1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tầm nhìn thời đại của Hồ Chí Minh về giáo dục

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Tầm nhìn thời đại của Hồ Chí Minh về giáo dục phân tích tầm nhìn thời đại trong một số quan điểm về giáo dục của Hồ Chí Minh bằng cách chỉ ra tính tiên phong và sự tương thích của các quan điểm ấy so với lý luận giáo dục hiện đại và yêu cầu của thực tiễn hiện nay.

Tầm nhìn thời đại Hồ Chí Minh giáo dục Trần Thị Minh Tuyết1, Nguyễn Thị Phương Thảo2 Học viện Báo chí Tuyên truyền Trường THCS Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Email: tuyetminh1612@gmail.com Nhận ngày tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 14 tháng năm 2020 Tóm tắt: Hồ Chí Minh giới tơn vinh nhà văn hóa kiệt xuất đóng góp to lớn, phong phú Người văn hóa, có văn hóa giáo dục Là sản phẩm tinh thần nhà tư tưởng lớn đồng thời nhà giáo dục đầy trải nghiệm, một số quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh đạt tới tầm minh triết tỏ rõ tính tiên phong, “đi trước” thời đại Vì thế, thấm nhuần tiếp tục khai thác “kho báu” để tìm đợng lực tinh thần giải pháp cho công cuộc đổi giáo dục Việt Nam, một yêu cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài Từ khóa: Hồ Chí Minh, quan điểm giáo dục, tầm nhìn thời đại Phân loại ngành: Chính trị học Abstract: Ho Chi Minh is a world-honoured outstanding man of culture because of His great and rich contributions to culture, including educational culture The spiritual product of a great thinker and experienced educator, a number of Ho Chi Minh's points of view on education have reached the level of wisdom and clearly shown that they were pioneering, and more advanced than those of the contemporary times Therefore, to master and to continue to exploit that treasure to find spiritual motivations and solutions for the educational reform in Vietnam are now requirements which are both pressing and for the long term Keywords: Ho Chi Minh, point of view on education, vision which is still valuable in the current era Subject classification: Political science Mở đầu Hồ Chí Minh mợt nhà văn hóa kiệt xuất Người thấu hiểu rằng, phát triển giáo dục tạo tiền đề cho phát triển bền 106 vững Người nỗ lực kiến tạo Việt Nam giáo dục dân chủ theo mợt triết lý giáo dục hồn tồn so với giáo dục thực dân, phong kiến Với trí tuệ kiệt xuất, tư giáo dục Người thể rõ tầm Trần Thị Minh Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo nhìn thời đại, sức sống bất hủ một loạt quan điểm mà Người đưa cách nhiều thập kỷ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tái khẳng định sở lý luận, kim nam hành đợng cho tiến trình đổi giáo dục Việt Nam Để tìm giải pháp bước đúng đắn cho tiến trình đổi giáo dục tương lai, chúng ta vừa phải hướng tầm mắt giới, tăng cường tổng kết thực tiễn, vừa phải tiếp tục khai thác tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh mợt “trình đợ mới” tầm nhìn chiến lược, tính tiên phong tính khả dụng kiểm chứng thực tế Bài viết phân tích tầm nhìn thời đại mợt số quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh cách tính tiên phong tương thích quan điểm so với lý luận giáo dục đại yêu cầu thực tiễn Tầm nhìn thời đại – minh triết tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 2.1 Giáo dục tồn diện sâu sắc Nói vai trị to lớn giáo dục việc hình thành nhân cách người, cổ nhân đúc kết: “Ngọc bất trác, bất thành khí/ Nhân bất học, bất tri lý” Kế thừa tinh thần ấy, Hồ Chí Minh khẳng định: “Hiền, đâu phải tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên” “Óc người tuổi trẻ một lụa trắng Nḥm xanh xanh Nḥm đỏ đỏ” [4, t.5, tr.120] Khơng dừng lại đó, Người cịn nhìn nhận vai trị giáo dục cơng c̣c “xóa mù”, chống “giặc dốt” - hậu sách “ngu dân” thâm đợc mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Cần nói rõ rằng, xưa kia, bậc minh quân nói đến “giặc ngoại xâm” chống giặc ngoại xâm Hồ Chí Minh người sử dụng cụm từ “giặc dốt” khẳng định tâm “diệt giặc dốt” ý thức sâu sắc nguy hại Giáo dục cịn đóng vai trị to lớn cơng cuộc giữ nước dựng nước muốn thắng cường địch hay xây dựng chế độ mới, cần người có trí tuệ, có đạo đức - phẩm chất mà giáo dục mang lại Việc giáo dục đúng hướng biến “con người sinh học” thành “con người động lực” ngược lại Người từng nhấn mạnh: “Khơng có giáo dục, khơng có cán bợ khơng nói đến kinh tế văn hóa” [4, t.10, tr.345] tất thành tựu khác Không phân tích mợt cách tồn diện, Hồ Chí Minh cịn nâng vai trị giáo dục lên mợt tầm cao khẳng định: “Văn hóa giáo dục mợt mặt trận quan trọng” [4, t.12, tr.647] “kiến thiết giáo dục”, “làm cho dân có học hành” mợt nhiệm vụ cấp bách quyền cách mạng Kế thừa quan điểm Người, thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam quán khẳng định: giáo dục quốc sách hàng đầu; nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhận thức đúng đắn Đảng thể giá trị soi đường tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục trả lời câu hỏi: giáo dục muốn đào tạo ai? Đây vấn đề trọng yếu cần xác định 107 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 mục tiêu định nội dung, phương pháp hình thức giáo dục Trong kho tàng tri thức nhân loại, xã hợi hay người học triết lý giáo dục khác Đến Hồ Chí Minh, Người xác định mục tiêu “kép” giáo dục - “một giáo dục đào tạo cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, mợt giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có” [4, t.4, tr.34] người học Chính mục tiêu phục vụ nhân dân, phục vụ xã hợi địi hỏi giáo dục phải đào tạo lớp người có lý tưởng, biết hành đợng thiết thực lợi ích dân tợc khơng phải những kẻ kinh viện, giáo điều “thuộc sách làu làu, cụ Mác nói này, cụ Lê-nin nói kia, nhiệm vụ giao quét nhà lại nhà đầy rác” [4, t.15, tr.668] Mặt khác, q trình cống hiến cho xã hợi, thân người hoàn thiện lực lẫn phẩm chất Như vậy, triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, mục tiêu xã hợi phát triển lực cá nhân hịa quyện làm mợt thực tế chúng ln hịa quyện làm mợt Khi Người ghi sổ vàng Trường Nguyễn Ái Quốc, rằng: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ”, học để phụng nhân dân [4, t.6, tr.208] thực chất, Người khẳng định mục tiêu “kép” giáo dục Điều đáng nói là, vào năm 1996, Báo cáo Delors, UNESCO đề xuất mục tiêu: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Bốn trụ cột UNESCO đề coi chân lý giáo dục thời đại gần với quan điểm Hồ Chí Minh cách nửa kỷ Thậm chí, mục tiêu “học để phụng sự” Hồ Chí Minh cịn cao mục tiêu “học để chung sống” để trở thành người “phụng sự”, người khơng cần an hịa với 108 đồng loại mà cịn phải thực có ích, có trách nhiệm cao với xã hợi Hồ Chí Minh nhấn mạnh quan điểm: làm người khó, làm cán bợ cịn khó cán bợ phải “tiên ưu hậu lạc” Sự nghiệp cách mạng thành công, tiến trình lịch sử lên nhờ người Sự “đi trước” tư tưởng Hồ Chí Minh thể tầm nhìn vượt trợi Người 2.3 Giáo dục toàn diện, trọng đạo đức Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng mợt chương trình giáo dục tồn diện bao gồm đức, trí, thể, mỹ nhấn mạnh “cần chú trọng mặt đức dục” [4, t.14, tr.746], tức “chuẩn đầu ra” giáo dục trước hết phải “người tốt” Đây quan điểm sâu sắc khơng phải trở thành thiên tài cố gắng trở thành người tốt người tốt có ích cho xã hợi Hơn nữa, tâm có trí sáng, phải “thành nhân” “thành công”; đạo đức với biểu cụ thể trách nhiệm cao công việc “bệ đỡ” để người vươn tới tài Vì thế, chú trọng việc giáo dục đạo đức không “đức” mà “tài” ngược lại Đạo đức mà Hồ Chí Minh nói đến đạo đức cách mạng Người yêu cầu trước hết phải “dạy cho học trò biết yêu nước, thương nòi” [4, t.5, tr.120] biết lao động, trọng lao động Quan điểm coi trọng việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh tỏ rõ tính minh triết thời đại Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) Khi người sáng chế trí tuệ nhân tạo, rơ bốt thơng minh, máy tính siêu thơng minh phân biệt người Trần Thị Minh Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo máy tình cảm đạo đức Trong thời đại khoa học, thiếu đạo đức khoa học mang lại bi kịch lớn cho loài người Mặt khác, giáo dục đạo đức phương cách để hóa giải nghịch lý xã hội đại vật chất, cải nhiều lên mà tình cảm cợng đồng lại đi; bạo lực, lối sống lệch lạc, tâm lý vị kỷ lại gia tăng Việc coi đức “gốc” Hồ Chí Minh cịn phù hợp với truyền thống coi trọng đạo lý văn hóa Việt Nam Ln coi đạo đức, nhân nghĩa sức mạnh “mềm” để chiến thắng cường địch, ông cha ta từng đúc kết: “Giặc tan mn thuở bình/ Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao” Trong giai đoạn nay, việc tăng cường đức dục góp phần chặn “đà” suy thoái đạo đức xã hội, nâng cao sức mạnh “nội sinh dân tộc” Cách một kỷ, dân tộc ta chưa giành độc lập, nhà canh tân tiếng Trung Quốc Lương Khải Siêu nói với nhà yêu nước Phan Bợi Châu rằng: “Q quốc lo khơng có ngày độc lập mà nên lo quốc dân đủ tư cách đợc lập” [1, tr.92] Tạo người u nước, có tinh thần dân tợc nhiệm vụ giáo dục Khi đạo đức ln “gốc” người quan điểm coi trọng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh chân lý giáo dục thời đại 2.4 Phương châm, phương pháp giáo dục Là nhà hoạt động thực tiễn dày dạn người thầy thực thụ, Hồ Chí Minh thấu hiểu tầm quan trọng phương pháp Người dặn: “Các thầy giáo, giáo phải tìm cách dạy Dạy gì, dạy để học trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiến bợ nhanh” [4, t.10, tr.290-291] Để hướng đạo cho đội ngũ giáo viên, Hồ Chí Minh đưa mợt loạt dẫn mang tầm chân lý phương châm, phương pháp giáo dục Về phương châm giáo dục, đả phá quan niệm coi thường lao động chân tay bệnh kinh viện giáo dục phong kiến, Hồ Chí Minh chủ trương “Tri - Hành hợp nhất”, tức “Học phải đôi với hành”, học tập phải kết hợp với lao đợng, sản xuất Lý mục đích học để hành; “Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” [4, t.6, tr.361] Người nói rõ, “thiên kinh vạn quyển” mà không đem thực hành “cái hịm đựng sách” Quan tâm đến hệ trẻ Việt Nam, Di chúc, Người dặn nhà trường phải kết hợp học tập với lao động lao động giúp người trẻ biết kính trọng cần lao, chịu gian khổ không kẻ ăn bám xã hội… Đối chiếu với tình hình nay, khơng học sinh, sinh viên không yêu lao động, chưa biết lao động, dù để phục vụ mình, lời dặn Hồ Chí Minh gắn kết học tập với lao đợng, trở nên chí lý Việc thực ngun tắc học đơi với hành Hồ Chí Minh thúc đẩy việc lược bỏ tri thức khơng thiết thực chương trình, chuyển sang trang bị cho người học phẩm chất, kỹ để “thực nghiệp” đời Quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp dạy cách tư duy, phát triển óc sáng tạo cho người học nguyên tắc trọng yếu giáo dục đại Giáo dục khơng phải dạy học tḥc lịng tri thức mà huấn luyện khả tư lực riêng có người, thước đo “trình đợ người” Triết gia Descartes nói “Tơi tư vậy tơi tồn 109 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 tại” muốn nhấn mạnh điều Đề cao phương pháp gợi mở tư duy, Hồ Chí Minh nhắc nhở người thầy phải: “Tránh lối dạy nhồi sọ” [4, t.14, tr.746], người học phải tránh lối “học gạo, học vẹt” hay “nhắm mắt tuân theo sách một cách xuôi chiều” [4, t.11, tr.99] Việc thực phương pháp khơi nguồn sáng tạo Hồ Chí Minh giúp người học chủ đợng khám phá tri thức, khơng bị trói ḅc vào tín điều cũ kỹ Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh giáo dục phải rèn luyện cho người tinh thần tự học, lấy tự học làm cốt” [4, t.5, tr.312] Thực tế cho thấy, khơng nhà trường truyền dạy cho người học khối lượng tri thức đủ dùng suốt cuộc đời nên điều quan trọng phải dạy cho người học cách học Cụ thể dạy cho họ cách tìm tài liệu, cách nghĩ, cách thực mợt quy trình học tập mà khơng có thầy giáo Trong thời đại thơng tin ngày nay, tự học yêu cầu bắt buộc Lý luận giáo dục đại xác định: mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào “tay” người học Hội nghị Trung ương khóa XI xác định rõ: “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [6] Khơng dạy cách học, giáo dục cịn phải truyền đến người học tinh thần học tập suốt đời c̣c sống khơng ngừng nảy sinh địi hỏi tri thức Nói điều này, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: học tập công việc thường xuyên “dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước” [4, t.12, tr.266] Ngược lại, “càng tiến bộ, thấy phải học thêm” việc học dần thành thói quen, thành nhu cầu tự thân Tấm gương tự học mà trở thành danh nhân văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh 110 thể sinh động triết lý “Học suốt đời” phương châm giáo dục thường xuyên mà giới đề cao Chính Người “đặt tảng” cho chủ trương xây dựng hệ thống giáo dục mở, xã hội học tập Việt Nam 2.5 Thực hành dân chủ giáo dục Theo Hồ Chí Minh, dân chủ tức quyền chủ làm chủ người dân nên dân chủ giáo dục trước hết thể chỗ: giáo dục dành cho tất người Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 hiến định “ham muốn tột bậc” Người “ai học hành” Điều 15 Hiến pháp năm 1946 với nội dung, “Trường tư mở tự phải dạy theo chương trình Nhà nước” [7] thể chủ trương “xã hợi hóa” giáo dục từ sớm Hồ Chí Minh Chủ trương đúng đắn đẩy mạnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu học tập ngày phong phú nhân dân Thấu hiểu sức mạnh dân chủ, Hồ Chí Minh cịn u cầu: “Trong trường, cần có dân chủ” [4, t.9, tr.266] nguyên tắc phải “thấm sâu” vào mối quan hệ nhà trường Trước hết, dân chủ phải thể cách dạy - cách học mối quan hệ thầy - trị Hồ Chí Minh khẳng định, chế độ dân chủ, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” không mối quan hệ thầy trị trở nên bình đẳng Về trách nhiệm, thầy trị bình đẳng nghĩa vụ thi đua: thầy thi đua dạy tốt, trò thi đua học tốt Về kiến thức, “thầy trò thảo ḷn Điều chưa thơng suốt hỏi, bàn cho thông suốt” [4, t.9, tr.266], tức phải làm cho người học đạt tới “giác ngộ” tri thức Tinh thần dân chủ phải Trần Thị Minh Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo nguyên tắc mối quan hệ người thầy Cụ thể, họ phải thực đoàn kết bàn bạc để thống chương trình giảng dạy; khơng có quyền “đợc tơn chân lý”; người có uy tín người thuyết phục đồng nghiệp uyên thâm tri thức nhuần nhuyễn nghiệp vụ sư phạm Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ công tác quản lý, mối quan hệ cán bộ lãnh đạo đội ngũ giáo viên Thấu hiểu bệnh quan liêu, cửa quyền khơng lãnh đạo, Hồ Chí Minh dặn: “Phải bàn bạc dân chủ Có cơng việc gì, ban phụ trách trường bàn bạc với anh em, làm cho tư tưởng người thông suốt, động viên người làm, không nên ban phụ trách định kế hoạch bắt người làm” [4, t.13, tr.436] Người cịn nói rõ: “Mọi người hiểu vui lịng làm Có người chưa hiểu, chưa vừa lịng Mà bắt họ làm hỏng việc” [4, t.9, tr.466] Theo Hồ Chí Minh, bàn bạc dân chủ ban ơn cấp cho cấp mà yêu cầu nội công tác lãnh đạo môi trường giáo dục, không mợt cán bợ quản lý chun gia chuyên ngành mà nhà trường đào tạo Vì thế, tài người lãnh đạo “đo” khả phát huy trí tuệ, nhiệt huyết tập thể Sự đúc kết Hồ Chí Minh, “nếu ban phụ trách có sáng kiến, có dân chủ trường tốt” [4, t.13, tr.438] thực mợt chân lý lớn ngành giáo dục Ở đây, dân chủ khơng ngun tắc tổ chức mà cịn thể chất khoa học, nhân văn môi trường văn hóa với việc khuyến khích tìm tịi chân lý tôn trọng quyền tự tư tưởng, tự ngôn luận tất người Không vậy, việc ký Sắc lệnh việc thiết lập một Quỹ tự trị cho trường Đại học Việt Nam vào tháng 10/1945, Hồ Chí Minh có ý tưởng việc đảm bảo quyền tự chủ cho trường Đại học từ sớm Quan điểm Hồ Chí Minh tăng cường dân chủ giáo dục xu chủ đạo giáo dục tiên tiến giới một phương hướng phát triển giáo dục Việt Nam Bằng chứng là, Văn kiện Đại hội Đảng XII khẳng định: tăng quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục đào tạo; quản lý nhà nước chuyển từ kiểm soát sang giám sát tiếp tục đẩy mạnh xã hợi hóa giáo dục Tính thời minh chứng cho tầm nhìn mợt nhà tư tưởng 2.6 Về đội ngũ nhà giáo Bắt tay vào việc xây dựng giáo dục dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh khác biệt lý tưởng nghề nghiệp người thầy nhân dân “thầy đồ” thời phong kiến: ngày trước, dạy học kế “sinh nhai”; ngày nay, nhà giáo người chiến sỹ mặt trận giáo dục với trọng trách đào tạo người xã hội chủ nghĩa Nói người thầy, Hồ Chí Minh khẳng định: “Không phải huấn luyện được” [4, t.6, tr.356], làm thầy Do nêu gương phương pháp giáo dục tốt nên người thầy phải gương mặt, đặc biệt đạo đức cụ thể lòng yêu nghề, mến trẻ Từ xa xưa, ơng cha ta nói rõ điều này: “Chọn người đức hạnh hiền hòa/ Tôn làm thầy học noi gương” Người thầy người “hướng đạo” mặt khoa học nên 111 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 họ phải làm chủ tri thức kiên trì thực phương châm “người giáo dục phải giáo dục” Trước thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, tượng tiêu cực giáo dục tồn tại, Hồ Chí Minh dù ca ngợi cao quý cúa nghề “trồng người” phân biệt rõ: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang nhất, người thầy giáo tốt anh hùng vô danh” [4, t.14, tr.402, 403]; ngược lại, người chưa gương mẫu ảnh hưởng không tốt đến danh dự người thầy người học Người đưa lời khuyên, làm thầy phải xứng danh người thầy, phải biết giữ gìn tiếng thơm, tức “sư hinh” đừng “sinh hư” [4, t.14, tr.135] Sự tường minh đánh giá quan điểm “không phải làm thầy được” Hồ Chí Minh khơng cảnh báo nghiêm khắc đội ngũ nhà giáo mà cịn định hướng cho sách tuyển sinh, đào tạo trường sư phạm phương hướng lựa chọn nhân lực sở giáo dục, phải thực chú trọng chất lượng Hồ Chí Minh có nhìn thực tế sách nhà giáo Người hiểu rõ rằng, giáo viên người họ phải sống nghề yên tâm làm nghề Sau Cách mạng tháng Tám, Người thay mặt Chính phủ tuyên bố: “Khi tài dồi dào, Chính phủ phải nghĩ đến giáo viên người lãnh trách nhiệm đào tạo nhân tài cho Tổ quốc” [5, tr.309-310] Trong “Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân, nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu vào năm học mới” (tháng 10/1968) - tác phẩm xem “Di chúc dành riêng cho ngành giáo dục”, Người 112 dặn dò: “Các ngành, cấp Đảng quyền địa phương phải thực quan tâm nữa, phải chăm sóc nhà trường mặt” [4, t.15, tr.508] Trong chặng đường lịch sử, lời dặn Hồ Chí Minh theo tinh thần “Nương Sư, hưng Quốc” “kim nam” để tháo gỡ vấn đề “nóng” giáo dục Việt Nam Kết luận Hồ Chí Minh mệnh danh thân “nền văn hóa tương lai” thường nhìn vấn đề mà người khác khơng nhìn ra, chưa nhìn Năng lực trội Người thể rõ trình kiến tạo giáo dục Việt Nam Sản phẩm giáo dục người nên người làm nên chiến công hiển hách kỷ XX minh chứng sinh đợng nhất, thuyết phục cho tính đúng đắn tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Nói vấn đề này, giới phải thừa nhận: “Ai biết kỷ XX, vật chất sức mạnh thời đại chúng ta, thời đại có nhiều tên gọi: thời đại lượng nguyên tử, thời đại phản lực, thời đại điều khiển học, thời đại chinh phục vũ trụ, thời đại tin học Dù kể đến thiết bị Mỹ có người Việt Nam khơng có Sức mạnh họ sức mạnh người” [3, tr.43] giáo dục sâu sắc lòng yêu nước tinh thần xả thân dân tợc Tầm nhìn thời đại tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cịn thể chỗ: mợt loạt ngun tắc giáo dục đại phải chuyển từ việc dạy mà nhà trường có sang dạy mà xã hội cần; chuyển từ việc trang bị kiến thức Trần Thị Minh Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo sang dạy phương pháp tư duy, phẩm chất đạo đức kỹ năng; chuyển từ việc lấy thầy làm trung tâm sang việc lấy trò làm trung tâm hay việc xã hợi hóa giáo dục, giao quyền tự chủ cho sở giáo dục Hồ Chí Minh đề cập hình thức hay hình thức khác, mức độ hay mức độ khác Tính khoa học, thời sự, tiên phong, đại quan điểm giáo dục tỏ rõ tầm nhìn kỷ Người Vì thế, mợt số nhà khoa học Việt Nam đề xuất ý tưởng phải “đăng ký quyền” cho triết lý giáo dục Hồ Chí Minh Sức sống tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cịn thể chỗ, tư tưởng “kim nam” hành động để xây dựng khắc phục trạng tiêu cực giáo dục Đại hội Đảng XII thừa nhận: “Giáo dục đào tạo chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp” [2, tr.113-114] Riêng lĩnh vực giáo dục đại học, bất cập thể chương trình đào tạo chưa gắn kết với thị trường lao động, sinh viên trường chưa đủ sức “thực nghiệp”, công tác nghiên cứu khoa học hạn chế số lượng lẫn chất lượng, vi phạm quyền khoa học phổ biến Tiếp tục vận dụng sáng tạo quan điểm sáng tầm thời đại Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi giáo dục Việt Nam vừa trách nhiệm chúng ta tương lai dân tợc, vừa tình cảm thiêng liêng mà dành cho “vạn sư biểu” - người thầy mn đời Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo [1] Phan Bợi Châu (1990), Tồn tập, t.6, Nxb Tḥn Hóa, Tp Huế [2] Đảng Cợng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi [3] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi [4] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.4, 5, 6, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi [5] Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi [6] https://baotintuc.vn/thoi-su/nghi-quyet-hoinghi-trung-uong-8-khoa-xi-ve-giao-duc20131105185759998.htm, truy cập ngày 15/5/2020 [7] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-mayhanh-chinh/Hien-phap-1946-Viet-Nam-DanChu-Cong-Hoa-36134.aspx, truy cập ngày 15/5/2020 113 ... quan điểm so với lý luận giáo dục đại yêu cầu thực tiễn Tầm nhìn thời đại – minh triết tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 2.1 Giáo dục tồn diện sâu sắc Nói vai trị to lớn giáo dục việc hình thành nhân... tưởng giáo dục Hồ Chí Minh mợt “trình đợ mới” tầm nhìn chiến lược, tính tiên phong tính khả dụng kiểm chứng thực tế Bài viết phân tích tầm nhìn thời đại mợt số quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh. .. lý giáo dục Hồ Chí Minh Sức sống tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cịn thể chỗ, tư tưởng “kim nam” hành động để xây dựng khắc phục trạng tiêu cực giáo dục Đại hội Đảng XII thừa nhận: ? ?Giáo dục

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w