Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
Chương 2:
2
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
II. Chuẩn mực kiểm toán
III. Đạo đức nghề nghiệp
IV. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán
viên, công ty kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
3
Những nội dung chính:
- Đặc điểm của nghề kiểm toán
- Những nhân tố tác động đến nghề kiểm toán
- Bản chất của chuẩn mực kiểm toán
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
- Trách nhiệm pháp lý của KTV, cty kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
4
Môi trườngkiểmtoán là
tổng thể các nhân tố khách quan và chủ quan
vận động và tương tác lẫn nhau
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến kiểm toán
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
5
Phục vụ lợi ích của xã hội:
kiểmtoán chủ yếu phục vụ lợi ích của người
sử dụng kết quả kiểm toán
kiểmtoán đặt lợi ích của XH lên hàng đầu dù
khách hàng là người trả phí kiểm toán
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
6
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
Tiêu chuẩn kiểmtoán viên rất cao:
KTV phải có trình độ chuyên môn cao
KTV phải có đạo đức nghề nghiệp
KTV phải có chứng chỉ Kiểmtoán viên
Cử nhân
kinh tế
Chứng
chỉ KTV
Tin học
Ngoại
ngữ
Kinh
nghiệm
làm việc
Phẩm
chất đạo
đức tốt
….
7
“Sản phẩm” kiểm toán
Không giới hạn số người sử dụng
Không bị tiêu hao trong quá trình sử dụng
Giá trị càng cao khi càng nhiều người sử dụng
Có hiệp hội nghề nghiệp riêng
Chuyên nghiên cứu để hoàn thiện và thúc đẩy
sự phát triển nghề kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
8
IFAC:
- Thiết lập và thúc đẩy mạnh mẽ việc áp dụng các
chuẩn mực quốc tế chất lượng cao;
- Xây dựng mối quan hệ hợp tác thân thiện giữa
các tổ chức thành viên;
- Đại diện như cơ quan phát ngôn của nghề
nghiệp kế toán, kiểmtoántoàn cầu về các vấn đề
của nghề nghiệp phục vụ lợi ích của cộng đồng
Chức năng của hiệp hội nghề nghiệp
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
2. Đặc điểm nghề kiểm toán
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
9
AICPA:
- Xây dựng chuẩn mực và nguyên tắc kiểm toán;
- Nghiên cứu và phổ biến các vấn đề về kế toán, kiểm toán;
- Đào tạo nâng cao kiến thức cho KTV
VACPA:
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nghề nghiệp;
- Quản lý thống nhất danh sách kiểmtoán viên hành nghề và
danh sách doanh nghiệp kiểm toán;
- Thực hiện kiểm tra tuân thủ pháp luật về kế toán, kiểm toán,
chất lượng dịch vụ trong các doanh nghiệp kiểm toán;
- Tham gia tổ chức thi tuyển KTV …
Chức năng của hiệp hội nghề nghiệp
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
2. Đặc điểm nghề kiểm toán
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
10
Yêu cầu của Xã hội
Yêu cầu của Nhà nước
Yêu cầu của tổ chức nghề nghiệp
3. Các nhân tố chi phối nghề kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán
Đạo đức nghề nghiệp
Trách nhiệm pháp lý
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
I. Khái quát về môitrườngkiểm toán
11
II. Chuẩn mực kiểm toán
1. Khái niệm:
Chuẩn mực kiểmtoán là quy định và hướng dẫn
về các nguyên tắc và thủ tục kiểmtoán làm cơ sở
để kiểmtoán viên và doanh nghiệp kiểmtoán thực
hiện kiểmtoán và làm cơ sở kiểm soát chất lượng
kiểm toán (NĐ 105/2004/NĐ-CP)
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
CMKT không phải là những hướng dẫn chi tiết
CMKT chỉ là chuẩn mực tối thiểu, không là lý
tưởng
12
II. Chuẩn mực kiểm toán
2. Tổ chức lập quy:
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
o IFAC ủy nhiệm cho IAASB ban hành
hệ thống chuẩn mực kiểmtoán quốc
tế (International Standard on Auditing – ISA)
o Các chuẩn mực quốc gia thường do tổ
chức nghề nghiệp của kiểmtoán độc lập
ban hành (như AICPA,WPK) hoặc có
thể do Chính phủ ban hành (như JICPA)
o Ở Việt Nam, BTC chịu trách nhiệm
soạn thảo và ban hành các chuẩn
mực kiểmtoán Việt Nam
Bài giảng mơn Lý thuyết kiểm tốn
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
13
Ngun tắc xây dựng chuẩn mực
kiểm tốn Việt Nam:
Dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về kiểm tốn
của IFAC
Phù hợp với điều kiện phát triển của VN, phù hợp
với hệ thống pháp luật, trình độ, kinh nghiệm kiểm
tốn của VN
Đơn giản, rõ ràng và tn thủ các ngun tắc về thể
thức ban hành văn bản pháp luật VN
2. Tổ chức lập quy:
II. Chuẩn mực kiểm tốn
Chương 2:Mơitrườngkiểm tốn
Đến nay BTC đã ban hành 37 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
14
3
Đánh giá rủi ro kiểmtoán & kiểm soát nội bộ400
7
Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro
330
4
Tính trọng yếu trong kiểm toán320
2Hiểu biết về tình hình kinh doanh310
3Lập kế hoạch kiểm toán300
7
Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm tốn với Ban lãnh
đạo đơn vị được kiểm tốn
260
2Xem xét tính tuân thủ pháp luật & các quy đònh trong kiểm toán
BCTC
250
3
Gian lận và sai sót240
1Hồ sơ kiểm toán230
4Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toá n220
1Hợp đồng kiểm toán210
1
Mục tiêu & nguyên tắc cơ bản chi phối kiểmtoán BCTC200
Đợt
Tên chuẩn mựcVSA
15
Đợt
Tên chuẩn mựcVSA
5Hoạt động liên tục570
4Các sự kiện phát sinh sau ngà y khoá so å kế toán lập BCTC560
5Các bên liên quan550
7
Kiểm tốn việc xác định và trình bày giá trị hợp lý
545
3Kiểm toán các ước tính kế toán540
3Lấy mẫu kiểmtoán & các thủ tục lựa chọn khác530
2Quy trình phân tích.520
2Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính510
7
Thơng tin xác nhận từ bên ngồi
505
4Bằng chứng kiểmtoán bổ sung đối với các khoản mục & sự kiện đặc
biệt
501
2
Bằng chứng kiểm toán500
6Các yếu tố cần xem xét khi kiểmtoán đơn vò có sử dụng dòch vụ bên
ngoài
402
5Thực hiện kiểmtoán trong môitrường tin học401
16
Đợt
Tên chuẩn mựcVSA
6Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành1000
6Dòch vụ tổng hợp thông tin tài chính930
5Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước920
5Công tác soát xét BCTC910
5Báo cáo kiểmtoán về những cô ng việc kiểmtoán đặc biệt800
6Những thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã kiểm toán720
6Thông tin có tính so sánh710
1
Báo cáo kiểmtoán về BCTC700
6Sử dụng tư liệu của chuyên gia620
3Sử dụng tư liệu của kiểmtoán nội bộ610
4Sử dụng tư liệu của kiểmtoán viên khác600
2Giải trì nh của Giám đốc580
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
17
Đạo đức nghề nghiệp
(Professional ethics) là những
quy tắc để hướng dẫn cho các
thành viên ứng xử và hoạt
động một cách trung thực,
phục vụ cho lợi ích chung của
nghề nghiệp và xã hội
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2: Môi trườngkiểm toán
Là 1 KTV, tôi rất
coi trọng đạo đức
nghề nghiệp
18
Điều lệ hạnh kiểm nghề nghiệp – Code of professional
conduct (Hiệp hội kế toán viên công chứng Mỹ ban hành)
Quy tắc thống nhất về hạnh kiểm nghề nghiệp – Uniform
rules of professional conduct (Hiệp hội kế toán viên công chứng
Canada ban hành)
Quy tắc về hạnh kiểm nghề nghiệp – Rules of professional
conduct (Hiệp hội kế toán viên công chứng Australia ban hành)
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán Việt
Nam (BTC ban hành QĐ 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005)
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2: Môi trườngkiểm toán
19
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2: Môi trườngkiểm toán
Chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp
có ý nghĩa rất
quan trọng
20
VSA 200
VSA 200
Theo chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam:
1. Độc lập
2. Chính trực
3. Khách quan
4. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
5. Tính bảo mật
6. Tư cách nghề nghiệp
7. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2: Môi trườngkiểm toán
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
21
VSA 200
VSA 200
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2: Môi trườngkiểm toán
KTV không bị chi phối hoặc
tác động bởi bất kỳ lợi ích
vật chất hay tinh thần nào
KTV không bị chi phối hoặc
tác động bởi bất kỳ lợi ích
vật chất hay tinh thần nào
Độc lập với đơn vị được kiểmtoán thể hiện :
* không có quan hệ kinh tế và quyền lợi kinh tế
* không có quan hệ gia đình ruột thịt với người trong
bộ máy quản lý điều hành đơn vị khách hàng
* không vừa làm dịch vụ kiểmtoán vừa làm dịch vụ
kế toán, KTNB, tư vấn, định giá tài sản cho cùng 1 KH
22
Ví dụ
1) KTV Bình đang kiểmtoán cho Cty cổ phần HS. Cty
tặng KTV Bình một số cổ phiếu của Cty.
2) KTV Nam được mờikiểmtoán BCTC cho Cty TNHH
SV. Chị Ngọc, vợ KTV Nam là giám đốc Cty này.
3) KTV An được mời lập BCTC và kiểmtoán BCTC cho
Cty X để Cty vay ngân hàng.
4) KTV được mờikiểmtoán cho Siêu thị X. Mẹ của KTV
là thường mua hàng tại siêu thị này.
5) Ngay sau khi kết thúc hợp đồng tư vấn cho Cty X,
KTV được mờikiểmtoán BCTC cho Cty X.
Trong các trường hợp trên theo anh (chị)
nếu KTV đồng ý, KTV có vi phạm nguyên tắc
độc lập không? Vì sao?
23
VSA 200
VSA 200
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
Tôi đưa ra ý kiến dựa
trên các bằng chứng
đã thu thập được
Rõ ràng nghiệp vụ này
đã không được ghi chép
đúng vào sổ kế toán
24
Đạt được trình độ chuyên môn
Giữ vững trình độ chuyên môn
Hành động theo đúng các yêu cầu
của dịch vụ một cách cẩn thận, kỹ
lưỡng
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
VSA 200
VSA 200
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
25
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
VSA 200
VSA 200
Không tiết lộ bất cứ thông
tin nào (kể cả với gia đình)
khi chưa được phép của
người có thẩm quyền
Không sử dụng các thông
tin để thu lợi cá nhân hoặc
thu lợi cho bên thứ ba
Tôi đang kiểm toán
cho công ty X và
nghĩ rằng mọi người
nên bán cổ phiếu
của công ty này
càng sớm càng tốt!
26
VSA 200
VSA 200
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
Tôi luôn bảo vệ uy tín
nghề nghiệp của mình
Tôi thực hiện công việc
đúng theo chuẩn mực
kiểm toán
27
Theo chuẩn mực quốc tế:
1. Độc lập
2. Chính trực
3. Khách quan
4. Trình độ nghiệp vụ
5. Bảo mật
6. Đạo đức ứng xử
7. Các chuẩn mực nghiệp vụ
(Trích “Guidelines on profession Ethics for the Accountancy
profession” văn kiện của IFAC ban hành tháng 6/1980)
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
28
Ví dụ
Trong các trường hợp sau, KTV có vi phạm đạo đức
nghề nghiệp kiểmtoán không? Nếu có đó là vi phạm
nguyên tắc gì?
1. KTV mua cổ phiếu của công ty mà anh ta đang kiểm toán
2. KTV kiểmtoán cho cty mà vợ KTV đang là thu ngân tại cty
này
3. KTV lập và kiểmtoán BCTC cho một công ty để Cty này vay
ngân hàng
4. KTV kiểmtoán cho công ty mà giám đốc Cty là bạn thân của
KTV
5. KTV chưa có kinh nghiệm kiểmtoán ngân hàng là trưởng
nhóm kiểmtoán tại một NHTMCP
6. KTV đang kiểmtoán cho Cty X và tư vấn cho bạn mình nên
mua cổ phiếu của Cty này
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán
GV: Nguyễn Thị Đoan Trang
29
1) KTV không chứng kiến quá trình kiểm kê tại Cty khách hàng
2) Cty KH cho các trưởng phòng ăn trưa miễn phí và KTV có
thể dùng bữa trưa tại đây
3) Khách hàng mời KTV du lịch nước ngoài miễn phí và đề
nghị KTV bỏ qua các sai sót trọng yếu trên BCTC
4) KTV tâm sự với vợ (chồng) về việc kiểmtoán tại Cty cổ
phần X
5) KTV kiểmtoán cho ngân hàng mà mẹ anh ta đang vay vốn
tại đó
30
IV. Trách nhiệm pháp lý của KTV & công ty kiểm toán
Đối với:
Khách hàng
Người có quyền lợi tương đương
với KH
Các đối tượng khác có liên quan
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
Nếu:
Vi phạm hợp đồng kiểm toán
Nhận xét không xác đáng về BCTC
KTV chịu trách nhiệm pháp lý:
31
Trong trường hợp:
* KTV không thận trọng dẫn đến:
Sai sót thông thường: do không tuân thủ
nguyên tắc thận trọng
Sai sót nghiêm trọng: do không tuân thủ
các chuẩn mực kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
IV. Trách nhiệm pháp lý của KTV & công ty kiểm toán
* Gian lận
32
Công ty kiểmtoán phải
chịu trách nhiệm pháp lý
trước khách hàng, người
có quyền lợi tương đương
khách hàng và các bên có
liên quan về những sai
phạm của kiểmtoán viên
thuộc công ty khi thực
hiện kiểm toán
IV. Trách nhiệm pháp lý của KTV & công ty kiểm toán
Chương 2:Môitrườngkiểm toán
Chúng tôi cũng phải chịu
trách nhiệm về những
sai phạm của KTV
. quát về môi trường kiểm toán
Chương 2: Môi trường kiểm toán
6
I. Khái quát về môi trường kiểm toán
Chương 2: Môi trường kiểm toán
Tiêu chuẩn kiểm toán viên. 01/12/2005)
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2: Môi trường kiểm toán
19
III. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Chương 2: Môi trường kiểm toán
Chuẩn mực đạo
đức