1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng tín dụng chương 2

52 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM  Hoạt động huy động vốn hoạt động quan trọng bậc NHTM : thông qua hoạt động Ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để thực hoạt động khác cấp tín dụng (cho vay) cung cấp dịch vụ Ngân hàng Huy động vốn phản ánh bên phần tài sản Nợ Ngân hàng 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM Theo luật tổ chức tín dụng hành nước ta NHTM huy động vốn hình thức sau: Nhận tiền gửi tổ chức cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi không kỳ hạn loại tiền gửi khác Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức cá nhân nước nước thống đốc NHNN chấp thuận Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức nước Vay vốn ngắn hạn NHNN theo quy định NHNN Việt Nam 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi  Là hình thức huy động truyền thống NHTM, điểm khác biệt NHTM tổ chức tín dụng phi Ngân hàng hình thức làm cho Ngân hàng gọi tổ chức nhận ký thác tổ chức phi Ngân hàng gọi tổ chức không nhận ký thác  Trong kinh tế thị trường nhu cầu gửi tiền khách hàng đa dạng lớn nên để thu hút nhiều khách hàng gửi tiền NHTM sử dụng nhiều hình thức khác nhau: 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi  Tiền gửi tốn (tiền gửi cĩ thể phát Séc)  Tiền gửi cĩ kỳ hạn  Tiền gửi tiết kiệm  Tiết kiệm khơng kỳ hạn  Tiết kiệm cĩ kỳ hạn  Tiết kiệm khác 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi toán  Là hình thức huy động vốn NHTM cách mở cho khách hàng tài khoản gọi tài khoản tiền gửi toán theo Ngân hàng thực việc trích chuyển tiền khách hàng phải toán cách ghi Nợ vào tài khoản, chuyển sang tài khoản đơn vị thụ hưởng bút toán ghi Có vào tài khoản, điều kiện để thực nghiệp vụ toán đòi hỏi khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi toán Ngân hàng 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi toán - Số dư Có tài khoản tiền gửi toán khách hàng hình thành từ hai nguồn: + Do khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản Ngân hàng + Do khách hàng nhận tiền chuyển từ tài khoản nơi khác đến 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi toán  Số dư nhằm trì khả toán khách hàng thời điểm Ngân hàng sử dụng số dư lúc tạm thời nhàn rỗi để thành nguồn vốn Ngân hàng  Tài khoản tiền gửi loại tài khoản không kỳ hạn khách hàng rút lúc mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng nên Ngân hàng không chủ động việc sử dụng loại tiền gửi nên thường trả lãi suất thấp chí không trả lãi suất số dư tài khoản không lớn Ngân hàng trung tâm cung cấp dịch vụ toán nên với số lượng khách hàng đông, thường xuyên giao dịch khiến cho tổng số vốn huy động qua tiền gửi toán tất khách hàng trở nên không nhỏ 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn - Đối tượng: khách hàng cá nhân doanh nghiệp - Khách hàng không cung cấp dịch vụ toán - Khách hàng không rút vốn trước thời hạn Nếu rút trước hạn hưởng lãi không kỳ hạn 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm a Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Dành cho đối tượng khách hàng cá nhân có tiền nhàn rỗi muốn gửi Ngân hàng mục tiêu an toàn sinh lợi Đối với Ngân hàng loại tiền gửi khách hàng muốn rút lúc nên Ngân hàng phải đảm bảo mức tồn quỹ để chi trả khó lên kế hoạch chủ động nên trả lãi thấp 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm b Tiết kiệm định kỳ: Khác hẳn với loại tiết kiệm không kỳ hạn tiết kiệm loại dành cho tổ chức cá nhân có mục tiêu sinh lợi Lợi tức có theo định kỳ lãi suất cao thời kỳ có biến động tiền tệ, mức lãi suất thay đổi theo kỳ hạn gửi (3,6,9,12) tùy theo loại tiền gửi (VND, USD, EURO) hay vàng 10 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.4 Quy trình tín dụng Các bước quy trình tín dụng thường diễn sau: Lâp hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng Thẩm định (phân tích tín dụng) khách hàng phương án vay vốn Quyết định cho vay Giải ngân Giám sát  Các bước cụ thể hóa chương sau với loại tín dụng 38 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng  Đảm bảo tín dụng hay gọi đảm bảo tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay  Hoạt động tín dụng Ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, bảo đảm tiền vay sử dụng cách thức nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 39 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng(tt) a Nguyên tắc bảo đảm tín dụng:  Giá trị bảo đảm phải lớn nghĩa vụ đảm bảo  Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ngân lưu (phải có giá trị có thị trường tiêu thụ)  Có đầy đủ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay 40 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng(tt) b Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm: - Bảo đảm tín dụng tài sản chấp: Theo Luật dân Luật đất đai Việt Nam có hai loại chấp chấp bất động sản chấp giá trị quyền sử dụng đất - Bảo đảm tín dụng cầm cố: Như xe cộ, máy móc, hàng hóa, tàu biển, máy bay, tiền tài khoản tiền gửi, giấy tờ có giá, quyền tài sản phái sinh từ quyền tác giả, lợi tức quyền phát sinh từ tài sản cầm cố,… 41 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng(tt) b Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm: - Bảo đảm tín dụng tài sản hình thành từ vốn vay: Là tài sản khách hàng vay mà giá trị tài sản tạo từ phần toàn khoản cho vay Ngân hàng - Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảm đảm thực nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay Ngân hàng Đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay áp dụng cho trường hợp sau: 42 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng(tt) b Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm + Trường hợp Chính phủ, thủ tướng Chính phủ định giao cho Ngân hàng cho vay khách hàng đối tượng vay + Ngân hàng cho vay trung hạn, dài hạn với dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống, khách hàng vay tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng cấc điều kiện khách hàng vay có tín nhiệm, có khả tài để trả nợ, có dự án đầu tư khả thi, có mức vốn tự có tham gia vào dự án giá trị tài sản bảo đảm tiền vay tối thiểu 50% vốn đầu tư 43 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng(tt) b Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm - Bảo đảm tín dụng hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên vay (người bảo lãnh) đến hạn mà người bảo lãnh không thực thực nghĩa vụ trả nợ 44 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng(tt) b Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm Có hai loại bảo lãnh: + Bảo lãnh tài sản bên thứ ba việc bên thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay, bên vay không thực thực nghĩa vụ trả nợ hạn 45 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Chương 2( tt) 2.2.5 Đảm báo tín dụng(tt) b Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm Có hai loại bảo lãnh: + Bảo lãnh tín chấp tổ chức đoàn thể trị - xã hội: Là biện pháp đảm bảo tiền vay trường hợp cho vay bảo đảm tài sản, theo tổ chức đoàn thể trị - xã hội sở uy tín bảo lãnh cho bên cho vay 46 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Một số công thức STT Công thức tính 10 11 12 13 47 K = V*r*n FV = PV*(1+r)^n PV = FV*(1+r)^(-n) r=(FV/PV)^(1/n)-1 n=ln(FV/PV)/ln(1+r) FVA = pmt/r*((1+r)^n-1) FVAdue = pmt/r*((1+r)^n-1)*(1+r) PVA = pmt/r*(1-(1+r)^(-n)) PVAdue = pmt/r*(1-(1+r)^(-n))*(1+r) pmt = FVA*r/((1+r)^n-1) pmt = FVAdue*r/(((1+r)^n-1)*(1+r)) pmt = PVA*r/(1-(1+r)^(-n)) pmt = PVAdue*r/((1-(1+r)^(-n))*(1+r)) 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Một số công thức Trong đó: K: Lãi đơn PV: Giá trị khoản tiền FV: Giá trị tương lai khoản tiền n: Số kỳ r: Lãi suất công bố pmt: Các khoản toán định kỳ PVA: giá trị dòng tiền PVAdue: giá trị dòng tiền đầu kỳ FVA: Giá trị tương lai dòng tiền FVAdue: giá trị tương lai dòng tiền đầu kỳ 48 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Trả lời câu hỏi  Khoản tiền hay dòng tiền  Hiện hay tương lai  Đầu kỳ hay cuối kỳ 49 11/1/2008 14:37:28 ‹#› Tính giá chứng khoán Trái phiếu - Trái phiếu hưởng lãi định kỳ có kỳ hạn Vb = pmt/r*(1-(1+r)^-n) + M*(1+r)^-n - Trái phiếu hưởng lãi định kỳ không thời hạn ( trái phiếu consol) Vb = pmt/r - Trái phiếu không hưởng lãi định kỳ (zero coupon bond) Vb = M*(1+r)^-n Cổ phiếu ưu đãi PV = D/r Cổ phiếu thường - Tốc độ tăng trưởng cổ tức (g = 0) Po = D/r - Tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi (g = constan) Po = Do*(1+g)/(r-g) = D1/(r-g) - Tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi Pn = Dn+1 *(1+g)/(r-g) 11/1/2008 14:37:28 ‹#› 50 -1 -2 -n -n Po = D1*(1+r)^ + D2*(1+r)^ + + Dn*(1+r)^ + Pn*(1+r)^ Tính giá chứng khoán Trong Vb: Giá trị trái phiếu M: Mệnh giá trái phiếu D: cổ tức chi trả Do: Cổ tức vừa chi trả (cổ tức chi trả tuần trước, tháng trước, năm trước) D1: Cổ tức chi trả năm (cổ tức dự định chi trả năm tới, tuần tới, tháng tới) Dn: cổ tức chi trả năm n Pn: Giá cổ phiếu năm thứ n ‹#› 51Po: 11/1/2008 Giá trị14:37:28 cổ phiếu 52 11/1/2008 14:37:28 ‹#› [...]... cứ lúc nào 30 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2 .2. 6 Dựa vào phương thức để cho vay Dựa vào tiêu thức này tín dụng chia thành các loại sau:  Cho vay theo món (từng lần)  Cho vay theo hạn mức tín dụng  (Các loại này sẽ được xem xét kỹ hơn trong chương 3 nói về tín dụng ngắn hạn tài trợ trong kinh doanh) 31 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2.3 Các loại lãi st cho vay 2. 2.3.1 Lãi suất phi... trên cơ sở pháp lý như hợp đồng tín dụng, phụ lục hợp đồng … Trong đó khách hàng cam kết với Ngân hàng hồn trả khi đến hạn thanh tốn 22 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2 .2 Các loại tín dụng của Ngân hàng thương mại Tín dụng NHTM được chia thành nhiều loại khác nhau dựa theo các tiêu thức phân loại khác nhau: 2. 2 .2. 1 Căn cứ vào mục đích Dựa vào tiêu thức này tín dụng NHTM có thể chia thành các... 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2 .2. 2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng c Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn ở Việt Nam trên 60 tháng, mục đích cho vay để tài trợ cho các dự án đầu tư như xây dựng nhà ở, thiết bị, xây dựng các xí nghiệp mới 26 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2 .2. 3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng  Dựa vào tiêu thức này tín dụng được chia làm hai loại... 24 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2 .2. 2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng b Cho vay trung hạn: là loại cho vay nếu ở Việt Nam thì có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng còn đối với các nước trên thế giới thời hạn có thể từ 12 tháng đến trên 60 tháng, mục đích cho vay để đầu tư mua sắm tài sản dài hạn, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị cơng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh 25 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương. .. vụ cho kinh doanh công thương nghiệp  Cho vay bất động sản  Cho vay nông nghiệp 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› 23  Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu Chương 2( tt) 2. 2 .2. 2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng  Dựa vào tiêu thức này tín dụng có thể chia thành ba loại sau:  Tín dụng ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng, mục đích thường tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn hoặc các nhu cầu... loại a Cho vay bằng tiền: Là hình thức cho vay chủ yếu của các Ngân hàng và việc cho vay được thực hiện bằng các nghiệp vụ khác như tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng trả góp tín dụng thời vụ… 28 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2 .2. 4 Căn cứ vào hình thái của tín dụng b Cho vay bằng tài sản: Loại cho vay này thường dưới hình thức Ngân hàng cho vay bằng tài trợ th mua Theo phương thức này NHTM... VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Cho vay là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn và tài sản từ Ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định 20 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2.1 Đặc trưng tín dụng Ngân hàng thương mại  Tín dụng Ngân hàng có các đặc trưng sau:  Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn và tài sản từ người sở hữu sang người sử dụng. .. Tài khoản giao dịch trong tín dụng Ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay bằng tiền và cho th (bất động sản và động sản) 21 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2.1 Đặc trưng tín dụng Ngân hàng thương mại  Sự chuyển nhượng theo ngun tắc hồn trả theo thời gian như trong hợp đồng thỏa thuận giữa khách hàng và Ngân hàng  Giá trị hồn trả bao gồm cả vốn gốc, lãi và phí tín dụng  Sự chuyển nhượng... hoặc bảo lãnh của người thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Loại này thường sử dụng cho khách hàng quen thuộc có khả năng tài chính mạnh  Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay được NHTM cung ứng nhưng phải có thế chấp, 11/1 /20 08 14:37 :28 27 cầm cố, tài sản hình thành từ vốn vay và bảo ‹#› Chương 2( tt) 2. 2 .2. 4 Căn cứ vào hình thái của tín dụng  Dựa vào tiêu thức này cho vay được chia... hàng phát hành được xem là một loại cơng ty Trái phiếu này rủi ro cao hơn trái phiếu chính phủ 17 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 1 .2. 3 Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ Ngân hàng Trung Ương  NHTM có một bộ phận vơn huy động từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHNN Các tổ chức tín dụng khác mở tài khoản ở NHTM để tham gia dịch vụ thanh tốn thơng qua đó NHTM có thể huy động vốn giống ... bước cụ thể hóa chương sau với loại tín dụng 38 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2.5 Đảm báo tín dụng  Đảm bảo tín dụng hay gọi đảm bảo tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp... nông nghiệp 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› 23  Cho vay kinh doanh xuất nhập Chương 2( tt) 2. 2 .2. 2 Căn vào thời hạn tín dụng  Dựa vào tiêu thức tín dụng chia thành ba loại sau:  Tín dụng ngắn hạn: loại... Rtd + Rth 37 11/1 /20 08 14:37 :28 ‹#› Chương 2( tt) 2. 2.4 Quy trình tín dụng Các bước quy trình tín dụng thường diễn sau: Lâp hồ sơ u cầu cấp tín dụng Thẩm định (phân tích tín dụng) khách hàng phương

Ngày đăng: 07/12/2015, 12:45

Xem thêm: Bài giảng tín dụng chương 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN