KIỂM TOÁN
Chương II: Môi trườngkiểm toán.
Chuẩn mực kiểmtoán ở Việt Nam: 37 VSA (36+1)
Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: 7 nguyên tắc.
1. Độc lập
2. Chính trực
3. Khách quan
4. Bảo mật
5. Năng lực chuyên môn và thận trọng
6. Tư cách nghề nghiệp
7. Chuẩn mực chuyên môn
Yếu tố Độc lập là quan trọng nhất (nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập là: Tư lợi, tự kiểm tra, sự quen thuộc, bào
chữa, đe dọa…)
Khi KTV kiểmtoán xong mà vẫn còn sai sót thì ng chịu trách nhiệm là ??
- Đầu tiên vẫn là nhà quản lý của Doanh nghiệp
- KTV sẽ chịu trách nhiệm nếu chưa thận trọng đúng mức và không tuân thủ chuẩn mực kiểm toán.
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ.
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT
Phục vụ
Gian lận 1. Môi trườngkiểm soát 1. Hữu hiệu & hiệu quả hđ Nội dung
Sai sót 2. Thông tin, truyền thông 2. Độ tin cậy of BCTC Phạm vi
Không tuân thủ 3. Đánh giá rủi ro 3. Tuân thủ quy định. Thời gian
4. Hoạt động kiểm soát
5. Đánh giá
X =
Sai phạm
của đơn vị.
Nhà quản lý
doanh nghiệp
Hệ thống
kiểm soát nội
bộ
Mục tiêu
của NQL
Kế hoạch
kiểm toán
Ý kiến
của
KTV về
BCTC
(trung
thực &
hợp lý)
RRTT + RRKS
RRPH
RRKT
Thử
nghiệm cơ
bản
TÓM TẮT SƠ ĐỒ:
Thử nghiệm
kiểm soát
Gian lận+ sai
sót
Rủi ro kiểm
soát
Hệ thống
KSNB
Kế hoạch
kiểm toán
Thử nghiệm
cơ bản
Thực hiện thử
nghiệm kiểm
soát
Ít Thấp HỮU HIỆU Thu hẹp Ít
Mức trọng yếu
cao
Không thực
hiện
Nhiều Cao YẾU KÉM Mở rộng Nhiều
Mức trọng yếu
thấp
Khi KTV thu thập nhiều bằng chứng, thực hiện thử nghiệm cơ bản càng nhiều, Gian lận sai sót còn lại sẻ ít rủi ro
phát hiện thấp ( và ngược lại)
RRPH tỷ lệ nghịch với RRTT + RRKS
Nội dung cần nhớ:
Hệ thống KSNB do nhà Quản lý thiết lập với 3 mục tiêu:
Hữu hiệu, hiệu quả hoạt động
Sự tin cậy của BCTC
Tuân thủ các luật lệ và quy định.
Yếu tố chính trong hệ thống KSNB: con người kiểm soát con người.
Các yếu tố của kiểm soát nội bộ (KSNB)
1. MÔI TRƯỜNGKIỂM SOÁT: (7 yếu tố nhỏ)
Trung thực và giá trị đạo đức: Thuộc về nhân viên
Đảm bảo về năng lực: Chương trình hổ trợ nâng cao trình độ. Trình độ, kinh nghiệm của nhân viên
Hội đồng quản trị, Uỷ ban kiểm soát: Không điều hành – Giám sát lập BCTC – Giám sát hoạt động tuân thủ
theo quy định của pháp luật – Giám sát sự độc lập của kiểm toán nội bộ Hiệu quả của BKS thể hiện ở tính độc
lập.
Triết lý quản lý và phong cách điều hành: Quan điểm, mối quan hệ thể hiện qua thái độ, tư cách, tính cách của
nhà quản lý.
Cơ cấu tổ chức Cách bố trí, phân định trách nhiệm nhận và cung cấp thông tin.
Phân định quyền hạn và trách nhiệm:
Chính sách về nhân sự: Chính sách, thủ tục quản lý tuyển dụng, phúc lợi…
2. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG:
Thể hiện qua hệ thống chứng từ và sổ sách
Yêu cầu: Thống nhất về biểu mẩu, nội dung, cách thức ghi chép.
3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO: Mục tiêu và chiến lược
4. CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Phân chia trách nhiệm: Không cho phép kiêm nhiệm.
Kiểm soát quá trình xử lý thông tin:
Nguyên tắc: Uỷ quyền & xét duyệt. Kiểm soát chứng từ sổ sách.
Mục đích: Kiểm tra tính xác thực, tính đầy đủ, phê chuẩn các nghiệp vụ.
Mục tiêu: Đảm bảo thông tin trung thực.
Kiểm soát vật chất: Hạn chế tiếp cận tài sản. Kiểm kê tài sản
Kiểm tra độc lập việc thực hiện:
Người kiểm tra không phải là người thực hiện nghiệm vụ để nâng cao tính khách quan.
Tiền kiểm và Hậu kiểm.
Phân tích rà soát:
Khi cảm thấy có điều bất thường Xác định nguyên nhân Xử lý kịp thời.
Phương pháp: Đối chiếu định kỳ tổng hợp và chi tiết.
5. GIÁM SÁT
Giám sát thường xuyên. Có các chương trình đánh giá. Kiểm toán nội bộ
Các công cụ mô tả hệ thống KSNB:
Bảng câu hỏi
Bảng tường thuật
Lưu đồ
Trọng yếu trong kiểmtoán luôn gắn liền với sai sót.
. KIỂM TOÁN Chương II: Môi trường kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán ở Việt Nam: 37 VSA (36+1) Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: 7. thận trọng đúng mức và không tuân thủ chuẩn mực kiểm toán. CHƯƠNG III: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT Phục vụ Gian lận 1. Môi trường kiểm soát 1. Hữu hiệu & hiệu quả hđ Nội. con người kiểm soát con người. Các yếu tố của kiểm soát nội bộ (KSNB) 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT: (7 yếu tố nhỏ) Trung thực và giá trị đạo đức: Thuộc về nhân viên Đảm bảo về năng lực: Chương