ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÀ TRỌ CHO SV NGOẠI TRÚ ĐH KTQD I Lí nghiên cứu - Căn vào Nghị số 18/2009/NQ-CP ngày 20/04/2009 phủ số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên; sở đào tạo nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp tập trung; người có thu nhập thấp khu vực thị - Ngày 15/03/2010, Bộ Cơng Thương có thị 11 u cầu Sở Công Thương phối hợp với điện lực địa phương kiểm tra việc ưu đãi giá điện cho hộ thuê trọ Chỉ thị nêu rõ sinh viên, người lao động thuê nhà trực tiếp mua điện sinh hoạt bậc thang đáp ứng đủ điều kiện - Hà Nội thành phố tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng nước Hiện địa bàn thành phố có 126 sở đào tạo cho HSSV Trong có 56 trường đại học ( chiếm 37% tổng số 150 trương đại học nước), 28/226 trường cao đẳng, 39/81 trường trung học, chiếm 46% SV nước ( 1.719.499 sinh viên ) - Báo cáo Bộ giáo dục Đào tạo cho thấy khu vực Hà nội, bình quân tồn thành phố, số m2 diện tích đất/ sinh viên công lập quy đổi 13m2 Đặc biệt khoảng 40% số trường có số m2 diện tích đất/sinh viên thấp 5m2 có trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân: 2,97m2 – trg đại học danh giá HN nên lượng sinh viên đầu vào đơng ( khóa quy ~ 5000 sv x khóa ), kí túc xá khơng đủ đáp ứng nhu cầu phòng nội trú cho tất sinh viên ngoại thành - Từ số liệu thấy trường đảm bảo chỗ cho sv, buộc sv phải tự tìm cách đáp ứng nhu cầu chỗ cách thuê nhà trọ Số lượng sv ngày đông dẫn đến nhu cầu tìm nhà gia tăng Nắm bắt tình hình đó,quanh khu vưc trường nhiều nhà trọ sv mọc lên nấm Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khảo sát cụ thể đánh giá số lượng chất lượng nhà trọ sv khu vực trường ĐH KTQD? Xuất phát từ thực tế này, nhóm chúng tơi thấy nhu cầu cáp thiết phải tiến hành đề tài nghiên cứu thực trạng thuê nhà tro sv ngoại trú trường ĐH KTQD II Mục đích nghiên cứu Trên sở mục đích đề tài chung “Đánh giá để đưa tranh thực việc thuê nhà trọ sinh viên đại học quy trường Đại học Kinh tế quốc dân”, mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề : - Đánh giá chung số lượng, chất lượng, giá phòng trọ sinh viên k khu vực trường ĐH KTQD - Những khó khăn chung sinh viên thuê trọ - Giải pháp khắc phục III.Nội dung nghiên cứu Đánh giá chung cung, cầu nhà trọ sinh viên khu vực trường ĐH KTQD - Bình quân năm HN xây dựng triệu m2 nhà ở, đưa S nhà bình quân đầu người lên 7,3 m2 Tuy nhiên phần nhỏ quỹ nhà dành cho sv Bên cạnh cịn có số dự án nhà dành cho người thu nhập thấp sv làng sv HACINCO, khu nhà 228 đường Láng, khu nhà B3, B4, B5 Cầu Diễn…nhưng lại đáp ứng lượng nhỏ sv học tập trường ĐH khu vực xung quanh Các sv học tập trường ĐH xa KTQD khó thuê nhà khu nhà lí lại - Trong năm lại có hàng trăm nghìn sv từ tỉnh đổ để nhập học Năm 2011 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Bộ Giáo dục đào tạo giao tiêu tuyển sinh 4.750 hệ đại học qui Trong KTX có khu nhà với khoảng 300 phòng với khoảng 3.000 SV khóa Rất nhiều SV phải trọ ngồi - Theo tìm hiểu từ nhiều nguồn, biết giá nhà trọ khu vực KTQD với mẫu điều tra quận Đống Đa ( phường Phương Mai ), quận HBT ( phường Trương Định, Bạch Mai ), quận Hoàng Mai (phường Giáp Bát ) cụ thể 700-800k/người/1 tháng Diện tích ~ 20m2 giá dao động ~ 2tr- 2tr3 Giá điện khoảng 3.500đ – 4.000đ/ số, giá nước khoảng 50.000đ/người Giá nhà phụ thuộc vào vị trí địa lí, sở vật chất, an ninh, môi trường xung quanh, khép kín or dãy trọ, chung chủ or riêng…Khơng phải sv có điều kiện đáp ứng vs mức giá nhà trọ khu vực - Các phòng trọ có đủ điều kiện tối thiểu chiếm 70%, cịn lại 30% phịng trọ tạm bợ, luộn tình trạng thiếu điện nước, nhà vệ sinh Cá biệt có nhà trọ bị vây xung quanh nhiều rác thải, mùi xú uế nồng nặc, ảnh hưởng không nhỏ đến việc ăn ở, sinh hoạt học tập sức khỏe HSSV Thực trạng chung sinh viên thuê trọ Nhà trọ khu vực có nhiều trường đại học tập trung “ đắt hàng” Ở khu vực số lượng sinh viên thuê đông tỉ lệ thuận với giá nhà cao tương đối so với khu vực khác Tình trạng sáng giá, chiều giá, cho người thuê trả giá cao tình trạng phổ biến làm cho sinh viên gặp khó khăn thuê trọ Có thể nói, biến động giá phịng trọ, giá điện nước, thực phẩm sinh hoạt đe dọa đến sống sinh viên xa nhà, Đối với sinh viên gia đình có điều kiện ảnh hưởng hơn, cịn sinh viên nơng thơn điều trở thành vấn nạn Sinh viên phải đối mặt với “bão giá” Từ tháng 3/2011 lợi dụng việc giá điện nước sinh hoạt tăng mà chủ nhà trọ tăng giá thuê nhà so với trước 30-45% Ở bị động, sv thường gặp phải nhiều khó khăn tìm nhà trọ Điều thời gian eo hẹp, tìm đến trung tâm mơi giới thiếu tin Nhiều trường hợp tiền mà khơng tìm đc phịng trọ hợp lí Vì thơng tin kiểu treo đầu dê bán thịt chó… - An ninh nhà trọ vấn đề quan trọng lại không quan tâm nhiều Nhiều nơi giá phải chăng, điện nước đầy đủ nhiều sinh viên phải “chào tạm biệt” an ninh khơng đảm bảo Như khu Thanh Nhàn, có người vài ngày bị trộm cuỗm laptop, xe đạp, ví…lúc chợ nên sợ chuyển Hiện tình trạng trộm cắp nhà trọ sinh viên xảy phổ biến không chủ nhà trọ quan tâm xử lý “Ai có đồ phải giữ” - Bên cạnh chất lượng thân phòng trọ, yếu tố khác cần phải kể đến chất lượng môi trường sống xung quanh Mơi trường văn hóa khu nhà trọ sinh viên có hàng quán hoạt động dịch vụ (karaoke, cầm đồ ) gây khơng phiền phức.Đặc biệt dịch vụ Internet mở cửa ngày đêm chưa có quản lý chặt chẽ, tác động tới lối sống HSSV công tác an ninh trật tự." - Vì vậy, để sv tìm phịng trọ với điều kiện phù hợp thật không dễ dàng Giải pháp khắc phục Mở rộng thêm khu KTX nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu chỗ sv, giúp sv có điều kiện học tập tốt Chính quyền khu vực nên có biện pháp kiểm tra thường xun, quản lí nhà trọ số lượng chất lượng, xử lí nghiêm trường hợp vi phạm Tốt có lẽ nên chuyển bớt trường đại học ngoại thành… IV Đối tượng nghiên cứu - Sinh viên ngoại trú ĐH KTQD khóa 50-53 Chủ nhà trọ hệ thống nhà trọ V Phương pháp nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi Để thu số liệu thống kê cần thiết cho việc đánh giá,các vấn trực tiếp bảng hỏi thực với nhóm đối tượng trên.Vì cần thiết kế bảng hỏi cho nhóm đối tượng riêng biệt, gồm: Bảng Q1: Dành cho sinh viên thuê nhà trọ Bảng Q2: Dành cho chủ nhà trọ Phỏng vấn sâu Để thu thông tin nhằm phân tích kỹ thực trạng vấn đề nhà trọ cho sinh viên khó khăn,tồn vấn đề nhà trọ cho sinh viên,tìm giải pháp khắc phục cách có hiệu quả,cuộc nghiên cứu tiến hành số vấn sâu nhóm đối tượng sau: - Sinh viên thuê nhà trọ - Chủ nhà trọ Quan sát trường: Để thu tư liệu thực tế trực trạng khu nhà trọ cho sinh viên nghiên cứu tiến hành quan sát thực tế số khu nhà trọ cho sinh viên khu vực xung quanh trường Phương pháp sử lý số liệu Thông tin từ bảng hỏi, thư vấn xử lý máy tính chương trình SPSS.Thông tin từ vấn sâu xử lý nhờ phần mềm NVIVO VI.Địa bàn mẫu nghiên cứu 1.Địa bàn nghiên cứu Cuộc nghiên cứu tiến hành tại: - Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, với khoa trường chọn 60 sinh viên chia cho bốn khoá 50, 51, 52 53 Như tổng số 20 khoa có 1200 sinh viên - Các quận, phường xung quanh trường Đại học Kinh tế quốc dân: quận Đống Đa ( phường Phương Mai ), quận HBT ( phường Trương Định, Bạch Mai ), quận Hoàng Mai (phường Giáp Bát ) Tại khu vực chọn chủ nhà trọ Phân bố đối tượng điều tra Cuộc nghiên cứu tiến hành 64 vấn sâu với chủ nhà trọ sinh viên thuê nhà trọ Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi 1216 người.Toàn 1280 đối tượng điều tra phân bố theo bảng sau: Hình thức điều tra Số lượng đối tượng điều Tổng số tra I Phỏng vấn sâu Chủ nhà trọ Sinh viên 4*4 16 1*4*20 48 Cộng I 64 II Phỏng vấn trực tiếp Chủ nhà trọ Sinh viên 4*4 16 15*4*20 1200 Cộng II 1216 Tổng cộng 1280 VI Sản phẩm đề tài (1) 01 báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu (2) 01 tập số liệu tổng hợp kết điều tra (3) 03 báo cáo chuyên đề tình hình thuê trọ sinh viên đại học Kinh tế quốc dân khoá 50,51,52 53 VII Ban chủ nhiệm đề tài (1) Chủ nhiệm đề tài: (2) Thư ký khoa học: Các thành viên tham gia nghiên cứu: Nhóm (1) Nguyễn Thị Lan Phương (2) Vũ Thi Minh Phương (3) Nguyễn Kim Phượng (4) Nguyễn Đăng Quang (5) Nguyễn Thị Quyên (6) Vũ Thị Hương Sen (7) Nguyễn Ngọc Lan Sương (8) Lê Thu Thảo IX Thời gian nghiên cứu: - Từ 14 đến 21 tháng 10 năm 2011: Hoàn thành đề cương chi tiết - Từ 21 tháng 10 đến tháng 11 năm 2011: Xây dựng công cụ điều tra - Tháng 11 năm 2011: Đi khảo sát sở - Tháng năm 2012: Xử lý số liệu, tư liệu; Viết báo cáo đánh giá X Dự trù kinh phí Tổng số kinh phí: …………… đồng (Có giải trình kèm theo) Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2011