Bệnh viêm vú ở lợn nái

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định năng suất sinh sản và bệnh sinh sản thường gặp trên đàn nái ngoại nuôi theo hình thức công nghiệp tại công ty chăn nuôi tỉnh hà tĩnh (Trang 33 - 36)

2. TổNG QUAN Tài LIệU

2.9.2Bệnh viêm vú ở lợn nái

a. Nguyên nhân:

+ Do công tác vệ sinh không đản bảo, chuồng trại quá nóng, quá lạnh + Do lợn mẹ bị sát nhau, bị nhiễm trùng huyết do vi khuẩn Staphylococus, hay Streptococcus

+ Lợn con khi đẻ ra không đ−ợc bấm răng nanh, khi bú làm trầy x−ớc da núm vú mẹ tạo điều kiện cho vi trùng xâm nhập gây viêm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 26 + Lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn có hàm l−ộng dinh d−ỗng cao làm l−ợng sữa sản ra quá nhiều ứ đọng lại trong tuyến vú tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập sinh sôi nẩy nở, phát triển mạnh về số l−ợng và độc lực

+ Lợn mẹ chỉ cho con bú một hàng vú hang vú còn lại sữa đọng lại nhiều làm căng tuyến sữa vi khuẩn xâm nhập phát triển gây viêm

b. Triệu chứng :

Sau khi lợn đẻ từ 2-3 ngày quan sát thấy núm vú s−ng to, lợn mẹ giảm hay bỏ ăn, đầu vú s−ng to, sờ vào có cảm giác nóng và lợn có cảm giác đau, lợn mẹ sợ không cho con bú, lợn mẹ sốt 40 -410C. Từ lá vú bị viêm vắt đ−ợc một hỗn dich bao gồm mủ xanh và những lợn cợn, lắc thấy vẩn đục và có mùi hôi. Nếu không điều trị kịp thời lá vú dễ dàng chuyển sang trạng thái viêm hoá cứng và các tổ chức liên kết tăng sinh mất khả năng sản xuất sữa

c. Phòng bệnh :

- Giảm bớt chất l−ợng đạm và số l−ợng khẩu phần thức ăn tr−ớc khi lợn đẻ 1- 2 ngày và sau khi đẻ 2-3 ngày

- Trứơc khi lợn đẻ 2 ngày phải tắm rửa và lau sạch cho lợn mẹ. Sau khi đẻ xong dùng khăn nhúng n−ớc ấm lau sạch 2 hàng vú, bộ phận sinh dục bên ngoài và 2 chi sau

- Phải bấm răng nanh cho lợn con ngay sau khi đẻ

- Phải theo dõi và nhặt hết nhau thai tránh không cho lợn mẹ ăn phải nhau thai

- Phải cho lợn con bú sữa đầu không muộn quá 2 giờ sau khi đẻ, cần cố định đầu vú cho lợn con

d. Biện pháp điều trị:

+ Rửa sạch đầu vú bị viêm bằng n−ớc muối, ch−ờm lạnh vào đầu vú để giảm quá trình viêm s−ng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 27 + Xoa bóp cẩn thận nhẹ nhàng lá vú bị viêm, vắt kiệt sữa ở lá vú bị viêm ngày vắt 2-3 lần không để sữa tích lại trong lá vú viêm

+ Dùng MGSo4 20 -30g hay Norsulfssol 6-8 cho lợn mẹ uống

+ Bôi lên da lá vú bị viêm các lọai cao tiêu viêm nh− cao Mastitis. Ichtyol, Nazatox

+ Tr−ờng hợp bệnh nặng điều trị bằng các biện pháp trên không có hiệu quả thì phải dùng kháng sinh nh− Penicillin kết hợp với Streptomycin hoặc dùng các loại kháng sinh có hạot phổ rộng nh− Teramycin LA, Mastijec fort bơm vào lá vú bị viêm thông qua lỗ đàu vú bằng kim thông vú sau khi đ1 vắt kiệt sữa dồng thời dùng Penicillin pha với Novocain phong bế xung quanh lá vú bị viêm

2.9.3.Hội chứng sốt sữa và mất sữa ở lợn nái

a Nguyên nhân:

+ Do công tác vệ sinh không đản bảo, chuồng trại quá nóng, quá lạnh + Do lợn mẹ bị sát nhau, bị nhiễm trùng huyết do vi khuẩn Staphylococus, hay Streptococcus

+ Lợn con khi đẻ ra không đ−ợc bấm răng nanh, khi bú làm trầy x−ớc da núm vú mẹ tạo điều kiện cho vi trùng xâm nhập gây viêm

+ Lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn có hàm l−ộng dinh d−ỗng cao làm l−ợng sữa sản ra quá nhiều ứ đọng lại trong tuyến vú tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập sinh sôi nẩy nở, phát triển mạnh về số l−ợng và độc lực

+ Lợn mẹ chỉ cho con bú một hàng vú hang vú còn lại sữa đọng lại nhiều làm căng tuyến sữa vi khuẩn xâm nhập phát triển gây viêm

b. Triệu chứng :

Sau khi lợn đẻ từ 2-3 ngày quan sát thấy núm vú s−ng to, lợn mẹ giảm hay bỏ ăn, đầu vú s−ng to, sờ vào có cảm giác nóng và lợn có cảm giác đau, lợn mẹ sợ không cho con bú, lợn mẹ sốt 40 -410C. Từ lá vú bị viêm vắt đ−ợc một hỗn

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 28 dich bao gồm mủ xanh và những lợn cợn, lắc thấy vẩn đục và có mùi hôi. Nếu không điều trị kịp thời lá vú dễ dàng chuyển sang trạng thái viêm hoá cứng và các tổ chức liên kết tăng sinh mất khả năng sản xuất sữa

c. Phòng bệnh :

- Giảm bớt chất l−ợng đạm và số l−ợng khẩu phần thức ăn tr−ớc khi lợn đẻ 1- 2 ngày và sau khi đẻ 2-3 ngày

- Trứơc khi lợn đẻ 2 ngày phải tắm rửa và lau sạch cho lợn mẹ. Sau khi đẻ xong dùng khăn nhúng n−ớc ấm lau sạch 2 hàng vú, bộ phận sinh dục bên ngoài và 2 chi sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phải bấm răng nanh cho lợn con ngay sau khi đẻ

- Phải theo dõi và nhặt hết nhau thai tránh không cho lợn mẹ ăn phải nhau thai - Phải cho lợn con bú sữa đầu không muộn quá 2 giờ sau khi đẻ, cần cố định đầu vú cho lợn con

d. Biện pháp điều trị:

+ Rửa sạch đầu vú bị viêm bằng n−ớc muối, ch−ờm lạnh vào đầu vú để giảm quá trình viêm s−ng

+ Xoa bóp cẩn thận nhẹ nhàng lá vú bị viêm, vắt kiệt sữa ở lá vú bị viêm ngày vắt 2-3 lần không để sữa tích lại trong lá vú viêm

+ Dùng MGSo4 20 -30g hay Norsulfssol 6-8 cho lợn mẹ uống

+ Bôi lên da lá vú bị viêm các lọai cao tiêu viêm nh− cao Mastitis. Ichtyol, Nazatox

+ Tr−ờng hợp bệnh nặng điều trị bằng các biện pháp trên không có hiệu quả thì phải dùng kháng sinh nh− Penicillin kết hợp với Streptomycin hoặc dùng các loại kháng sinh có hạot phổ rộng nh− Teramycin LA, Mastijec fort bơm vào lá vú bị viêm thông qua lỗ đàu vú bằng kim thông vú sau khi đ1 vắt kiệt sữa dồng thời dùng Penicillin pha với Novocain phong bế xung quanh lá vú bị viêm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định năng suất sinh sản và bệnh sinh sản thường gặp trên đàn nái ngoại nuôi theo hình thức công nghiệp tại công ty chăn nuôi tỉnh hà tĩnh (Trang 33 - 36)