trở nên gần gũi với Những điều thực phản ánh cách rõ nét tham dự số lễ hội lớn, đặc biệt lễ hội kỳ n đình Bình Quan Chúng tơi nhận thấy có kết nối chặt chẽ gắn bó thành viên tham gia lễ hội Họ phân cơng cơng việc cách có khoa học quy củ Những người đàn ông chăm lo việc dọn dẹp, trang hoàng, xếp tiến hành hoạt động nghi lễ cúng kiếng, rước kiệu, đọc văn tế….cịn phụ nữ phân cơng việc nấu nướng ăn dâng lên cúng thần, tiếp nhận đồ lễ phân phát quà gọi lộc cho người đến cúng thần họ Thông qua hoạt động vậy, người có điều kiện gần gũi hơn, họ trao đổi thông tin cá nhân, sống , tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm sống….Đặc biệt, hoạt động ấy, chúng tơi nhận thấy ln có chuyển giao giá trị, niềm tin, tình cảm người già hệ trẻ Chúng ta nhận thấy vui vẻ, phấn khích, khoan dung nhiệt huyết người tham gia hoạt động trên, điều có tác dụng củng cố tinh thần cộng đồng Thông qua đó, thấy nhu cầu tái thiết quan hệ xã hội lý để tơn giáo hay tín ngưỡng nghi lễ tồn Thực sự, khơng cộng đồng xã hội tồn mà khơng có nhu cầu trì tái thiết tình cảm cộng đồng quan điểm cộng đồng với vai trò thống thành viên cộng đồng tạo đặc trưng riêng cộng đồng Ngày nay, việc thiết lập quan hệ đạo đức khơng có hội ngộ, đồn tụ hay gặp gỡ, qua cá nhân có điều kiện tái xác nhận tình cảm chung với cộng đồng Chính vậy, yếu tố trì sức sống di tích khả kết nối cộng đồng thơng qua hoạt động cụ thể diễn di tích Theo quan điểm mình, tơi cho đền đài, biểu tượng, hoạt động tưởng niệm, di sản vật thể phi vật thể…đều ký ức dân tộc Trong bối cảnh đại, ký ức dần biến nhanh chóng, lại vài yếu tố bật điểm ký ức tâm thức cộng đồng, dân tộc Những điểm ký ức xem yếu tố nằm ký ức lịch sử, thăm dị có chọn lọc di sản tập thể cộng đồng người cụ thể Tính độc đáo điểm ký ức vừa trở về, vừa đứt đoạn chúng khứ Đó gắn kết khứ, kết hợp kế thừa sàng lọc khách thể mối dây liên hệ với tiền nhân họ, chủ thể tạo biểu tượng, sản phẩm khứ tồn đến Trong viết “Giữa ký ức lịch sử hệ vấn đề điểm ký ức” Pierre Nora tác giả cho “Ký ức sống ln ln mang nhóm người sống và, đó, ln ln tiến hóa theo phép biện chứng nhớ qn, khơng có ý thức biến dạng liên tục nó, dễ thương tổn với tất sử dụng điều khiển, trải qua lúc bị chìm lâu dài sống lại đột ngột, lịch sử dựng lại luôn đáng ngờ thiếu sót khơng cịn Ký ức tượng luôn tại, mối liên hệ với vĩnh hằng; lịch sử trình bày khứ Vì mang tính xúc cảm thần diệu, ký ức phù hợp với chi tiết củng cố nó; ni dưỡng kỷ niệm mơ hồ, lồng vào nhau, tổng thể hay trôi nổi, riêng biệt hay tượng trưng, nhạy cảm với tất chuyển dịch, ảnh, với kiểm duyệt phóng chiếu Lịch sử, hoạt động trí tuệ tục hóa, dựa vào phân tích phê phán Ký ức đặt kỷ niệm vào thiêng liêng, lịch sử đánh bật ra, tầm thường Đó ký ức ngấm ngầm nhóm gắn kết lại, điều có nghĩa có ký ức có nhiêu nhóm….Lịch sử thuộc tất khơng thuộc người cả, khiến cho có thiên hướng tới phổ quát Ký ức bám rễ vào cụ thể, vào không gian, cử chỉ, hình ảnh đồ vật Lịch sử gắn với chuỗi thời gian, tiến hóa quan hệ vật Ký ức tuyệt đối, lịch sử biết tới tương đối.” Với cách tư ông, thấy vấn đề lịch sử ký ức gần nhau, lại khác biệt với Cho nên, nghiên cứu mẫu thức văn hóa, bám vào diễn trình lịch sử để lý giải đơi chưa thể phân tích cách sâu sắc ẩn số chứa đựng bên chúng Nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người thông qua tương tác với hệ thống di tích văn hóa tơn giáo – tín ngưỡng, khơng kể trình hình thành chúng, tạo chúng, chúng xây khứ, chúng có chức gì, chúng biểu sao, chúng cịn có ý nghĩa nào, phải làm để lưu giữ chúng tâm thức lớp cư dân đại Điều quan trọng có tính thách thức, phức tạp khó khăn nhiều người nghiên cứu thơng qua lớp ký ức cộng đồng, nhóm khác để tìm thấy chức năng, sứ mệnh quan trọng chúng, di tích, đời sống tinh thần người dân bối cảnh Ký ức tạo thành lát cắt, giúp cho người ngồi phân tích ẩn ức, khát vọng, mong đợi nhu cầu mà lớp cư dân mong chờ khả đáp ứng hệ thống di tích với đời sống tinh thần họ Trong nghiên cứu này, ông phê phán xu hướng đề cao yếu tố lịch sử Ông cho “ở lịng lịch sử, có xu hướng phê phán hủy hoại ký ức tự phát hoạt động Ký ức bị lịch sử nghi ngờ sứ mệnh thật lịch sử phá hủy đẩy lùi Lịch sử làm cho khứ trải qua tính đáng chân trời xã hội có lịch sử, ranh giới lịch sử hóa, có phi thiêng Pierre Nora, Những di ký ức, 2009, Hà Nội, Nxb Tri Thức Tr21 liêng hóa cuối dứt khoát Sự vận động lịch sử, tham vọng lịch sử ca ngợi thật qua, mà làm cho chúng thành hư vơ Có lẽ xu hướng phê phán phổ biến bảo tồn bảo tàng, huân chương tượng đài, nghĩa bảo tồn kho vũ khí cần thiết cho cơng việc thật, cách làm trống rỗng tạo thành điểm ký ức mắt Một xã hội sống hoàn toàn dấu hiệu lịch sử rốt tới điểm cắm chặt ký ức nó, chẳng xã hội truyền thống”6 Ứng quan điểm Pierre Nora vào nghiên cứu mình, người viết cảm thấy thật tâm đắc Quan điểm ơng góp phần giải thích lý di tích gìn giữ, khốc lên đủ loại danh hiệu trở thành xác khơng hồn đời sống tục khách thể xung quanh Bởi, yếu tố gắn kết chúng với cộng đồng “chiếc huân chương” cao quý mà người ta đắp lên cho nó, hay huy hồng vẻ vang q khứ nào, mà điều quan trọng nằm chỗ, chúng lớp người cịn chút lưu luyến với hay không? Ký ức điểm ký ức chất kết dính vơ hình mạnh mẽ mối quan hệ chông chênh nhiều chọn lựa thuộc khứ với đời sống tương lai Thông qua ký ức sống động hệ trước, lớp cháu gắn kết với truyền thống qua câu chuyện kể, tình cảm dần nảy sinh khiến chúng muốn tham gia vào hoạt động truyền thống để gìn ký ức tạo nên ký ức Ký ức không đơn giản thứ lại xáo trộn nhớ quên, mà thứ tồn bền bỉ tâm thức người văn hóa riêng họ Nó thứ gắn kết khứ với tại, tiếp nối từ đến tương lai Do đó, linh hồn di tích ký ức sống động cộng đồng thuộc di tích, gắn kết di tích với cộng động thêm sâu sắc Ở Cù Lao Phố, kết nối cộng đồng di tích khơng gắn liền với hoạt động nghi lễ, bên cạnh giai thoại, câu truyện có tính chất giáo dục người hướng đến sống đạo đức lương thiện câu chuyện nhân vật Thủ Huồng, người có cơng xây dựng chùa Thủ Huồng (nay gọi chùa Chúc Thọ) Câu chuyện kể nhân vật Thủ Pierre Nora, Những di ký ức, 2009, Hà Nội, Nxb Tri Thức.Tr22 Huồng, kẻ phú hào giàu có tham lam độc ác, đến vợ chết đi, đau khổ vơ Thời gian sau có người báo tin gặp vợ chợ Âm phủ (một chợ Phan Thiết), tìm đến nơi gặp vợ ngơi chợ có giao tiếp người khuất người chết Vợ đưa xuống giới âm phủ người chết, đây, chứng kiến trừng phạt nặng nề dành cho người chết mà trước có sống gian trá, độc ác…khi trở dương thế, tỉnh ngộ từ khơng làm việc ác nữa, chăm làm việc thiện giúp đỡ người nghèo, người làm ăn sinh sống sông nước, xây dựng chùa chiền để khắc phục lỗi lầm trước đây….Câu chuyện vào đời sống cộng đồng nhằm giáo dục lòng hướng thiện lánh ác Khi tiến hành nghiên cứu điền dã Cù Lao Phố, điều khiến thật ngạc nhiên khơng phải câu chuyện đầy tính chất huyền thoại có liên quan đến di tích, mà thái độ ứng xử lựa chọn người dân di tích Tại đình Bình Quan, ngồi thờ thần thành hồng, người ta cịn có bàn thờ để thờ cúng liệt sĩ, người tham gia chiến đấu, bảo vệ mảnh đất cù lao hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước Bên cạnh lễ hội kỳ yên vào tháng 11 âm lịch, hàng năm ngày 27 tháng (lễ kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sĩ), tổ chức long trọng thu hút quan tâm người dân vùng nơi khác đến dự Đình tổ chức qun góp, tặng q cho người nghèo gia đình có cơng, thân nhân liệt sĩ, thương bệnh binh Khơng đình, thiết chế văn hóa cộng đồng mà số ngơi chùa có bàn thờ liệt sĩ, điển chùa Đại Giác Đây xem biểu phản ánh triết lí sống cách ứng xử tốt đẹp người dân người có cống hiến cho cộng đồng, có người có cơng tổ chức khẩn hoang lập làng, bậc tổ sư nghề nghiệp người ngã xuống để bảo vệ làng xã cộng đồng Có thể nói, người từ lịng tin thần thánh, lịng tin tơn giáo mà đến với lịng tin có chứng cứ, tin vào đích thực Đó kết nối yếu tố thiêng liêng từ tâm linh với yếu tố thiêng liêng từ sống trần tục Niềm tin tín ngưỡng tôn giáo gắn kết giá trị đạo đức xã hội, tạo nên bệ đỡ tinh thần vững cho cộng đồng Tôi thật ngạc nhiên cách thức tự bảo tồn tiếp nối giá trị văn hóa cộng đồng nơi Đêm trước lễ hội kỳ yên, người ta tổ chức đêm hội riêng dành cho đứa trẻ, trò chơi dân gian tổ chức, nhằm làm sống lại ký ức thưở xa xưa, trò chơi bịt mắt đập lợn đất, bên có tiền lẻ để làm phần thưởng Đây trò chơi mơ lại trị chơi dân gian trước đây, trị chơi “thi bắt lợn”, niên khỏe cởi trần, đóng khố, đuổi bắt lợn khoảng đất trống, bắt lợn phép dâng lợn lên cúng tế thần thành hoàng Tuy nhiên, mặt ý nghĩa, hai trị chơi có ý nghĩa khác biệt Trong truyền thống, thông qua trị chơi, cộng đồng lựa chọn niên ưu tú nhất, khỏe mạnh để tham gia bảo vệ làng, mặt khác thể lòng thành tâm người dân dâng lễ vật lên cho thần linh Ngày nay, trò chơi tổ chức với mong ước thu hút quan tâm gắn kết người trẻ tuổi với hoạt động cộng đồng, gieo trồng ni dưỡng ký ức lịng họ, giúp họ gắn bó với cộng đồng Những đứa trẻ vừa tham gia vui chơi, vừa quan sát ghi nhận hoạt động chuẩn bị cho lễ hội từ người lớn tuổi Sau tham gia trò chơi dân gian, người ta chuẩn bị mâm tiệc ngon để thết đãi bọn trẻ Trên bàn tiệc ấy, đứa trẻ ngồi cách đỉnh đạt, thưởng thức ăn phục vụ chu đáo từ người lớn ban quản lý đình Người quản lý đình nói rằng, tất người muốn đứa trẻ cảm nhận trọng trách mà cộng đồng mong muốn chúng gánh vác tương lai Chúng thật quan trọng coi trọng cộng đồng Thật ngạc nhiên thông qua vấn sâu, biết rằng, hoạt động thực năm gần bàn bạc người quản lý đình với người dân sinh sống chung quanh đình Rõ ràng, chuyển biến nhận thức tự thân cộng đồng họ ý thức tầm quan trọng di tích điểm ký ức nhằm kết nối hệ cộng đồng Khi họ cảm thấy cần thiết phải tìm lại cấu tạo mình, tìm lại nguồn gốc mình, họ có cách thức phù hợp để làm sống lại ký ức, gieo trồng khiến cho có sức hút đặc biệt với hệ kế tục họ Tôi cho rằng, bảo tồn di tích dựa vào nhu cầu cộng đồng cách bảo tồn hợp lý hiệu Bởi lý tồn di tích khơng phải để làm dừng lại thời gian, để ngăn chặn hoạt động lãng quên cách cố định trạng thái vật thông qua bảo tồn vật nhằm làm hóa chết ký ức lịch sử mà cốt lõi nằm chỗ phải kích hoạt cho ký ức sống khả biến hóa chúng trỗi dậy khơng ngừng ý nghĩa mà chúng lưu giữ Trong khn khổ tạp chí, tơi khơng có nhiều điều kiện để phân tích sâu điểm độc đáo trình nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử văn hóa Cù Lao Phố Tuy nhiên, tóm lược điểm sau: Thứ nhất, hệ thống di tích lịch – sử văn hóa hình thành dựa hai nhu cầu bản: nhu cầu tâm linh nhu cầu gắn kết cộng đồng Thứ hai, hệ thống di tích phản ánh hỗn dung tích hợp giá trị văn hóa vừa mang tính chất nội sinh vừa mang tính chất ngoại sinh lựa chọn có tính chất phù hợp với nhu cầu thụ hưởng tinh thần cộng đồng Thứ ba, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích phụ thuộc nhiều vào nhận thức tự thân cộng đồng, bên cạnh quan tâm tác động sách hoạt động quản lý quan ban ngành chức Do đó, kết hợp tốt quản lý nhà nước quan tâm, gắn kết cộng đồng, di tích bảo tồn phát huy hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Cách mạng TPHCM,1998, Di tích lịch sử văn hóa TPHCM, TPHCM, Nxb Trẻ Huỳnh Đỉnh Chung, 1995, Chùa ng (Quảng Triệu Hội Quán), Cần Thơ, Bản đánh máy - Bảo tàng tỉnh Cần Thơ Nguyễn Đức Lộc, 2002, Đình cổ Cù Lao Phố - Báo cáo khoa học,TPHCM, Trường Đại học KHXH &ø NV Tp HCM Huỳnh Lứa (chủ biên), 1987, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, TPHCM, Nxb Tp HCM Lương Văn Lựu, 1997, Biên Hòa sử lược, Biên Hòa, Nxb Kim Anh Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), 1997, Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố, Đồng Nai, Nxb Đồng Nai Pierre Nora, Những di ký ức, 2009, Hà Nội, Nxb Tri Thức Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), 1997, Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố, Đồng Nai Nxb Đồng Nai Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, 1999, Đình Nam Bộ xưa nay, Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 10 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương NgọcTường Hồ Tương, 1993, Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ, TPHCM, Nxb Tp HCM 11 Nguyễn Cẩm Thúy, 2000, Định cư người Hoa đất Nam Bộ từ kỉ XVIII đến năm 1945, Hà Nội, Nxb KHXH 12 Nguyễn Thị Tồn Thắng, 2008, Quần thể di tích lịch sử - văn hóa mộ hợp chất Cù Lao Phố (Biên Hòa – Đồng Nai), luận văn thạc sĩ ... hướng đề cao yếu tố lịch sử Ơng cho ? ?ở lịng lịch sử, có xu hướng phê phán hủy hoại ký ức tự phát hoạt động Ký ức bị lịch sử nghi ngờ sứ mệnh thật lịch sử phá hủy đẩy lùi Lịch sử làm cho khứ trải... chiếm di tích (7,5%).3 Có thể thấy rằng, với khơng gian sinh thái nhỏ hẹp Cù Lao Phố, di? ??n di tích lịch sử văn hóa thống kê đa dạng phong phú Cù Lao Phố vùng đất khai hoang lập xã thuộc loại sớm,... trời xã hội có lịch sử, ranh giới lịch sử hóa, có phi thiêng Pierre Nora, Những di ký ức, 2009, Hà Nội, Nxb Tri Thức Tr21 liêng hóa cu? ??i dứt khốt Sự vận động lịch sử, tham vọng lịch sử ca ngợi thật

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:11

w