9.1.Tình hình nghiên cứu trong n−ớc

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định năng suất sinh sản và bệnh sinh sản thường gặp trên đàn nái ngoại nuôi theo hình thức công nghiệp tại công ty chăn nuôi tỉnh hà tĩnh (Trang 37)

Để không ngừng nâng cao năng suất chất l−ợng con giống, ngành chăn nuôi từ lâu đ1 nhập về các giống lợn cao sản khác nhau nhằm cải tạo năng suất sinh sản, chất l−ợng thịt của đàn lợn nội, cũng từ đó cho đến nay đ1 có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng sinh sản của nhiều tác giả về các giống lợn cao sản nói trên nhằm đánh giá khả năng sinh sản, khả năng thích nghi để có định h−ớng cho công tác cải tạo đàn giống sau này. Sau đây chúng tôi xin đ−a ra một số kết quả nghiên cứu của các tác giả trong n−ớc:

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thiện và cộng sự (1995) [19] Giống

Chỉ tiêu ĐVT Yorkshire Landrace

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 30

Khối l−ợng sơ sinh TB/con kg 1,36 1,33

Khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ kg 33,80 ± 7,4 33,10 ± 9,00

Số con 60 ngày tuổi/ổ con 7,21 ± 1,60 7,92 ± 1,20

Khối l−ợng 60 ngày tuổi/ổ kg 84,60 ± 17,50 83,40 ± 18,60

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 80,28 77,7

+ Theo dõi về năng suất sinh sản của giống lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại trung tâm giống Hà Tây, tác giả Đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995) [2] cho biết: Yorkshire Landrace Giống Chỉ tiêu ĐVT n X ± SE _ n X ± SE _

Thời gian mang thai ngày 10 114,00 ± 0,26 12 114,20 ± 0,20 Số con đẻ ra/ổ con 10 9,50 ± 0,57 12 9,55 ± 0,39 Số con đẻ ra còn sống/ổ con 10

8,20 ± 0,38 12 8,30 ± 0,37 Khối l−ợng sơ sinh/ổ kg 10 9,12 ± 0,91 12 10,89 ± 0,37 Khối l−ợng sơ sinh/con kg 10

0,96 ± 0,05 12 1,14 ± 0,06 Khối l−ợng 21 ngày /ổ kg 10

40,7 ± 1,96 7 42,10 ± 1,88 Khối l−ợng 21 ngày/Con kg 10 5,1 ± 0,09 7 5,50 ± 0,130 Khối l−ợng cai sữa/ổ kg 4

102,25 ± 6,4 5 108,00 ± 2,56 Khối l−ợng cai sữa/con kg 4 13,2 ± 0,32 5 13,50 ± 0,14

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 31

Số con cai sữa/ổ con 4 7,75 ± 0,34 5 8,00 ± 0,35 Thời gian nuôi con

ngày 4 45,00 5 45,00 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 4 94,50 5 92,30

Trong nghiên cứu phân tích một số yếu tố ảnh h−ởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong 1 lứa đẻ của lợn nái ngoại, tác giả Đặng Vũ Bình (1999) [1] đ1 đ−a ra kết luận: lứa đẻ, năm và sau cùng là mùa vụ ảnh h−ởng có ý nghĩa thống kê đối với phần lớn các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace. Trong đó lứa đẻ ảnh h−ởng tới một số chỉ tiêu cụ thể sau: số con đẻ ra/ổ, số con sinh ra còn sống/ổ, số con để nuôi/ổ, số con còn sống đến 21 ngày/ổ, khối l−ợng cai sữa/ con, khối l−ợng cai sữa/ổ và khoảng cách lứa đẻ.

Trong nghiên cứu của mình Nguyễn Thiện và cộng sự (1992) [18] đ1 thông báo một số chỉ tiêu sinh sản:

Các chỉ tiêu ĐVT Yorkshire Landrace

Tuổi phối giống lứa đầu ngày 282 354,11

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 359,88 368,11

Số con đẻ ra/ổ con 10,29 9,98

Khối l−ợng sơ sinh/ổ kg 13,14 13,32

Khối l−ợng sơ sinh/con kg 1,28 1,34

Số con 21 ngày tuổi con 8,86 9,1

Khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ kg 41,04 4,42

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 32

Số con cai sữa/ổ con 8,67 8,96

Khối l−ợng cai sữa/ổ kg 75,73 86,17

Khối l−ợng cai sữa/con con 8,72 7,36

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 93,17 92,97

Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace cũng đ−ợc Phan Xuân Hảo và cộng sự (2001) [11] thông báo kết quả nh− sau: tuổi động dục lần đầu là 197,3 ngày, khối l−ợng phối giống lần đầu là 115,11 kg, chu kỳ động dục là 20,06 ngày, thời gian động dục là 5,86 ngày và tỷ lệ thụ thai là 82,82%.

Nghiên cứu khả năng sinh sản trên đàn lợn nái Yorkshire Trịnh Xuân L−ơng (1998) [14] đ1 đ−a ra kết quả: số con đẻ ra còn sống là 11,50 ± 0,12 con, khối l−ợng sơ sinh toàn ổ đạt 11,50 kg và khi cai sữa ở 50,80 ngày khối l−ợng toàn ổ đạt 149,35 ± 2,77kg, số con cai sữa 10,30 ± 0,20 con. Nh− vậy khi cai sữa ở 50,80 ngày thì trung bình 1 lợn con đạt 14,5 kg/con.

2.9.2.Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc

Hai giống lợn Landrace và Yorkshire đ−ợc nuôi ở khắp thế giới bởi đây là hai giống lợn có khả năng tăng trọng nhanh, sinh sản tốt, chất l−ợng thịt cao và khả năng thích nghi tốt hơn so với các giống lợn khác. Do đó chúng là nguyên liệu cho các ch−ơng trình lai cải tạo và lai kinh tế nên hai giống lợn này đ−ợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

ở Liên xô (1969) giống lợn Đại Bạch đ1 trở thành giống lợn quan trọng

chiếm 88,9% tổng đàn. ở Thụy Điển lợn Đại Bạch và Yorkshire đ−ợc xuất

khẩu đi nhiều n−ớc khắp thế giới. ở Hungari (1975) lợn Yorkshire nuôi thuần

chủng và chuyển sang ch−ơng trình lai Hybrid xuất sang nhiều n−ớc. Các giống lợn tạo ra ở Liên Xô (cũ) nh− lợn trắng thảo nguyên, Kalilinin, Liven

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 33 đều có sự tham gia của lợn Yorkshire và lợn Landrace. Năm 1929 lợn Landrace Đan Mạch nhập vào Hà Lan, 30 năm sau lợn Landrace Hà Lan đạt

đến đỉnh cao về năng suất chất l−ợng và xuất đi nhiều nơi khắp thế giới. ở

Mỹ, các giống lợn điển hình đều có máu của giống Landrace và Yorkshire. Dickerson (1972) [33] đ1 tiến hành nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace có nguồn gốc khác nhau đ−ợc nuôi ở Bungari cho biết số con đẻ ra/ổ ở các giống khác nhau là khác nhau, cụ thể lợn Yorkshire Anh: 9,7 con/ổ, Yorkshire Thụy điển 10,6 con/ổ, Landrace Anh 9,8 con/ổ, Landrace Bungari 10,0 con/ổ và Landrace Bỉ là 8,5 con/ổ.

Theo Dickerson (1974) [33] cho biết khả năng sinh sản của lợn Yorkshire:

Chỉ tiêu ĐVT Yorkshire

Số con sơ sinh còn sống/ổ con 11,5

Số con chết/ổ con 1,1

Số ngày cai sữa ngày 24,2

Số con cai sữa/ổ con 9,3

Tỷ lệ chết % 11,5

Dzhuneibaev (1998) [35] theo giõi trên 1220 lợn Yorkshire cho thấy:

Chỉ tiêu ĐVT Yorkshire

Khối l−ợng sơ sinh/ổ kg 12,9

Khối l−ợng cai sữa/ổ kg 63,6

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 34

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 35 3. ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 3.1.Đối t−ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1.Đối t−ợng nghiên cứu

- Đàn lợn nái ngoại nuôi tại công ty chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh - Lợn con theo mẹ và sau cai sữa

3.1.2.Địa điểm nghiên cứu

- Đề tài đ−ợc thực hiện tại công ty chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh, địa chỉ: X1 Thạch Vĩnh - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh

- Thời gian theo dõi: đề tài đ−ợc tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 01/2009 đến 30/06/2009.

3.2.Nội dung nghiên cứu

3.2.1.Một số đặc điểm sinh lý sinh dục

- Tuổi phối giống lứa đầu - Tuổi đẻ lứa đầu

- Thời gian động dục sau khi đẻ - Khoảng cách giữa hai lứa đẻ - Số lứa đẻ/nái/năm

- Thời gian mang thai trung bình - Tỷ lệ thụ thai

3.2.2.Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản đàn lợn nái

- Số con sinh ra trung bình/nái

- Số con sinh ra còn sống trung bình/nái - Khối l−ợng sơ sinh trung bình /con - Số con cai sữa trung bình/nái - Số con cai sữa trung bình/nái/năm - Khối l−ợng cai sữa trung bình/con

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 36

3.2.3.Một số bệnh sản khoa th−ờng gặp trên đàn nái sinh sản nuôi tại Công ty chăn nuôi Hà Tĩnh.

3.2.4.Kết quả thử nghiệm một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại Công ty

3.3.Ph−ơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu

3.3.1.Ph−ơng pháp nghiên cứu

- Tiến hành theo dõi trực tiếp các chỉ tiêu cần nghiên cứu: cân, đếm và ghi chép lại các chỉ tiêu một cách chính xác, khách quan và đầy đủ.

- Thu thập, tham khảo các kết quả nghiên cứu có liên quan từ đó có định h−ớng để so sánh.

- Kết hợp ghi chép hằng ngày với các mẫu báo cáo ngay, báo cáo tuần từ các tổ sản xuất để tổng hợp số liệu.

- Đánh giá dịch bệnh bằng ph−ơng pháp quan sát, chẩn đoán và điều trị hằng ngày.

3.3.2.Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Tất cả số liệu đ−ợc tính bằng ph−ơng pháp xử lý số liệu thống kê sinh vật học trên máy vi tính bằng ch−ơng trình Excel.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 37 4. KếT QUả Và THảO LUậN

4.1.Kết quả theo dõi đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái Landrace và Yorkshire tại Công ty chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh.

4.1.1.Tuổi phối giống lần đầu

Lợn nái sau khi đ1 thành thục về tính, đạt khối l−ợng trên 90 kg, qua 1 - 2 lần động dục đ−ợc đ−a vào phối giống. Số tháng tuổi của lợn nái đ−ợc phối giống lần đầu tiên đ−ợc gọi là tuổi phối giống lần đầu.Tuổi phối giống lần đầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− giống, chế độ dinh d−ỡng, trình độ quản lý và nó có ảnh h−ởng lớn tới hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Chúng tôi đ1 tiến hành theo dõi chỉ tiêu tuổi phối giống lần đầu của của 219 nái giống Landrace và 223 nái giống Yorshire. Kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 4.1

Bảng 4.1.Tuổi phối giống lần đầu

Landrace (n = 219) Yorkshire (n = 223)

Ngày tuổi Số nái phối giống

lần đầu (con)

Tỷ lệ (%)

Số nái phối giống lần đầu (con) Tỷ lệ (%) 210 - 220 26 11,87 24 10,76 221 - 231 32 14,61 29 13,00 232 - 242 39 18,05 51 22,86 243 - 253 72 32,87 75 33,63 254 - 264 30 13,69 37 16,59 > 265 20 9,13 7 3,14

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 38

Qua bảng 4.1 cho thấy tuổi phối giống lần đầu của Landrace là 242,42 ngày và của Yorkshire là 241,58 ngày. Theo nghiên cứu của Nguyễn Đắc Xông và cộng sự (1995) [26], tuổi phối giống của lợn Yorkshire là 252 ngày với chu kỳ động dục là 20 ngày. Phan Xuân Hảo (2006) [11] công bố tuổi phối giống lần đầu của Landrace là 243,56 ± 3,70 ngày và của Yorkshire là 242,15 ± 2,49 ngày.

Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đắc Xông và cộng sự và t−ơng đ−ơng so với kết quả nghiên cứu của tác giả Phan Xuân Hảo.

4.1.2.Tuổi đẻ lứa đầu

Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào tuổi phối giống lứa đầu, kết quả phối giống lần đầu của nái hậu bị, các yếu tố ngoại cảnh bất lợi đều làm thay đổi tuổi đẻ lứa đầu. Chỉ tiêu này có ảnh h−ởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu đ−a vào khai thác quá sớm khi thể vóc phát triển ch−a hoàn thiện số trứng rụng sẽ ít, dẫn tới số con đẻ ra ít, khối l−ợng sơ sinh thấp, dễ bị tác động của các yếu tố ngoại cảnh và dễ nhiễm bệnh nên số con sinh ra có tỷ lệ chết cao. Hơn nữa sự hao hụt của lợn nái lớn ảnh h−ởng đến lứa đẻ tiếp theo. Nếu đ−a vào khai thác quá muộn, lúc này cơ thể đ1 phát triển hoàn thiện nh−ng lại mất nhiều thời gian nái không sản xuất, thời gian sản xuất ngắn vì vậy ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng lợn nái.

Chúng tôi đ1 tiến hành theo dõi trên 158 nái giống Landrace và 124 nái giống Yorshire. Kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 4.2

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 39 Bảng 4.2.Tuổi đẻ lứa đầu

Landrace (n = 158) Yorkshire (n = 124)

Ngày tuổi Số nái đẻ lần đầu

(nái) Tỷ lệ (%) Số nái đẻ lần đầu (nái) Tỷ lệ (%) 340 - 350 20 12,65 18 14,51 351 - 361 34 21,52 27 21,77 362 - 372 67 42,40 56 45,16 373 - 383 24 15,18 15 12,01 > 384 13 8,22 8 6,45

Qua kết quả tại bảng 4.2 cho thấy tuổi đẻ của nái hậu bị Landrace trung bình là 365,32 ngày và của Yorkshire là 364,16 ngày. Phùng Thị Vân và ctv (2002) [25] thông báo tuổi đẻ lứa đầu của lợn Landrace là 389,42 ngày, của lợn Yorkshire là 400 ngày; tác giả Duc N.V(1997) [35] cho biết tuổi đẻ lứa đầu của lợn cái hậu bị từ 11 - 12 tháng; Nguyễn Khắc Tích (1993) [20], công bố tuổi đẻ lứa đầu ở lợn cái hậu bị Landrace là 373,42 ngày và ở giống Yorkshire là 369,9 ngày. Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi t−ơng đ−ơng với kết quả của tác giả Nguyễn Khắc Tích và thấp hơn so với kết quả của tác giả Phùng Thị Vân.

4.1.3.Thời gian mang thai

Thời gian mang thai là thời gian tính từ khi phối giống có kết quả đến khi lợn đẻ. Hiểu rõ về thời gian mang thai của lợn có ý nghĩa quan trọng đề

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 40 đề ra kế hoăch chăm sóc nuôi d−ỡng lợn mẹ nhằm nâng cao năng suất sinh sản và lập kế hoạch sản xuất. Chúng tôi đ1 tiến hành theo dõi chỉ tiêu thời gian mang thai trên 212 nái giống Landrace và 321 nái giống Yorshire. Kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 4.3

Bảng 4.3.Thời gian mang thai

Landrace (n = 212) Yorkshire (n = 321)

Số ngày

mang thai Số nái mang thai

(nái)

Tỷ lệ (%)

Số nái mang thai (nái) Tỷ lệ (%) 110 - 112 6 2,83 5 1,55 113 - 115 165 77,83 256 79,75 116 - 118 32 15,09 52 16,19 > 118 9 4,24 8 2,49

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Khắc Tích (1995) [22] công bố thời gian mang thai của lợn Landrace là 114,7 ngày và của lợn Yorkshire là 114,76 ngày. Theo Phan Xuân Hảo và cộng sự (2001) [10] thì chỉ tiêu này ở lợn Landrace là 114,2 ngày và của lợn Yorkshire là 114,40 ngày.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy với lợn nái hậu bị Landrace thời gian mang thai là114,58 ngày và của lợn Yorkshire là 114,56, nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi về thời gian mang thai của lợn nái hậu bị Landrace và Yorkshire t−ơng đ−ơng với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên và phù hợp với các đặc điểm sinh lý bình th−ờng của lợn nái. Thời gian mang thai của lợn dao động từ 110 - 118 ngày.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 41 Khoảng cách giữa các lứa đẻ đ−ợc tính bằng: thời gian mang thai cộng với thời gian nuôi con và thời gian chờ phối. Rút ngắn thời gian chờ phối có ý nghĩa lớn với hiệu quả chăn nuôi vì sẽ tăng đ−ợc số lứa/nái/năm. Giảm số ngày nuôi con và thời gian chờ phối sau khi cai sữa là biện pháp rút ngắn khoảng cách giữa các lứa đẻ vì thời gian mang thai là ít thay đổi.

4.1.5.Chúng tôi đT tiến hành khảo sát khoảng cách lứa đẻ của hai giống lợn Landrace và giống Yorshire

Kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 4.4.

Bảng 4.4.Khoảng cách giữa các lứa đẻ

Landrace (n = 336) Yorkshire (n = 442) Khoảng cách giữa các lứa đẻ (ngày) Số nái đẻ (nái) Tỷ lệ (%) Số nái đẻ (nái) Tỷ lệ (%) 140 - 150 74 22,02 82 18,55 151 - 161 182 54,16 247 55,88 162 - 172 54 16,07 89 20,13 > 172 26 7,74 24 5,42

Từ kết quả bảng 4.4. cho thấy: khoảng cách giữa các lứa đẻ của lợn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định năng suất sinh sản và bệnh sinh sản thường gặp trên đàn nái ngoại nuôi theo hình thức công nghiệp tại công ty chăn nuôi tỉnh hà tĩnh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)