Quá trình hình thành và phát triển Vai trò của Đạo đức nghề nghiệp - Quản lý và giám sát chặt chẽ kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán; - Giúp cho công chúng đánh giá về các hành vi đạo
Trang 1 Môi trường kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán.
Đạo đức nghề nghiệp.
Trách nhiệm của KTV.
Khoảng cách giữa yêu cầu của xã hội & khả năng đáp ứng của ngành nghề.
Trang 2-Phục vụ lợi ích công chúng
-Đòi hỏi về năng lực chuyên môn
-Sự công nhận của chính phủ
-Vai trò của tổ chức nghề nghiệp
1 MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN
Trang 31 MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁN
- Chuẩn mực kiểm toán
Trang 4Quá trình hình thành và phát triển
Vai trò của Chuẩn mực kiểm toán
Quy định, hướng dẫn các nguyên tắc, thủ tục kiểm toán Làm cơ sở để kiểm soát chất lượng kiểm toán
Ban hành Chuẩn mực kiểm toán
Tổ chức nghề nghiệp Chính phủ
Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA)
Tại Việt Nam
2 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
Trang 5CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
Là thước đo chất lượng kiểm toán.
Sự cần thiết :
- Đối với người sử dụng kết quả.
- Đối với xã hội.
- Đối với kiểm toán viên.
Trang 63 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Vì lợi ích chung, chúng ta cần ứng xử
& hoạt động trung thực để nâng cao uy tín của nghề nghiệp.
Trang 7Quá trình hình thành và phát triển
Vai trò của Đạo đức nghề nghiệp
- Quản lý và giám sát chặt chẽ kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán;
- Giúp cho công chúng đánh giá về các hành vi đạo đức của kiểm toán viên
Ban hành và công bố Đạo đức nghề nghiệp
Tại Việt Nam
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Trang 8Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:
Chính trực: kiểm toán viên phải thực hiện công việc với một
tinh thần trung thực, thẳng thắn, bất vụ lợi
Khách quan: kiểm toán viên phải công minh, nghĩa là không
được phép phán quyết một cách vội vàng, hoặc áp đặt, hay gây
áp lực đối với người khác
Độc lập: kiểm toán viên phải thật sự độc lập và tỏ ra độc lập
Bảo mật: kiểm toán viên phải giữ bí mật của những thông tin đã thu thập được trong thời gian thực hiện dịch vụ chuyên môn, và không được sử dụng hoặc tiết lộ bất cứ thông tin nào nếu không
có thẩm quyền rõ ràng và hợp lý, trừ khi có nghĩa vụ pháp lý, hoặc trách nhiệm nghề nghiệp yêu cầu phải công bố
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Trang 9Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:
Tuân thủ chuẩn mực: Chấp hành các chuẩn mực nghiệp vụ
trong khi tiến hành công việc
Trình độ chuyên môn (Năng lực chuyên môn và tính thận
trọng): kiểm toán viên có nghĩa vụ phải duy trì trình độ nghiệp
vụ của mình trong suốt quá trình hành nghề; kiểm toán viên chỉ được phép nhận làm những công việc khi đã có đủ trình độ
nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ
Tư cách nghề nghiệp:kiểm toán viên phải tự điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, và phải tự kiềm chế để không có những hành vi có thể gây tổn hại cho uy tín của nghề nghiệp
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Trang 10Sự độc lập : Kiểm toán viên phải thật sự độc lập và tỏ ra độc lập
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Giữa chúng ta không có quan hệ kinh tế, mâu thuẫn quyền lợi, không có quan hệ ruột thịt Tôi chẳng có lý do gì để bao che cho
Trang 11nghiệp của mình.” (VSA 200.16)
- Quan hệ họ hàng
- Quan hệ kinh tế – tài chính
- Cung cấp các dịch vụ khác
Trang 12Các dạng sai phạm
Hành vi cố ý của nhà quản lý, nhân viên hoặc các bên thứ ba
Lỗi do vô tình
Cố ý hoặc vô tình không chấp hành pháp luật hoặc một quy định nào đó
Gian
lận
Sai sót
Sửa đổi, giả mạo tài liệu.
Không ghi chép các nghiệp
Chi không đúng nguyên tắc quản lý tài chính
Mua hàng không có hoá đơn…
Hành vi
không
tuân thủ
Trang 13Các dạng sai phạm : đặc điểm của gian lận.
Gian lận thường xảy ra khi có
động cơ (hoặc sức ép) & cơ
hội.
Thường được che giấu (Vd:
bằng cách giả mạo tài liệu)
Thường được thực hiện qua
sự thông đồng.
Trang 14TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI SAI
Trang 15TRÁCH NHIỆM CỦA KTV ĐỐI VỚI SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ
KTV có trách nhiệm thực hiện kiểm toán theo
VSA để đảm bảo hợp lý : BCTC không có sai
lệch trọng yếu !!!
Trang 16TRÁCH NHIỆM CỦA KTV ĐỐI VỚI SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ
Sai phạm
Sai sót
Gian lận
Hành vi không tuân thủ
Sai lệch
Không
có sai lệch
Sai lệch trọng yếu
Sai lệch không trọng yếu
Trang 17TRÁCH NHIỆM CỦA KTV ĐỐI VỚI SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ
Hạn chế tiềm tàng
-Kỹ thuật lấy mẫu
-Hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 18Đối với sai sót
Đối với gian lận
Đối với hành vi không tuân thủ
Hiểu biết về đơn vị
Đánh giá rủi ro
Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán
TRÁCH NHIỆM CỦA KTV ĐỐI VỚI SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ
Trang 19Đánh giá rủi ro tồn tại sai sót, gian lận
-Tính chính trực hoặc năng lực của Ban Giám đốc
-Sức ép bất thường
-Nghiệp vụ hoặc sự kiện không bình thường
-Hạn chế trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán
-Môi trường máy tính
Đánh giá rủi ro tồn tại hành vi không tuân thủ
-Tiền án
-Những hoạt động không rõ ràng với những đối tượng nhạy cảm
-Những khoản chi không rõ ràng, không được duyệt, không có chứng từ
-Những đặc quyền, đặc lợi bất bình thường
-………
TRÁCH NHIỆM CỦA KTV ĐỐI VỚI SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ
Trang 20TRÁCH NHIỆM CỦA KTV ĐỐI VỚI SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ – Phản
ứng của KTV khi phát hiện gian lận & sai sót
Khoản A cần điều chỉnh vì
… !
BCKT Chấp nhận từng phần ?
XYZ
xxxxxx
Trang 21Sai phạm của KTV ?
- Sai sót thông thường
hay nghiêm trọng.
- Gian lận.
Trang 22TRÁCH NHIỆM CỦA KTV
Các biện pháp để hạn chế trách nhiệm pháp lý của KTV
-Hợp đồng kiểm toán
-Lựa chọn khách hàng
-Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán
-Bảo hiểm nghề nghiệp
-Kiểm soát chất lượng kiểm toán
Trang 23KHOẢNG CÁCH GIỮA YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA NGÀNH NGHỀ
Yêu cầu của
xã hội
Chuẩn mực hiện tại
Chuẩn mực hợp lý
Dịch vụ
hiện tại
Khoảng cách do dịch vụ hiện tại
chưa đáp ứng hoàn hảo chuẩn
mực hiện hành
Khoảng cách do chuẩn mực hiện hành
chưa hợp lý
Khoảng cách do yêu cầu xã
hội quá cao
Khoảng cách do yêu cầu xã
hội quá cao Khoảng cách do dịch vụ hiện tại chưa hoàn hảo