1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường đầu tư tại Việt Nam - góc nhìn từ chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI)

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 882,73 KB

Nội dung

Bài viết Môi trường đầu tư tại Việt Nam - góc nhìn từ chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) nghiên cứu phân tích môi trường đầu tư của Việt Nam qua góc nhìn từ GCI toàn cầu để từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư của Việt Nam.

ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM - GĨC NHÌN TỪ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU (GCI) VIETNAM INVESTMENT ENVIRONMENT - VIEW FROM GLOBAL COMPETITIVENESS INDICATOR (GCI) Nguyễn Thúy Quỳnh1,*, Hà Thị Kim Dung1 DOI: https://doi.org/10.57001/huih5804.56 TĨM TẮT Mơi trường đầu tư đóng vai trị vơ quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Do đó, để thúc đẩy phát triển kinh tế, năm gần đây, Chính phủ ban hành nhiều nghị quan trọng mà Nghị số 02/NQ-CP năm 2019 đề mục tiêu cho năm 2021 Nhờ đó, hàng nghìn rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh dỡ bỏ, chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia cải thiện rõ rệt, thứ hạng Việt Nam bảng xếp hạng diễn đàn kinh tế giới có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, môi trường đầu tư Việt Nam nhiều hạn chế thể chế, chất lượng nguồn nhân lực hay số liên quan đến cơng nghệ sáng tạo để thích nghi với cách mạng 4.0 Bằng phương pháp thống kê, phân tích, nghiên cứu phân tích mơi trường đầu tư Việt Nam qua góc nhìn từ GCI tồn cầu để từ đưa số đề xuất nhằm góp phần cải thiện mơi trường đầu tư Việt Nam Từ khóa: Mơi trường đầu tư; số lực cạnh tranh toàn cầu - GCI ABSTRACT The investment environment plays a very important role in the existence and development of businesses Therefore, to promote economic development, in recent years, the Government has issued many important resolutions, most recently, Resolution No 02/NQ-CP 2019 sets a target for the whole year 2021 Thanks to that, thousands of barriers to investment and business activities are removed, the quality of the business investment environment and national competitiveness have been clearly improved Significantly, Vietnam's ranking in the world economic forum rankings has changed significantly However, the business investment environment of Vietnam still has many limitations on institutions, the quality of human resources or indexes related to innovative technology to adapt to the 4.0 revolution By the method of statistics, analysis, the study analysis of Vietnam's investment environment through the perspective of the Global competitiveness index to make some proposals to contribute to further improving the investment environment of Vietnam Keywords: Investment environment; GCI - Global Competitiveness Index Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Email: quynhnguyen.haui@gmail.com Ngày nhận bài: 15/4/2022 Ngày nhận sửa sau phản biện: 15/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 27/10/2022 * Website: https://jst-haui.vn CHỮ VIẾT TẮT WEF Diễn đàn kinh tế giới World Economic Forum GCI Năng lực cạnh tranh toàn cầu Global Competitiveness Index CMCN Cách mạng công nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ GCI TOÀN CẦU 1.1 Những quan điểm môi trường đầu tư Theo World Bank 2004, môi trường đầu tư tập hợp yếu tố đặc thù địa phương định hình cho hội động lực để doanh nghiệp đầu tư có hiệu cao, tạo việc làm mở rộng sản xuất Tập hợp yếu tố đặc thù bao gồm thành phần sách Chính phủ yếu tố khác liên quan đến quy mô thị trường ưu địa lý Hai thành phần liên quan đến khía cạnh mà nhà đầu tư quan tâm: Chi phí hội vốn đầu tư; Mức độ rủi ro đầu tư; Những rào cản cạnh tranh trình đầu tư Theo Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới năm 2005 với tiêu đề “Môi trường đầu tư tốt cho người” cho rằng: "Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố cụ thể hình thành nên hội động để cơng ty đầu tư cách có hiệu quả, tạo việc làm mở rộng hoạt động mình" Theo định nghĩa này, hành vi Chính phủ quan trọng thơng qua cách lựa chọn sách Chính phủ xác định tình hình mơi trường đầu tư Trong viết “What is investment climate” tiến sĩ Adam Hayes - Trường Đại học Hebrew Jerusalem, môi trường đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố gián tiếp nghèo đói, tội phạm, sở hạ tầng, tham gia lực lượng lao động, an ninh quốc gia, bất ổn trị, chế độ khơng chắn, thuế, luật pháp, quyền tài sản, quy định phủ, tính minh bạch trách nhiệm giải trình phủ Như vậy, khái niệm mơi trường đầu tư liên quan chặt chẽ đến nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng công tác điều hành, thể chế có chất lượng cao sở hạ tầng xã hội việc tạo tăng trưởng Nhìn chung, tiền đề tăng trưởng khái Vol 58 - No (Oct 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 147 KINH TẾ XÃ HỘI quát từ khái niệm môi trường đầu tư lành mạnh bao gồm yếu tố: Sự ổn định kinh tế trị, luật pháp; sở hạ tầng thích hợp, thuế quy định tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, sách lao động khả tiếp cận nguồn tài Một môi trường đầu tư tốt không tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Môi trường đầu tư tốt mơi trường có lợi cho tất người, xét theo hai phương diện: Thứ phục vụ tồn xã hội không doanh nghiệp, kể thơng qua tác động đến tạo việc làm, giảm giá, mở rộng sở thuế Thứ hai, dính dáng đến tất doanh nghiệp khơng có doanh nghiệp lớn có ảnh hưởng Mơi trường đầu tư tốt môi trường đầu tư không tốt cho doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước ngồi Khái niệm mơi trường đầu tư sử dụng nghiên cứu là: “Môi trường đầu tư tổng hòa yếu tố quốc gia, địa phương có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế” 1.2 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GCI Năm 1979, lần WEF xuất Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Báo cáo nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh quốc gia Thời gian đầu, báo cáo nhằm mục tiêu đưa vấn đề thúc đẩy thảo luận bên có liên quan chiến lược sách để giúp quốc gia khắc phục trở ngại cải thiện lực cạnh tranh Từ năm 2005, WEF sử dụng số GCI công cụ để đo lường yếu tố kinh tế vi mô vĩ mô ảnh hưởng tới lực cạnh tranh quốc gia; điểm mạnh, điểm yếu kinh tế nước Theo đó, số GCI gồm nhóm số lớn: i) Những yêu cầu (Các thể chế, Kết cấu hạ tầng, Ổn định kinh tế vĩ mô, Y tế giáo dục bản); ii) Các nhân tố tăng cường hiệu (Giáo dục đào tạo bậc cao, Hiệu thị trường hàng hóa, Hiệu thị trường lao động, Mức độ đại thị trường tài chính, Mức độ sẵn sàng công nghệ, Quy mô thị trường) iii) Các nhân tố đổi sáng tạo (Trình độ kinh doanh, Đổi mới) Từ năm 2018, WEF thức áp dụng phương pháp cơng bố Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2018 với việc đánh giá xếp hạng số GCI 4.0 P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 nghiệp 4.0 Chỉ số đánh giá yếu tố định mức độ suất quốc gia - động lực quan trọng để cải thiện mức sống dài hạn, theo 12 trụ cột quan trọng tác động đến suất với tổng cộng 98 tiêu cụ thể, 64 tiêu tiêu so với trước năm 2018 Cấu trúc GCI 4.0 hướng tới việc tạo “sân chơi” bình đẳng cho kinh tế thông qua việc GCI 4.0 không đặt trọng số vào trụ cột trước mà đưa hệ số đồng cho tất trụ cột để cổ vũ cho phát triển tồn diện Cách tính điểm số GCI: Điểm số GCI giao động từ - 100 điểm, tính trung bình cộng điểm 12 trụ cột Mỗi trụ cột tính điểm trung bình tiêu thành phần Từng tiêu thành phần lại tính điểm trung bình tiêu nhỏ (nếu quy định) Cách thức thay cho phương pháp tính có trọng số tùy theo mức độ phát triển kinh tế trước So với vài số khác dùng để đánh giá môi trường đầu tư số nhận thức tham nhũng tổ chức minh bạch quốc tế (TI), xếp hạng kinh doanh ngân hàng giới số GCI đánh giá tồn diện nhiều mặt mơi trương đầu tư quốc gia Vì thế, báo sử dụng tiêu GCI để phân tích mơi trường đầu tư Việt Nam Có thể kể số nghiên cứu môi trường đầu tư thực gần nghiên cứu “Thực trạng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn FDI TP Hồ Chí Minh” hai tác giả Tạ Thị Thanh Hương Vũ Đức Cường (Trường Đại học Lạc Hồng) đăng Tạp chí Tài đề cập đến mơi trường đầu tư tác động đến thu hút FDI thành phố Hồ Chí Minh; hay “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam trước yêu cầu mới” tác giả TS Phạm Thị Vân Anh (Học viện Tài chính) đăng tạp chí tài chính, đề cập đến lực cạnh tranh Việt Nam qua GCI, hệ số tín nhiệm quốc gia, xếp hạng môi trường kinh doanh Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam thơng qua góc nhìn chun sâu số GCI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ CHỈ SỐ GCI 2.1 Mơi trường đầu tư Việt Nam qua xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu WEF bắt đầu xếp hạng kinh tế Việt Nam từ năm 1997 liên tục xếp hạng Chỉ số cao hay xếp hạng lực cạnh tranh thấp lực cạnh tranh quốc gia cao Bảng Xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu số nước Đơng Nam Á, giai đoạn 2011 - 2019 Hình Cách tiếp cận đo lường GCI 4.0 12 trụ cột phân thành nhóm [6] Theo hình 1, với cách tiếp cận này, số GCI 4.0 xác định dựa tập hợp nhân tố ảnh hưởng tới suất bối cảnh cách mạng cơng 148 Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (10/2022) Quốc gia Thứ hạng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Singapore 2 2 2 3 Malaixia 21 25 24 20 18 25 23 25 27 Website: https://jst-haui.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Thái Lan 39 38 37 31 32 34 32 38 40 Inđônexia 46 50 38 34 37 41 36 45 50 Philipin 75 65 59 52 47 57 56 56 64 Việt Nam 65 75 70 68 56 60 55 77 67 (Nguồn: WEF tác giả tổng hợp) Theo bảng 1, từ năm 2011 đến năm 2017, thứ hạng Việt Nam không ổn định Năm 2017 năm Việt Nam có xếp hạng tố với thứ hạng 55/137 kinh tế thứ hạng cao Việt Nam kể từ WEF công bố GCI Với thứ hạng này, Việt Nam khoảng cách xa so với Singapore (3); Malaysia (23); Thái Lan (32); Indonesia (36) kinh tế lớn châu Á Nhật Bản (9); Hàn Quốc (26); Trung Quốc (27); Ấn Độ (40) Năm 2018 2019, với cách tính số GCI, thứ hạng Việt Nam bị tụt xuống vị trí 77 67 Tuy cải thiện 10 bậc vào năm 2019 Việt Nam chưa quay lại vị trí năm 2017 Điều cho thấy nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam năm qua tích cực chưa đủ để đưa Việt Nam trở lại vị trí xếp hạng trước đó, tốc độ cải thiện yếu tố môi trường đầu tư cần đẩy nhanh để vượt lên nước khu vực giới có tốc độ cải thiện thứ hạng tốt so với nước khu vực, cải thiện 10 bậc Bảng Thay đổi xếp hạng vị trí lực cạnh tranh nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2019 Xếp hạng Châu Á - Thái bình dương Xếp hạng tồn cầu 2018 Xếp hạng Xếp hạng Châu Á - Thái tồn cầu bình dương 2019 2018 2019 Singapore China 28 28 Hong Kong 10 Thailand 38 40 Japan 11 Indonesia 45 50 Taiwan 13 12 12 Bruinei 62 56 South Korea 15 13 13 Philippines 56 64 Australia 14 16 14 Viet Nam 77 67 New Zealand 18 19 15 India 58 68 Malaysia 27 25 Nguồn: [8] GCI toàn cầu Việt Nam cải thiện đáng kể điểm số thứ hạng kết quan trọng, phản ánh đánh giá tích cực WEF cộng đồng quốc tế nỗ lực tiến Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế, cải cách quy định, cải thiện môi trường kinh doanh Kết phản ánh thực tiễn nhiều năm qua, đặc biệt năm 2019 này, với đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, “vào cuộc” cấp, ngành tạo chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức máy hành chính, thực sự “bứt phá” rõ rệt cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh 2.2 Môi trường đầu tư Việt Nam qua số thành phần GCI Hình Chỉ số GCI năm 2019 khu vực ASEAN (Nguồn: [8]) Năm 2019, số GCI Việt Nam đạt 61,5/100 điểm So với năm 2018, số GCI Việt Nam tăng 3,5 điểm xếp hạng tăng 10 bậc, mức tăng cao giới năm qua Nhìn vào hình thấy, khu vực ASEAN, Sihỉ số cạnh tranh nước tăng điểm tăng hạng, độ mở thương mại ghi nhận tích cực với việc giảm bớt rào cản phi thuế quan Về trụ cột Mức độ động kinh doanh tăng 12 bậc (từ 101 lên 89) với 57 điểm Trụ cột cải thiện mạnh mẽ hầu hết số thành phần (ngoại trừ phá sản doanh nghiệp), số thể tăng trưởng doanh nghiệp đổi sáng tạo, doanh nghiệp có ý tưởng đột phá Tuy nhiên, nhìn vào bảng thấy số thời gian khởi kinh doanh tỷ lệ thu hồi tài sản sau phá sản xếp vị trí thấp bảng xếp hạng Đây điểm yếu lớn môi trường đầu tư Việt 150 Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (10/2022) Về trụ cột Thể chế tăng bậc (từ 94 lên 89) với 50 điểm Trong đó, đáng kể nhóm số thể Mức độ định hướng tương lai Chính phủ tăng mạnh Nhóm số GCI 2019 phát triển thể cụ thể so với đánh giá GCI 2018, thứ hạng Việt Nam số ghi nhận cải thiện tích cực (vị trí 40 năm 2019 so với thứ hạng 75 năm 2018) Tuy vậy, số Quy định pháp lý thích ứng linh hoạt với mơ hình kinh doanh số cịn thấp điểm thấp hạng (43,1 điểm vị trí 71); số Ổn định sách đạt 50,3 điểm thứ hạng 67, đặc biệt vấn đề quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ làm điểm trừ lớn kéo thứ hạng Việt Nam xuống nhiều xếp tới hạng 105 vào năm 2019, thấp so với nước khu vực Singapore (xếp thứ 2), Malaixia (xếp thứ 25) (theo bảng 3) Bảng Bảng xếp hạng số số thành phần thị trường, tính động kinh doanh thể chế Việt Nam nước ASEAN Tỉ lệ thu hồi tài sản sau phá sản Quốc gia Thời gian khởi kinh doanh 2018 2019 2018 2019 2018 2019 2018 2019 Việt Nam Lào Campuchia Thái Lan Malaysia Singapore Indonesia Philippines 104 136 139 17 98 108 115 96 140 139 21 80 103 118 109 133 125 26 19 33 112 112 133 126 26 19 33 112 Quyền sở hữu 104 102 93 74 22 47 65 98 107 82 73 24 53 61 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 105 87 103 99 24 44 52 105 81 112 99 25 51 55 Nguồn: WEF tổng hợp tác giả Về số kỹ năng: Năm 2018, Việt Nam nằm nhóm cuối bảng xếp hạng 140 nước; tụt hạng so với năm 2017 xa so với trung bình khu vực châu Á Thái Bình Dương Trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam Website: https://jst-haui.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 (97/140) nhỉnh Lào, Campuchia tương đối xa quốc gia lại Trong số thành phần liên quan đế kỹ năng, Việt Nam xếp hạng thấp số chất lượng hệ thống đào tạo nghề, thứ hạng Việt Nam 115/140 cao Campuchia khu vực Đông Nam Á Trụ cột Kỹ năm 2019 tăng bậc (từ 97 lên 93) với 57 điểm Trụ cột ghi nhận cải thiện tích cực tất số thành phần Đáng ý là: Chất lượng đào tạo nghề (xếp thứ 102, tăng 13 bậc từ vị trí 115 năm 2018 , mục tiêu năm 2019 tăng bậc)); Kỹ học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp (tăng 12 bậc); Mức độ đào tạo nhân viên Mức độ dễ dàng tìm kiếm lao động lành nghề (cùng tăng bậc); Tư phản biện giảng dạy (tăng bậc)… Về số kỹ sau tốt nghiệp có đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, Việt Nam xếp thứ 128/140 quốc gia bảng xếp hạng thấp số nước ASEAN xếp hạng Sự dễ dàng tìm kiếm người lao động có kỹ điểm yếu Việt Nam (104/140) so với nước khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, tỷ lệ người sử dụng internet Việt Nam cao (54% dân số sử dụng internet năm 2017) số kỹ số người lao động Việt Nam xếp thứ 98/140 quốc gia, khu vực Đông Nam Á cao Campuchia (107/140) Đây trở ngại Việt Nam không ứng dụng công nghệ thông tin thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 Bảng Xếp hạng số số thành phần chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nước ASEAN theo bảng xếp hạng World Bank 2018 - 2019 Quốc gia Năm Chất lượng Kỹ sau Sự sẵn có Kỹ số đào tạo tốt lao động có kỹ người nghề nghiệp lao động 2018 2019 2018 2019 2018 2019 2018 2019 Việt Nam 115 102 128 116 104 96 98 97 Lào 100 97 74 55 96 67 81 74 Campuchia 118 112 111 104 121 123 107 112 Thái Lan 75 74 61 79 61 86 61 66 Malaysia 12 17 11 11 10 Singapore 9 Indonesia 34 33 33 33 35 45 39 52 Philippines 25 29 27 20 20 13 24 22 Nguồn: WEF tổng hợp phân tích tác giả Về trụ cột Quy mơ thị trường tăng bậc (từ 29 lên 26 so với năm 2018) với 71,8 điểm Về số thị trường sản xuất: Năm 2018, Việt Nam tụt hạng so với năm 2017 xếp thứ 102/140 quốc gia Những số kéo tụt thứ hạng thị trường Việt Nam gồm: Sự phổ biến hàng rào phi thuế quan thị trường, tính cạnh tranh dịch vụ biến dạng thị trường trợ cấp, ưu đãi thuế So sánh với quốc gia khu vực cho thấy, Việt Nam so với: Lào (91/140); Malaysia (24/140); Singapore (1/140); Thái Lan (92/140); Indonesia (51/140); Philippines (60/140) Website: https://jst-haui.vn nhỉnh so với Campuchia (114/140) Tuy nhiên, năm 2019, số cải thiện đáng kể với thứ hạng đạt 79/141 nhờ sử cải thiện tiêu biến dạng thị trường trợ cấp, ưu đãi thuế, tính cạnh tranh dịch vụ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI 3.1 Những kết đạt Thứ nhất, thứ hạng năm 2019 tăng 10 bậc so với 2018: Việt Nam WEF đánh giá kinh tế có mức độ cải thiện lực cạnh tranh 4.0 tốt toàn cầu Việt Nam cho thấy cải thiện lớn quốc gia khu vực, xếp thứ 67 năm 2019 với 61,5 điểm tăng 10 bậc tăng 3,5 điểm so với năm 2018, bối cảnh chiến thương mại đẩy nhà sản xuất khỏi Trung Quốc Ổn định trị, an ninh xã hội ưu điểm trội môi trường đầu tư Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia có độ rủi ro thu hồi tài sản thấp so với nước khác 76,4% doanh nghiệp FDI khảo sát cho rằng, Việt Nam, doanh nghiệp FDI phải đối mặt với rủi ro bị thu hồi tài sản so với Trung Quốc hay Thái Lan Doanh nghiệp FDI đánh giá sách Việt Nam ổn định dễ đoán hầu hết quốc gia cạnh tranh Các kết quan trọng doanh nghiệp FDI coi trọng khả dự báo sách, để từ xây dựng chiến lược dài hạn doanh nghiệp Trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ cơng nghệ cao, tính ổn định sách cịn quan trọng 94% nhà đầu tư đánh giá trị Việt Nam ổn định quốc gia cạnh tranh Thứ hai, hiệu quản trị hành có cải thiện tích cực: Các khảo sát nghiên cứu thời gian gần cho thấy, nhìn chung nhà đầu tư, doanh nghiệp, người dân nước quốc tế trình cải cách thủ tục hành Số lượng thủ tục thời gian thực thủ tục giảm đáng kể Xét hạng mục chính, Việt Nam xếp hạng cao số Market Size (Quy mô thị trường) - đứng thứ 26 Với lực lượng dân số đơng đảo, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường tiềm đánh giá có quy mô lớn, hấp dẫn Sức mua, tốc độ tăng trưởng thị trường phần đảm bảo thông qua ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô Việt Nam Về số thành phần, Việt Nam nằm nhóm có mức độ khủng bố thấp giới lạm phát ổn định giới, hai hạng mục Việt Nam đạt trọn vẹn 100 điểm Các số quan trọng số ứng dụng công nghệ thông tin, số lực đổi sáng tạo hay số mức độ động kinh doanh có cải thiện vượt so với mục tiêu Chính phủ đặt Một điểm sáng tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam trì ổn định, bất chấp tác động mạnh mẽ đại dịch Covid - 19 Đây điều kiện tiền đề để Việt Nam phát triển kinh tế cách mạng 4.0 Vol 58 - No (Oct 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 151 KINH TẾ XÃ HỘI 3.2 Những hạn chế môi trường đầu tư Việt Nam Mặc dù đạt kết ấn tượng, GCI 2019 Việt Nam đứng thứ khu vực (sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines) Bên cạnh đó, cịn trụ cột tụt hạng trụ cột giữ vị trí khơng đổi: Trụ cột Ổn định kinh tế vĩ mô không thay đổi điểm số thứ hạng (75 điểm thứ hạng 64); Trụ cột Hệ thống tài tăng 1,6 điểm, giảm bậc; Trụ cột Cơ sở hạ tầng tăng 0,5 điểm, giảm bậc; Trụ cột Y tế giảm điểm nhẹ (từ 81 xuống 80,5 điểm) tụt bậc (từ 68 xuống 71) Mặt khác, nhiều trụ cột có thứ hạng thứ hạng chung gồm: Thể chế (89), Cơ sở hạ tầng (77), Y tế (71), Kỹ (93); Thị trường hàng hóa (79), Thị trường lao động (83), Mức độ động kinh doanh (89), Năng lực đổi sáng tạo (76) Cụ thể: Thứ nhất: Tình trạng tham nhũng cịn chưa cải thiện Một điểm yếu lớn môi trường đầu tư Việt Nam mà doanh nghiệp FDI vấn đề tham nhũng Hình Chỉ số cảm nhận tham nhũng Việt Nam qua năm (Nguồn: [10]) Theo hình cho thấy từ 2012 đến năm 2019, mức thay đổi số cảm nhận tham nhũng CPI Việt Nam khơng đáng kể, nói cách khác tình trạng tham nhũng Việt Nam khơng cải thiện nhiều Đây điểm hạn chế lớn môi trường đầu tư, ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư, đặc biệt doanh nghiệp FDI tìm hiểu đầu tư Việt Nam Thứ hai: Quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa đảm bảo Hiệu hoạt động máy quyền cấp cịn chưa cao thể chế luật pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn chưa hồn thiện Các doanh nghiệp cịn nhiều thời gian để khởi kinh doanh, cho tra, kiểm tra thủ tục hành khác Chính vấn đề làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp tăng chi phí sản xuất Về mặt luật pháp, vấn đề quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu rào cản quan trọng khiến cho doanh nghiệp FDI e dè việc hợp tác với doanh nghiệp nước, đặc biệt chuyển giao công nghệ lĩnh vực khoa học công nghệ Thứ ba: Chưa đáp ứng nhu cầu lao động tay nghề cao, lao động có kỹ thị trường Việt Nam có lợi nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp kỹ đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường sử dụng lao động Tỷ lệ lao động có kỹ 152 Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (10/2022) P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 nghề nghiệp từ mức trung bình trở lên cịn thấp so với mặt chung nước ASEAN Điều thể rõ qua xếp hạng Việt Nam số tiêu thành phần nhóm số kỹ đề cập bảng Các kỹ nghề nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi doanh nghiệp sử dụng lao động nước doanh nghiệp FDI Đối với hệ thống giáo dục, đào tạo nói chung, học sinh sinh viên sau tốt nghiệp thiếu kỹ mềm, kỹ tin học, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động, suất lao động Việt Nam thấp so với quốc gia khu vực giới Do đó, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn vấn đề với kinh tế Việt Nam, tính chất sử dụng nhiều lao động tay nghề thấp tham gia công đoạn gia công mang lại giá trị gia tăng thấp Thứ tư: sở hạ tầng chưa theo kịp yêu cầu kinh tế Chất lượng hạ tầng nước thành phố trực thuộc Trung ương bộc lộ yếu ảnh hưởng đến tính cạnh tranh môi trường đầu tư kinh doanh như: Chất lượng giao thơng, cấp nước, hạ tầng thị mơi trường sống chưa cao Những vấn đề làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm giảm hiệu quả, gây tổn thất cho toàn kinh tế Bảng Xếp hạng Việt Nam số nước khu vực Đông Nam Á số sở hạ tầng năm 2018 - 2019 Quốc gia Cơ sở hạ tầng Chỉ số kết nối đường 2018 2019 2018 Việt Nam 75 77 107 Lào 99 93 130 Campuchia 112 106 100 Thái Lan 60 71 55 Singapore 1 N/A Indonexia 71 72 120 Chất lượng Hiệu dịch đường vụ vận tải hàng không 2019 2018 2019 2018 2019 104 109 103 101 103 126 107 89 98 104 107 100 97 104 113 54 55 55 48 48 N/A 1 1 109 75 60 49 56 Nguồn: WEF tác giả tổng hợp phân tích Trụ cột số sở hạ tầng Việt Nam đạt 65,4 điểm xếp thứ 75/140 vào năm 2018, có nhóm số thành phần số kết nối đường bộ, chất lượng đường hiệu dịch vụ vận tải hàng không bị đánh giá thấp, xếp vị trí 100/140 nước Năm 2019, xếp hạng Việt Nam bị tụt xuống vị trí 77/141 quốc gia số thành phần không cải thiện số xếp hạng Nhìn vào bảng thấy, Việt Nam giống Lào Campuchia, xếp thứ hạng thấp số thành phần sở hạ tầng MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM Để nâng cao tính cạnh tranh môi trường đầu tư, cần tiếp tục tập trung cải thiện mặt yếu kém, đáp ứng nhu cầu phát triển, cần tập trung vào số vấn đề sau: Website: https://jst-haui.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Thứ nhất: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin cải cách thủ tục hành Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử đơn giản hóa các thủ tục hành chính; Đầu tư cho phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông, tạo tảng cho CMCN 4.0 triển khai hiệu doanh nghiệp; Tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp sử dụng hiệu thành CMCN 4.0 nói chung Chính phủ điện tử nói riêng; Xây dựng “Mơi trường đầu tư 4.0” phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp thời đại công nghệ số giải pháp trực tuyến thuận tiện cho người dân doanh nghiệp, giảm thiếu tối đa tham nhũng chi phí hành cơng Điều khơng làm giảm bớt chi phí khơng thức, nâng cao điểm số ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cịn góp phần lớn cho cơng tác phịng chống tham nhũng, qua cải thiện nhiều số thành phần GCI Thứ hai, thực đổi phương thức dạy học giáo dục, kết hợp chặt chẽ đào tạo lý thuyết với thực hành đào tạo học sinh, sinh viên, đào tạo nghề, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng 4.0 nay, lao động có trình độ, có tay nghề cao đào tạo đóng vai trị nịng cốt giúp kinh tế Việt Nam vững vàng hội nhập với kinh tế giới Cải thiện yếu tố giúp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động lĩnh vực sử dụng máy móc trình độ cơng nghệ cao Do đó, đào tạo nghề nói riêng đào tạo học sinh, sinh viên nói chung cần thực dựa nhu cầu thị trường doanh nghiệp Để thực hiện, trường phổ thông cần phối hợp chặt chẽ với trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề tổ chức hoạt động giới thiệu nghề nghiệp, ngành học, giúp học sinh có định hướng sớm việc chọn trường chọn nghề Các đơn vị đào tạo cần xây dựng chương trình đào tạo dựa việc khảo sát nhu cầu thị trường lao động tham vấn doanh nghiệp Bên cạnh việc gắn kỹ nghề nghiệp với nhu cầu thị trường, kỹ quan trọng bối cảnh CMCN 4.0 kỹ mềm, ngoại ngữ, tin học, khả học hỏi môi trường làm việc khả đổi sáng tạo Cùng với đó, tăng cường lực đởi mới sáng tạo của người dân, đặc biệt là người lao động, thông qua việc cải cách, đổi mới phương thức dạy học chương trình học Chương trình học gắn với việc giải quyết các vấn đề cụ thể đặt cuộc sống Phương pháp dạy học đòi hỏi sự chủ động tham gia của người học, nâng cao tỷ lệ thực hành tổng số giờ học Thứ ba, ban hành thêm văn pháp luật giúp đảm bảo quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Để tạo mơi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, minh bạch, công bằng, Chính phủ cần đảm bảo quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm tạo môi trường lành mạnh, minh bạch để doanh nghiệp Website: https://jst-haui.vn FDI yên tâm chia sẻ, thiết lập mối quan hệ dài hạn tin cậy doanh nghiệp nước; Thực ưu đãi, hỗ trợ dựa hiệu hoạt động doanh nghiệp thay ưu đãi hỗ trợ theo lĩnh vực, địa bàn hay quy mô vốn, quy mô lao động; Nâng cao chất lượng ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh việc đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học khuyến khích nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Thứ tư, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nâng cao chất lượng sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế Đây yếu tố ảnh hưởng đến định nhà đầu tư liên quan đến chi phí đầu tư Hiện tại, Việt Nam có nhiều dự án xây dựng bổ sung cho hệ thống sơ hạ tầng tốc độ chậm chất lượng chưa cao, hiệu sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng thấp Trong bối cảnh nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạn chế, điều làm cản trở phát triển đất nước Do đó, thời gian tới, Chính phủ ngành, địa phương cần nâng cao chất lượng dự án sở hạ tầng KẾT LUẬN Trong năm qua, phủ bộ, ngành, địa phương chủ động tích cực thực đồng nhiều biện pháp giúp gỡ bỏ nhiều rào cản hoạt động đầu tư, yếu tố môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia trọng đạo cải thiện đa giúp khơng số thành phần GCI tồn cầu 4.0 có tiến vượt bậc Từ 2007 đến 2017, GCI Việt Nam cải thiện 13 bậc, từ thứ hạng 68/131 năm 2007 lên 55/137 năm 2017 chuyển từ nhóm nửa bảng xếp hạng cạnh tranh tồn cầu lên nhóm nửa Từ năm 2018, với cách tính theo số GCI 4.0, lực cạnh tranh Việt Nam xếp hạng vị trí 77/140 Năm 2019, WEF nâng hạng GCI Việt Nam tăng 10 bậc so với năm 2018, xếp thứ 67/141 kinh tế với 61,5 điểm tăng 10 bậc tăng 3,5 điểm so với năm 2018 Điều cho thấy, Việt Nam có cải thiện lực cạnh tranh tồn cầu 4.0, chậm thiếu bền vững Nhìn vào biểu đồ nói Việt Nam tụt lại đằng sau nước ASEAN lực cạnh tranh 4.0 Trong thời gian tới, với biến động lớn đại dịch Covid -19 gây cho kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, Việt Nam cần tiếp tục thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục tác động tiêu cực dịch bệnh, đồng thời tạo môi trường đầu tư thuận lợi để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, góp phần củng cố niềm tin nhà đầu tư thu hút thêm ngày nhiều nhà đầu tư dòng chảy vốn đầu tư thời kỳ hậu Covid-19 Muốn tiến kịp nước khu vực đòi hỏi phải đẩy nhanh trình phát triển theo xu 4.0; tập trung hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh; ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi, có lĩnh vực hành cơng; nâng cao hiệu thị trường Vol 58 - No (Oct 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 153 KINH TẾ XÃ HỘI P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 (nhất thị trường hàng hoá xếp vị trí gần cuối bảng - thứ 102); có chế khuyến khích, thúc đẩy tính sáng tạo, động kinh doanh thay tư tạo rào cản để quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Resolution No 02/NQ-CP dated 01/01/2020 ongoing implementation of major duties and measures to improve business environment and enhance national competitiveness in 2020 [2] Resolution No 02/NQ-CP dated 01/01/2019 ongoing implementation of major duties and measures to improve business environment and enhance national competitiveness by 2019 and vision to 2021 [3] Tu Quang Phuong, Pham Van Hung, 2015 Giao trinh kinh te dau tu National Economics University Publishing House, Hanoi [4] http://consosukien.vn/thuc-trang-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-so-voi-cacnuoc-trong-khu-vuc.htm [5] WB Doing Business, 2017, 2017, 2019, 2020 [6] Central Institute for Economic Management, Ministry of Planning and Investment, 2018 Global Competitiveness Report of World Economic Forum - WEF [7] http://www3.weforum.org/docs/GCR2018/05FullReport/TheGlobal CompetitivenessReport2018.pdf [8] http://www3.weforum.org/docs/GCR2018/05FullReport/TheGlobalCompetitiven essReport2019.pdf [9] http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/728-nangcao-nang-luc-canh-tranh-quoc-gia.html [10] https://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2020/01/TTThong-diep-CPI-2019.pdf [11] Adam Hayes, 2021 Investment climate, Investopedia AUTHORS INFORMATION Nguyen Thuy Quynh, Ha Thi Kim Dung Faculty of Business Management, Hanoi University of Industry 154 Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (10/2022) Website: https://jst-haui.vn ... MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM NHÌN TỪ CHỈ SỐ GCI 2.1 Môi trường đầu tư Việt Nam qua xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu WEF bắt đầu xếp hạng kinh tế Việt Nam từ năm 1997 liên tục xếp hạng Chỉ số. .. hoạt động đầu tư phát triển kinh tế” 1.2 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GCI Năm 1979, lần WEF xuất Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Báo cáo nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh. .. cập đến lực cạnh tranh Việt Nam qua GCI, hệ số tín nhiệm quốc gia, xếp hạng mơi trường kinh doanh Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam thông qua góc nhìn chun sâu số GCI

Ngày đăng: 27/01/2023, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w