1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ THI ÔN TẬP NGỮ VĂN HK1 LỚP 10 CTST( ĐỀ SỐ 7)

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 638,53 KB

Nội dung

1 I ĐỌC HIỂU Đọc hiểu văn bản và chọn đáp án đúng Mùa xuân xanh Mùa xuân là cả một mùa xanh Giời ở trên cao, lá ở cành Lúa ở đồng tôi và lúa ở Đồng nàng và lúa ở đồng anh Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh.

Tài Liệu Ôn Thi Group ĐỀ ÔN TẬP HKI - ĐỀ SỐ MÔN: NGỮ VĂN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thời gian làm bài: 90 phút THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM MỤC TIÊU  Kiểm tra mức độ kiến thức học sinh cụ thể: Kiến thức tiếng việt, làm văn; Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm; Kiến thức đời sống  Rèn luyện kỹ bản: Kỹ đọc hiểu; Kỹ tạo lập văn I ĐỌC HIỂU: Đọc hiểu văn chọn đáp án đúng: Mùa xuân xanh Mùa xuân mùa xanh Giời cao, cành Lúa đồng lúa Đồng nàng lúa đồng anh Cỏ nằm mộ đợi minh Tôi đợi người yêu đến tự tình Khỏi lũy tre làng tơi nhận thấy Bắt đầu thắt lưng xanh (Nguyễn Bính, theo Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục, 2002) Câu (NB) Văn thuộc thể thơ A Thơ năm chữ B Thơ sáu chữ C Thơ bảy chữ D Thơ lục bát Câu (TH) Vẻ đẹp mùa xuân gợi lên qua sắc xanh nào? A Vẻ đẹp mùa xuân gợi lên từ sắc xanh của: lá, lúa, cỏ, tre, thắt lưng người gái T B Vẻ đẹp mùa xuân gợi lên từ sắc xanh của: giời, lá, lúa, cỏ, tre, thắt lưng người gái I N T H D Vẻ đẹp mùa xuân gợi lên từ sắc xanh của: cỏ, tre, lúa, giời E C Vẻ đẹp mùa xuân gợi lên từ sắc xanh của: thắt lưng người gái, lúa, cỏ, giời O N Câu (TH) Hai câu thơ: “Lúa đồng lúa ở/ Đồng nàng lúa đồng anh.” sử dụng biện pháp nghệ IE C Biện pháp so sánh IL B Biện pháp so sánh D Tương phản A A Biện pháp điệp từ U thuật bật? T Câu (TH) Hình ảnh “chiếc thắt lưng xanh” có ý nghĩa tranh xuân? https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group A Thể thân thuộc gần gũi cô gái thôn quê B Thể vẻ đẹp trang phục cổ truyền dân tộc C Thể vẻ đẹp cô gái mắt chàng trai yêu D Thể sức xuân cô gái kết tụ cảnh sắc mùa xuân II TIẾNG VIỆT Câu (VD) Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho phù hợp lý giải a lâm chung/chết - Con chim … tiếng kêu thương, người … nói lời phải - Lúc … ông cụ dặn dò cháu phải yêu thương b giáo huấn/dạy bảo - Mọi cán phải thực lời … Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư - Con cần phải nghe lời … cha mẹ III LÀM VĂN Câu (VDC) Phong vị dân gian thể đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… T A IL IE U O N T H I N E T (Trích Việt Bắc – Tố Hữu) https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM I ĐỌC HIỂU Câu 1: Phương pháp: Căn vào kiến thức học thể thơ Cách giải: Văn viết theo thể thơ bảy chữ Chọn C Câu 2: Phương pháp: Căn vào nội dung văn Cách giải: Vẻ đẹp mùa xuân gợi lên từ sắc xanh của: giời, lá, lúa, cỏ, tre, thắt lưng người gái -> Vẻ đẹp tươi mới, căng tràn mối giao hòa thiên nhiên người Chọn B Câu 3: Phương pháp: Căn vào nội dung văn Cách giải: Hai câu thơ sử dụng biện pháp điệp từ “và”nhắc lại hai lần điểm nhấn cảm xúc nhà thơ Chọn A Câu 4: Phương pháp: Căn vào nội dung văn Cách giải: Ý nghĩa hình ảnh thắt lưng xanh: Hình ảnh người gái lên với điểm nhấn thắt lưng xanh, vật dụng quen thuộc mang đậm chất nữ tính người thiếu nữ, tâm điểm tranh mùa xuân Sức xuân từ thắt lưng cô gái kết tụ tất sắc xanh thiên nhiên đất trời, kết đọng nhìn tình yêu Chọn D II TIẾNG VIỆT Câu 1: T Phương pháp: Căn vào kiến thức ý nghĩa từ câu I N E Cách giải: T H Gợi ý: O N a IE U - Con chim chết tiếng kêu thương, người chết nói lời phải T A IL - Lúc lâm chung ơng cụ cịn dặn dò cháu phải yêu thương https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group -> Chết từ dùng trường hợp thông thường, lâm chung từ đồng nghĩa với từ chết lại thể thái độ kính trọng, dây cách nói giảm nói tránh để giảm bớt cảm giác đau buồn b - Mọi cán phải thực lời giáo huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư - Con cần phải nghe lời dạy bảo cha mẹ -> Giáo huấn dạy bảo hai từ đồng nghĩa Tuy nhiên, giáo huấn mang ý nghĩa trang trọng đó, dạy bảo mang ý nghĩa thân thiết tường sử dụng mối quan hệ thân thiết gia đình III LÀM VĂN Câu 1: Phương pháp: Vận dụng kiến thức học cách viết phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Cách giải: Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích dựa vào hiểu biết em - Khái quát luận đề chính: Phong vị dân gian đoạn trích Thân bài: * Giải thích: - “Phong vị dân gian”: Là chất dân gian, màu sắc hương vị dân gian Một thơ nói chung đoạn thơ nói riêng mang phong vị dân gian có nghĩa đoạn thơ ấy, thơ có dấu ấn thơ ca dân gian - Phong vị dân gian đoạn thơ thấm sâu nội dung tư tưởng phong vị dân gian tạo nên từ cách vận dụng nhuần nhuyễn yếu tố nghệ thuật quen thuộc từ kho tàng văn học dân gian * Phân tích, chứng minh: - Phong vị dân gian trước hết thấm sâu nội dung tư tưởng đoạn thơ: + Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ hướng đến cảnh sắc Việt Bắc, sống người Việt Bắc, địa danh Việt Bắc, từ khẳng định tình cảm khăng khít gắn bó keo sơn Đây cách sống trở thành truyền thống dân tộc thể sâu đậm ca dao, dân ca (Trong ca dao thường xuyên gặp câu thể nghĩa tình gắn bó sâu nặng: Nhớ bổi hổi bồi hồi/ Như đứng đống lửa ngồi đống rơm ) + Ở đoạn thơ Việt Bắc, gặp lại tình cảm, cảm xúc đó: tình cảm tha thiết, nghĩa tình sâu nặng với thiên nhiên, quê hương đất nước, với sống đồng bào, với địa danh, mảnh T đất gắn bó; tình cảm người cán xuôi – người thời đại hơm I N E có gốc rễ truyền thống -> Được thể nhiều thơ ca dân gian T H - Biểu qua nghệ thuật: Trong đoạn thơ tác giả sử dụng linh hoạt yếu tố nghệ thuật quen thuộc O N thơ ca dân gian IE U + Thể thơ: Thể thơ lục bát truyền thống phù hợp việc thể nghĩa tình cách mạng Đây thể T A IL thơ sử dụng phổ biến ca dao https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group + Kết cấu: Kết cấu đối đáp khung ảnh chia tay lưu luyến -> mơ típ quen thuộc ca dao, dân ca, khiến cho cấu tứ đoạn thơ, thơ giống cấu tứ ca dao: chia tay Việt Bắc giống chia tay đôi lứa với nhân vật “mình” “ta” -> giãi bày tâm tư, tình cảm + Ngơn ngữ, hình ảnh: Đại từ xưng hơ “mình”, “ta” cấu trúc lời thơ gợi nhớ đến câu ca dao tình cảm lứa đơi Ở nhà thơ vận dụng ngôn ngữ ca dao lại thể tình cảm người thời đại -> mang nét nghĩa Bên cạnh đại từ “mình”, “ta” cịn sử dụng từ ngữ giống lời ăn tiếng nói nhân dân -> giản dị, mộc mạc sinh động để diễn tả cảnh sắc Việt Bắc, người Việt Bắc + Hình ảnh: nhiều hình ảnh quen thuộc ca dao, dân ca; thích hợp với khung cảnh tâm trạng: “trăng”, “núi”, “sương”, “khói”… + Âm điệu, giọng điệu: Âm điệu ngào, tha thiết, quyến luyến Giọng điệu trữ tình ngào lời ru ca dao, dân ca, đưa người đọc vào giới kỉ niệm * Đánh giá: - Phong vị dân gian biểu hai phương diện: nội dung nghệ thuật Nhờ thấm đượm phong vị ca dao, dân ca mà thơ tạo hòa quyện thống nội dung mang tính cách mạng với truyền thống tư tưởng tính dân tộc Tính mẻ thời đại nhập vào mạch dân tộc cách tự nhiên - Đây yếu tố làm nên phong cách thơ Tố Hữu: đậm đà tính dân tộc T A IL IE U O N T H I N E T Kết bài: Khái quát lại vấn đề phân tích, đánh giá https://TaiLieuOnThi.Net ... https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM I ĐỌC HIỂU Câu 1: Phương pháp: Căn vào kiến thức học thể thơ Cách giải: Văn viết theo thể thơ... Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho phù hợp lý giải a lâm chung/chết - Con chim … tiếng kêu thương, người … nói lời phải - Lúc … ơng cụ cịn dặn dò cháu phải yêu thương b giáo huấn/dạy bảo - Mọi... người chết nói lời phải T A IL - Lúc lâm chung ơng cụ cịn dặn dị cháu phải yêu thương https://TaiLieuOnThi.Net Tài Liệu Ôn Thi Group -> Chết từ dùng trường hợp thông thường, lâm chung từ đồng

Ngày đăng: 26/01/2023, 23:05