1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo kinh tế vi mô chương 6 7 8

56 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh tế học vi mô hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ . BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM Đề tài TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÀI HỌC CHƯƠNG 6-7-8 Thực : Lê Hữu Tín Trần Thị Ngân Ly 3.Hồ Quý Hương Nguyễn Thị Lệ Huyền Nguyễn Thị Huyền Diệu Phạm Thị Tuyết Nhi Lớp tín : MGT1001_46K12.2 GV hướng dẫn : Thầy Nguyễn Văn Long MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP II LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 14 Sản xuất ngắn hạn 17 Sản suất dài hạn 20 III LÝ THUYẾT CHI PHÍ 28 1.Khái niệm 28 2.Chi phí sản xuất ngắn hạn 28 4.Chi phí sản xuất dài hạn 33 5.Điều kiên tối đa hóa lợi nhuận 35 CHƯƠNG 7+8: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 38 I THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 38 Khái niệm: 38 Đặc điểm: 38 Đường cầu (D) đường doanh thu biên (MR) DNCTHH: 39 Quyết định sản xuất ngắn hạn DNCTHH: 39 Quyết định sản xuất dài hạn DNCTHH: 43 II THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 45 Khái niệm: 45 Đặc điểm thị trường độc quyền 45 Phân loại độc quyền 45 Đường cầu doanh thu doanh nghiệp độc quyền 45 Tối đa hóa lợi nhuận 47 Quyết định sản xuất ngắn hạn doanh nghiệp độc quyền 48 Phân biệt giá 51 Những vấn đề độc quyền 52 So sánh cạnh tranh hoàn hảo với độc quyền 54 10 Bài tập 54 III Thị trường cạnh tranh độc quyền Error! Bookmark not defined Khái niệm Error! Bookmark not defined Đặc điểm Error! Bookmark not defined Quyết định doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền Error! Bookmark not defined IV.Thị trường độc quyền nhóm Error! Bookmark not defined Khái niệm Error! Bookmark not defined Đặc điểm Error! Bookmark not defined Trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm Error! Bookmark not defined CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BÊN BÁN (DOANH NGHIỆP) Mở đầu: Như biết, sống người dân không mai họ tạo điều kiện để có công việc ổn định Điều đặc biệt thực thơng qua việc hình thành doanh nghiệp Để tổ chức giúp xã hội phát triển song song chất lượng đời sống nâng cao thực mục đích Vậy doanh nghiệp gì? Vận hành nào? Vì mục đích gì? Chúng ta tìm hiểu thông qua học I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Định nghĩa: “Doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh mục đích lợi nhuận.” Một số vai trò doanh nghiệp kinh tế Giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động Doanh nghiệp tăng trưởng phát triển yếu tố định đến tăng trưởng cao ổn định kinh tế năm qua Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân nội ngành Phát triển doanh nghiệp tác động đến giải tốt vấn đề xã hội Hoạt động Marketing HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hoạt động sản xuất Hoạt động nguồn nhân lực Hoạt động tài Hoạt động thông tin Cụ thể:  Hoạt động sản xuất Quy trình sản xuất: Nghiên cứu thị trường Chọn sản phẩm hàng hóa Thiết kế sản phẩm Chuẩn bị yếu tố sản xuất Tổ chức sản xuất Ví dụ: Nghiên cứu cho thấy nhu cầu giải khát vào mùa hè tăng nhanh Chọn sản phẩm loại nước ngọt, nước giải khát Thiết kế sản phẩm theo nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Chuẩn bị nguyên vật liệu, dây chuyền sản xuất, nhân lực v.v Tổ chức sản xuất  Hoạt động Marketing: Trong ngữ cảnh kinh doanh, Marketing “tiến trình thơng qua cơng ty tạo giá trị cho khách hàng xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, để đổi lại công ty giành giá trị từ khách hàng ” - Theo Philip Kotler, 2012 Philip Kotler – Cha đẻ ngành Marketing đại Để thực hoạt động Marketing, thật thiếu xót doanh nghiệp hay sử dụng đến AIDA – mô hình truyền thơng Marketing cổ điển cho phép doanh nghiệp hiểu nhận thức người tiêu dùng đưa định mua hàng (thường sử dụng Digital Marketing, lược bán hàng chiến lược quan hệ công chúng)  Doanh nghiệp đưa chiến lược truyền thơng phù hợp với giai đoạn Chính xác mơ hình AIDA gì?  Là viết tắt Attention, Interest, Desire, Action “I see it, I like it, I want it, I got it” (“7 rings” - song by Ariana Grande)  Attention (Gây ý) : Bước mơ hình truyền thơng AIDA tạo ý cho đối tượng mục tiêu Người tiêu dùng thường nhận thức tồn sản phẩm, danh mục hay thương hiệu Nhiệm vụ doanh nghiệp tạo ý, tăng mức độ quan tâm khách hàng tới sản phẩm Ví dụ: Các sản phẩm làm đẹp thường gây ý thông qua quảng cáo người tiếng, review beauty bloggers,  Interest (Tạo thích thú) : Đây giai đoạn khó khăn với doanh nghiệp làm truyền thông Marketing Doanh nghiệp cần phải trả lời câu hỏi “Người tiêu dùng có nhu cầu tìm hiểu điều gì?” hay “Tại người tiêu dùng lại chọn sản phẩm doanh nghiệp?” v.v Từ giúp doanh nghiệp tạo nội dung hữu ích cho người tiêu dùng  Người tiêu dùng trở nên thích thú cách tìm hiểu lợi ích sản phẩm thương hiệu  Desire (Mong muốn sở hữu) : Sau giành quan tâm người tiêu dùng, bước cần làm tạo mong muốn cho họ với doanh nghiệp Sau gây thích thú cho người tiêu dùng, doanh nghiệp cần chuyển họ từ “tơi thích nó” thành “tơi muốn nó” Cũng ví dụ trên, KOLs quảng bá mỹ phẩm truyền đạt cho người xem tác dụng sản phẩm kích thích mong muốn sở hữu khách hàng  Action (Hành động mua) : Doanh nghiệp thu hút người tiêu dùng thành cơng, tạo thích thú chuyển đổi thành mong muốn tất trở thành số doanh nghiệp khiến họ hành động Người tiêu dùng hình thành ý định mua hàng, mua sắm, tham gia dùng thử v.v Chốt đơn, chốt đơn, chốt đơn! • Đối với sản phẩm hữu hình: Ứng dụng mơ hình 4Ps – tập hợp công cụ Marketing doanh nghiệp sử dụng để tập trung vào thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới 4Ps bao gồm yếu tố bản: Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Địa điểm), Promotion (Quảng bá) • Đối với sản phẩm dịch vụ: 4Ps + 3Ps = 7Ps - gồm có Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Địa điểm), Promotion (Quảng bá), Process (quy trình), People (con người), Physical Evidence (bằng chứng vật lý)  tăng cường sức mạnh cho hoạt động Marketing sản phẩm khơng cịn dừng lại hàng hóa hữu hình mà cịn dịch vụ vơ hình Mơ hình Marketing Mix 7Ps Product - Chất lượng - Thiết kế - Đóng gói - Phục vụ - Price Place Promotion Process - Danh sách giá - Phụ cấp - Tín dụng - Giảm giá - Kênh giao dịch - Hỗ trợ bán hàng - Số lượng kênh - - PR Branding Markting trực tiếp - Chính sách cá nhân hóa - - Nghiên cứu phát triển - Định hướng doanh nghiệp - Hỗ trợ CNTT - Physical Evidence - Tuyển - Trải dụng nghiệm - Tiền thử lương - Sự hiểu - Thành biết viên kinh Marketing nghiệm - nhân viên - People  Hoạt động tài : Hoạt động tài bao gồm hoạt động phân phối lần đầu phân phối lại tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị Ví dụ: Hoạt động trả lương cho người lao động hoạt động tài liên quan đến việc phân phối phần giá trị sản phẩm mà người lao động tạo Các chức hoạt động tài chính:  Chức 1: Tạo lập/huy động vốn Quyết định tài trợ (financing decision) trả lời câu hỏi huy động nguồn vốn dài hạn từ đâu Về có hai kênh tạo quỹ cho doanh nghiệp, gồm có kênh vay nợ (debt financing) kênh chủ sở hữu (eqity financing) Difference between Debt and Equity Instruments  Chức 2: Quản lý vốn - kiểm soát hiệu khoản chi tiêu vốn Từ đó, đưa định giao dịch tối ưu cho kế hoạch phát triển đầu tư lâu dài  Chức 3: Phân phối vốn - Được sử dụng để xác định tình mà hạn hẹp ngân sách lượng tiền sẵn có cho đầu tư vào dự án mức ràng buộc thị trường thông thường định mối liên hệ chi phí vốn lợi tức dự kiến Định mức thường hãng tự đặt - Phân phối vốn hiểu hành động đặt hạn chế cho số lượng dự án hay khoản đầu tư cơng ty, cách thức quản lí nhằm phân bổ nguồn vốn cho nhiều hội đầu tư khác để tăng lợi nhuận cho công ty 10 → Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất sản lượng Q*  TH3: AVCmin < P < ATCmin 𝜋= Q*.(P – ATC) AVCmin

π < → Nên tiếp tục sản xuất sản lượng Q* hay đóng cửa ? + Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất → bù đắp chi phí cố định (TFC) + Nếu doanh nghiệp ngưng sản xuất → lỗ chi phí cố định TCF (trong ngắn hạn) → Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất sản lượng Q*  TH4: P < AVC 𝜋= Q*.(P – ATC) Ngoài ra: π= TR – TC = Q*.P – TVC – TFC = Q*.P – Q*.AVC – TFC ⇨ 𝛑= Q*.(P – AVC) – TFC 42 P < AVCmin → Nếu tiếp tục sản xuất DN vừa phải chịu lỗ chi phí biến đổi vừa chịu lỗ chi phí cố định→ DN nên đóng cửa (chỉ chịu lỗ chi phí cố định)  Đường cung ngắn hạn DNCTHH: → Với P≥ AVCmin, DNCTHH tiếp tục sản xuất mức giá P = MC → Với P < AVCmin, DNCTHH ngừng sản xuất → Đường cung ngắn hạn DNCTHH cho biết sản lượng DN cung cấp mức giá → Đường cung ngắn hạn DNCTHH đường MC (đường chi phí cận biên) tính từ điểm A (hay AVCmin) trở lên Quyết định sản xuất dài hạn DNCTHH:  Quyết định sản xuất dài hạn DNCTHH : MR = MC = PE PE ≥ ATCmin  Nếu PE > ATCmin : hãng có lợi nhuận kinh tế dương, tiếp tục sản xuất  Nếu PE = ATCmin : hãng có lợi nhuận kinh tế (hòa vốn)  Nếu PE < ATCmin : hãng có lợi nhuận kinh tế âm, có động rời bỏ ngành  Trong dài hạn, nhập ngành xuất ngành TTCTHH ảnh hưởng đến Q để tối đa hóa lợi nhuận DNCTHH: 43  Nhập ngành: - Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thu lợi nhuận kinh tế dương: → Hấp dẫn doanh nghiệp gia nhập ngành → Cung thị trường dịch chuyển sang phải → P giảm → Lợi nhuận giảm (P=ATC) khơng cịn gia nhập ngành ⇨ Doanh nghiệp thu hẹp sản lượng từ Q* Q1 để tối đa hóa lợi nhuận  Xuất ngành: - Khi doanh nghiệp ngành rơi vào trạng thái thua lỗ (chỉ thu lợi nhuận kinh tế âm): → Một số doanh nghiệp rút khỏi ngành → Cung thị trường dịch chuyển sang trái → P tăng → Lỗ DN giảm đến khơng cịn rút lui khỏi ngành ⇨ Doanh nghiệp mở rộng sản lượng từ Q* đến Q2 để tối đa hóa lợi nhuận 44 Chú ý: Quá trình gia nhập rút lui khỏi ngành dừng lại P = AC tức lợi nhuận kinh tế không → Diễn cân dài hạn II THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Khái niệm: Thị trường độc quyền thị trường có người bán nhất, sản phẩm đặc biệt Ví dụ: thị trường điện lực Việt Nam Đặc điểm thị trường độc quyền - Có người bán nhiều người mua - Không có sản phẩm thay  Sự thay đổi giá sản lượng sản phẩm khác khơng có ảnh hưởng đến giá sản lượng sản phẩm doanh nghiệp độc quyền ngược lại - Thông tin khơng hồn hảo - Rào cản gia nhập thị trường lớn  Doanh nghiệp độc quyền người định giá Phân loại độc quyền - Độc quyền nhà nước: pháp luật quy định Nhà nước dùng luật để ngăn cấm gia nhập ngành - Độc quyền tự nhiên: DN có lợi kinh tế theo quy mơ Sự đào thải q trình cạnh trạnh lẫn dẫn đến người bán - Độc quyền khu vực : ngăn cách địa lý, bí nghề nghiệp Đường cầu doanh thu doanh nghiệp độc quyền Vì thị trường độc quyền có doanh nghiệp độc quyền nên đường cầu thị trường đường cầu doanh nghiệp độc quyền P 45 Q Doanh nghiệp độc quyền có đường cầu dốc xuống Họ phải chấp nhận bán mức giá thấp họ muốn tăng lượng bán Doanh thu bình quân: AR= 𝑻𝑹 𝑸 = 𝑷.𝑸 𝑸 =P PD =aQ+b (đường thẳng dốc xuống) Tổng doanh thu: TR=P.Q = (aQ+b).Q= a.𝑸𝟐 +bQ Doanh thu biên: MR= TR’Q = 2aQ+b (đường thẳng dốc xuống, có hệ số góc gấp đơi đường cầu) Giả sử thị trấn có doanh nghiệp cung cấp nước sinh hoạt Lượng nước Q (gallons) Giá P (USD) Tổng doanh thu TR (P.Q) 11 10 10 18 24 28 30 30 28 24 Doanh thu bình quân AR (TR/Q) Doanh thu biên (MR=∆TR/∆Q) 10 10 -2 -4 46 Khi doanh nghiệp độc quyền tăng tổng sản lượng lên đơn vị, họ phải giảm giá bán xuống điều làm giảm doanh thu thu từ đơn vị sản phẩm bán trước  Doanh thu biên doanh nghiệp độc quyền thấp giá bán hàng hóa đường cầu dốc xuống  Doanh thu biên nhỏ hiệu ứng giá doanh thu lớn hiệu ứng sản lượng Khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng thêm đơn vị, giá giảm mức đủ để làm cho tổng doanh thu giảm xuống bán nhiều sản phẩm Rút kết luận hành vi doanh nghiệp độc quyền : - Khi doanh nghiệp độc quyền tăng tổng sản lượng sản phẩm lên đơn vị, họ giảm giá bán xuống dẫn đến giảm doanh thu từ đơn vị sản phẩm bán trước Doanh thu biên ln thấp giá bán hàng hóa - Khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng bán gây hai hiệu ứng lên tổng doanh thu:  Hiệu ứng sản lượng : Q tăng  TR tăng  Hiệu ứng giá : P giảm TR tăng Tối đa hóa lợi nhuận 47 π = TR(Q) − TC(Q) (πQ )’ = (TRQ)’ −(TCQ)’ = MR – MC πmax  (πQ )’ =0  MR=MC Vậy doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận điểm có doanh thu biên với chi phí biên (MR = MC) Sau sử dụng đường cầu để xác định mức người tiêu dùng sẵn lòng mua hết sản lượng sản xuất Với doanh nghiệp độc quyền, mức giá cao chi phí biên Quyết định sản xuất ngắn hạn doanh nghiệp độc quyền - Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp MR=MC  xác định Q* - Xét lợi nhuận Q* 𝑻𝑹 𝝅 = TR – TC=( 𝑸 − 𝑻𝑪 𝑸 ).Q*=P Q* - ATC Q*= Q*(P – ATC) - Xét P ATC Chú ý: Sản xuất ngắn hạn, khơng sản xuất tốn chi phí cố định 48 TH1: P>ATC  𝝅>0  sản xuất Q* (Q*=Q, P=P0 ) TH2: P=ATC  𝝅=0  sản xuất Q* - Nếu khơng sản xuất: lỗ chi phí cố định - Nếu sản xuất lợi nhuận doanh nghiệp bù đắp chi phí cố định 49 TH3: AVCMC) P>= ATC để thu lợi nhuận - Doanh nghiệp độc quyền khơng có đường cung khơng có quan hệ thống giá lượng cung thị trường cạnh tranh hoàn hảo Doanh nghiệp độc quyền định giá bán Các định mức sản lượng cung cấp cho thị trường doanh nghiệp độc quyền gắn với đường cầu họ Hình dạng đường định hình dạng đường doanh thu biên đường giúp định mức sản lượng mà lợi nhuận đạt tối đa Phân biệt giá a Chính sách khơng phân biệt giá - Doanh nghiệp bán hàng cho thị trường theo giá thống - Đường cầu thị trường thống doanh nghiệp đường tổng cầu tất đường cầu thị trường  Doanh nghiệp tận dụng hết khả cho lợi nhuận thị trường b Chính sách phân biệt giá - Doanh nghiệp bán hàng thị trường khác với mức giá khác nhằm tận dụng khả lợi nhuận thị trường 51 - Các ví dụ phân biệt giá: vé xem phim, vé máy bay, phiếu giảm giá, trợ giúp tài chính, chiết khấu theo số lượng… Những vấn đề độc quyền  Mức sản lượng hiệu Mức sản lượng có hiệu xã hội xác định điểm giao đường cầu đường chi phí biên  Tổn thất vơ ích - Do doanh nghiệp độc quyền định giá cao chi phí biên nên tạo khoảng cách mức giá sẵn lòng trả người tiêu dùng chi phí biên doanh nghệp 52  Khoảng cách khiến cho sản lượng giảm xuống mức sản lượng hiệu - Tổn thất vơ ích độc quyền tương tự tổn thất vơ ích thuế gây Sự khác biệt tổng thuế thu vào tay phủ cịn lợi nhuận thuộc nhà độc quyền  Những hạn chế doanh nghiệp độc quyền - Nhà độc quyền thường sản xuất mức sản lượng nhỏ bán với mức giá cao so với doanh nghiệp sản xuất thị trường cạnh tranh hoàn hảo Do làm cho người tiêu dùng bi thiệt - Nhà độc quyền sử dụng quy mô sản xuất khơng tối ưu làm cho chi phí sản xuất cao hiệu kinh tế so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Lợi nhuận tập trung tay nhà độc quyền nên tạo bất bình đẳng xã hội - Khơng có áp lực cạnh tranh để thúc đẩy cải tiến kỹ thuật  Các nhà sách giải vấn đề độc quyền theo cách thức : - Tăng cường lực cạnh tranh hiệu : luật chống độc quyền, sát nhập… - Chuyền đổi hình thức sỡ hữu: chuyển đổi từ hình thức độc quyền tư nhân sang độc quyền nhà nước 53 - Điều chỉnh hành vi độc quyền: điều chỉnh mức giá… So sánh cạnh tranh hoàn hảo với độc quyền Lượng Giá CS PS Tổn thất vơ ích Cạnh tranh hồn hảo Q(pc) P(pc) SABP(pc) SKBP(pc) Cạnh tranh độc quyền Q(m) P(m) SACP(m) SKFCP(m) SCBF 10 Bài tập Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí hàm cầu thị trường sau TC = Q2 + 40Q+ 1400 ; P = 220 – 2Q a Xác định mức giá mức sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa Tính tổng lợi nhuận đạt b Tại mức sản lượng doanh thu doanh nghiệp đạt cao Bài làm a) Ta có TC = Q2 +40Q+1400 ⇒ (TC)’Q =MC = 2Q +40 Mặt khác, ta có P = -2Q +22 ⇒ MR = – 4Q + 220 Lợi nhuận xí nghiệp độc quyền đạt tối đa MC = M ⇔ 2Q + 40 = – 4Q +220 ⇔ Q=30 54 => P=220 – 2.30=160 Vậy mức giá sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa P=160 Q=30 TR = P.Q = 160.30 = 4800 TC = 302 +40.30+1400 = 3500 Lợi nhuận đạt π = TR-TC = 4800- 3500= 1300 b) Doanh thu đạt tối đa MR = ⇔ 220 – 4Q = ⇔ Q = 55 Vậy mức sản lượng Q =55 doanh thu doanh nghiệp đạt tối đa 10 So sánh cấu trúc thị trường Yếu tố cạnh tranh Số lượng doanh nghiệp Đặc điểm sản phẩm Rào cản thị trường Cạnh tranh giá Cạnh tranh phi giá Sản phẩm điển hình Cạnh tranh hồn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền Rất nhiều Nhiều Ít Duy Đồng Phân biệt Phân biệt, tiêu chuẩn Duy Khơng Ít Nhiều Rất nhiều Không quan trọng Rất quan trọng Rất quan trọng Sách, quần áo… Không Gạo, rau muống… Không nên Quang trọng Mạng viễn thông Không quan trọng Không quan trọng Điện, nước 55 56 ... suất kinh tế không đổi theo quy mô  Trường hợp 3: Đầu vào tăng 1% n lần (α + β < 1)  đầu tăng < 1% < n lần: Tính phi kinh tế qui mơ Bài tập Các hàm sau hàm có hiệu suất kinh tế theo quy mô tăng,... nhuận Ta biết mục đích kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận, ta xác định lợi nhuận nào? Khi nhà kinh tế nhà kinh tế học thảo luận lợi nhuận, họ liên hệ tới khái niệm lợi nhuận kinh tế (economic profit)... biên đơn vị lao động 26 HIỆU SUẤT KINH TẾ THEO QUY MÔ  Trường hợp 1: Đầu vào tăng 1% n lần (α + β > 1)  đầu tăng > 1% > n lần: Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô  Trường hợp 2: Đầu vào tăng

Ngày đăng: 27/01/2023, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w