Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
28,85 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀKIỂMTOÁNKHOẢNMỤCDOANHTHUBÁNHÀNGVÀCUNGCẤPDỊCHVỤCỦAKIỂMTOÁNĐỘCLẬP 1.1 Những vấn đề chung củakiểmtoán BCTC 1.1.1 Khái niệm và vai trò củakiểmtoán BCTC Kiểmtoán BCTC là loại kiểmtoán nhằm kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lýcủa các BCTC được kiểm toán. BCTC được kiểmtoán thường là BCĐKT, BCKQKD, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC của các đơn vị tổ chức kinh doanh. Ngoài ra, các BCTC của các đơn vị khác như bảng cân đối kế toán, báo cáo quyết toán vốn, ngân sách của các đơn vị hành chính sự nghiệp, của các dự án đầu tư…cũng là những đối tượng thông tin củakiểmtoán BCTC. Kiểmtoán BCTC có chức năng thu thập và đánh giá các bằng chứng để đưa ra lời xác nhận vềmức độ tin cậy của BCTC do đơn vị được kiểmtoánlập ra. Lời xác nhận này chính là ý kiến nhận xét của KTV răng: BCTC có được lập phù hợp với chuẩn mựcvà chế độ kế toán đã được chấp nhận hay không; các thông tin đã trình bày trong BCTC có phù hợp với các quy định luật pháp có liên quan; toàn cảnh các thông tin tài chính có thể hiện trung thực và hợp lý tình hình tài chính của đơn vị tại thời điểm báo cáo, xét trên các khía cạnh trọng yếu hay không. Ý kiến nhận xét này mang tính xác nhận cho BCTC, còn việc sử dụng ý kiến nhận xét này không mang tính bắt buộc. Kiểmtoán BCTC do doanh nghiệp kiểmtoán thực hiện là một hoạt động dựa trên cơsở thỏa thuận giữa doanh nghiệp kiểmtoán với khách hàng. 1.1.2 Nội dung và phương pháp kiểmtoán BCTC Phương pháp kiểmtoán là các biện pháp, cách thức vàthủ pháp được vận dụng trong công tác kiểmtoán nhằm đạt được mụcđíchkiểmtoán đã đạt ra. Trong quá trình kiểm toán, KTV sử dụng hai phương pháp dưới đây: a) Phương pháp kiểmtoán hệ thống ( phương pháp tuân thủ) Khái niệm: là phương pháp kiểmtoán trong đó các thủ tục kiểm soát được thiết kế để thu thập các bằng chứng về tính hiệu quả ( tính thích hợp) và hiệu lực của HTKSNB của đơn vị được kiểm toán. Nội dung +) Tìm hiểu hệ thống: là việc đánh giá tính hiệu quả của KSNB của đơn vị được kiểmtoán thông qua việc mô tả hoặc mô hình hóa. Có 4 bước trong tìm hiểu hệ thống: (1). Hình dung qui trình nghiệp vụ tốt nhất về nghiệp vụ đang được kiểm toán. Tính lý tưởng phụ thuộc kiến thức, trình độ, am hiểu của KTV. (2). Xem xét qui trình nghiệp vụ hiện tại của đơn vị được kiểm toán. (3). So sánh qui trình nghiệp vụ hiện tại với qui trình nghiệp vụ tốt nhât. (4). Trên cơsở đó tìm ra điểm mạnh, yếu của đơn vị được kiểm toán, vùng tiềm ẩn rủi ro trong qui trình. +) Xác nhận hệ thống : là kiểm tra đánh giá tình hiệu lực của KSNB trong thực tế, kiểm tra tính tuân thủ trong thực tế. Nội dung gồm 4 bước : (1). Nắm vững và mô tả rõ ràng, chi tiết qui trình nghiệp vụ hiện hành được qui định ( bằng văn bản). (2). Kiểm tra, áp dụng các thử nghiệm kiểm soát để biết xem trong thực tế qui trình nghiệp vụ đó diễn ra như thế nào. (3). So sánh giữa qui trình nghiệp vụ đã được qui định với qui trình nghiệp vụ diễn ra trong thực tế. (4). Chỉ ra những khác biệt, phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự khác biệt. b) Phương pháp kiểmtoáncơbản Khái niệm: là phươnng pháp kiểmtoán trong đó các thủ tục kiểmtoán được thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng kiểmtoán chứng minh sự trung thực hợp lýcủa các số liệu mà hệ thống kế toán xử lýcung cấp. Đặc trưng của phương pháp này là việc tiến hành các thử nghiệm cơ bản, các đánh giá đều dựa vào các số liệu, các thông tin trên BCTC và hệ thống kế toáncủa đơn vị nên còn có tên gọi là “ phương pháp thử nghiệm theo số liệu”. Nội dung (1) Phân tích số liệu - Phân tích tổng quát BCTC + Thời điểm: được tiến hành khi lập kế hoạch kiểmtoánvà khi hoàn tất kiểm toán. + Tác dụng: cho phép KTV có cái nhìn khái quát về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của khách hàng, phát hiện những điều không hợp lý, những điều bất thường, những biến động lớn và những trọng tâm trọng yếu trong kiểm toán. - Phân tích khi kiểm tra chi tiết nghiệp vụvàsố dư tài khoản + Tác dụng: giúp phát hiện được những gian lận sai sót trong quá trình ghi chép, xử lýsố liệu. Đồng thời nó khẳng định và tăng thêm độ tin cậy của những bằng chứng mà KTV thu thập được để từ đó có thể mở rộng hay thu hẹp qui mô mẫu kiểmtoán cần thử nghiệm. Qua đó xác định được mức thỏa mãn để đưa ra kết luận phù hợp. (2) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụvàsố dư TK KTV sẽ phải kiểm tra trực tiếp, cụ thể toàn bộ hoặc một số ( trên cơsở chọn mẫu) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay số dư TK. Việc này nhằm thu thập bằng chứng kiểmtoán để chứng minh cho cơsở dẫn liệu của các khoản mục. 1.1.3 Kiểmtoán các khoảnmục trong BCTC Với kiểmtoán tài chính có hai cách cơbản để phân chia đối tượng kiểmtoán thành các phần hành kiểm toán: phân theo khoảnmục hoặc phân theo chu trình. Phân theo khoản mục: là cách chia máy móc từng nhóm khoảnmục hoặc nhóm các khoảnmục trong các bảng khai vào một phần hành. Cách chia này đơn giản song có thể bị hạn chế do tách biệt những khoảnmục ở vị trí khác nhau song có liên hệ chặt chẽ với nhau như hàng tồn kho với giá vốn hàngbán chẳng hạn. Phân theo chu trình: là cách chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Chẳng hạn, các nghiệp vụvềdoanh thu, doanhthu trả lại, các khoảnthu tiền bánhàngvàsố dư các khoản phải thu đều nằm trong chu trình bánhàngvàthu tiền ( tiêu thụ). Thông thường các phần hành cơbản thường trong kiểmtoán tài chính gồm: • Kiểmtoán chu trình bánhàngvàthu tiền ( tiêu thụ). • Kiểmtoán tiền mặt ( tại két, tại ngân hàng hoặc đang chuyển). • Kiểmtoán chu trình mua hàngvà trả tiền ( cung ứng và thanh toán). • Kiểmtoán chu trình tiền lương và nhân viên. • Kiểmtoánhàng tồn kho. • Kiểmtoán đầu tư và chi trả. • Kiểmtoán tiếp nhận và hoàn vốn. 1.2 Kiểmtoánkhoảnmụcdoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ trên BCTC 1.2.1 Những vấn đề cơbảnvềdoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụcủadoanh nghiệp a) Doanhthu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường củadoanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanhthu thuần được xác định bằng tổng doanhthu sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbánvàdoanhthuhàng đã bán bị trả lại. Các loại doanh thu: doanhthu tùy theo từng loại hình SXKD và bao gồm: • Doanhthubánhàng • Doanhthucungcấpdịchvụ • Doanhthu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia. Ngoài ra còn các khoảnthu nhập khác. b) Các khoản giảm trừ doanhthu Các khoản giảm trừ doanhthu như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanhthuhàngbán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp và thuế xuất nhập khẩu. Các khoản giảm trừ doanhthu là cơsở để tính doanhthu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán. Các khoản giảm trừ doanhthu phải được phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt theo những tài khoản kế toán phù hợp, nhằm cungcấp các thông tin kế toán để lập báo cáo tài chính. Doanhthu thuần bánhàngvà = cungcấpdịchvụ Tổng doanhthubánhàngvà - cungcấpdịchvụ Các khoản giảm trừ doanhthu c) Điều kiện ghi nhận doanhthuDoanhthubánhàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau: 1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; 2) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýhàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; 3) Doanhthu được xác định tương đối chắc chắn; 4) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng; 5) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịchbán hàng. Doanhthucungcấpdịchvụ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (4) điều kiện sau: 1) Doanhthu được xác định tương đối chắc chắn; 2) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchcungcấpdịchvụ đó; 3) Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán; 4) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịchvà chi phí để hoàn thành giao dịchcungcấpdịchvụ đó. 1.2.2 Tổ chức hệ thống kế toándoanhthu a) Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán được sử dụng để hạch toándoanhthuvà các khoản giảm trừ doanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ bao gồm: Hóa đơn GTGT Hóa đơn bánhàng thông thường Bảng thanh toánhàng đại lí, kí gửi Thẻ quầy hàng Các chứng từ thanh toán ( phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệm thu, giấy báo Cócủa Ngân hàng, bảng sao kê của Ngân hàng). b) Tài khoản sử dụng Để hạch toándoanhthubánhàngvàcungcấpdịch vụ, kế toán sử dụng: + TK 511 - Doanhthubánhàngvàcungcấpdịch vụ: phản ánh doanhthucủa khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịchvụcủadoanh nghiệp trong một kỳ kế toán, không phân biệt đã thu tiền hay chưa. TK 511 có 5 TK cấp 2 - TK 5111- Doanhthubánhàng hóa: được sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiêp kinh doanhhàng hóa, vật tư. - TK 5112- Doanhthubán thành phẩm: được sử dụng chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất vật chất như công nghiệp, xây lắp, ngư nghiệp. - TK 5113- Doanhthucungcấpdịch vụ: được sử dụng cho các ngành kinh doanhdịchvụ như giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịchvụ công cộng, dịchvụ khoa học kĩ thuật. - TK 5114- Doanhthu trợ cấp, trợ giá: được dùng để phản ánh các khoảnthu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụcungcấphàng hóa, dịchvụ theo yêu cầu của Nhà nước. - TK 5117- Doanhthu kinh doanh BĐSDT + TK 512 - Doanhthu nội bộ: phản ánh doanhthucủasố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toántoàn ngành. TK 512 bao gồm 3 TK cấp 2: - TK 5121- doanhthubánhàng hóa. - TK 5122- doanhthubán thành phẩm. - TK 5123- doanhthucungcấpdịchvụ + TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp. TK này áp dụng chung cho đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. + TK 3387 - Doanhthu chưa thực hiện. Và các tài khoản liên quan khác ( TK 111,112,131) + TK 521 - Chiết khấu thương mại TK 521 có 3 tài khoảncấp 2: - TK 5211- Chiết khấu hàng hóa: phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thương mại ( tính trên khối lượng hàng hóa đã bán ra ) cho người mua hàng hóa. - TK 5212- Chiết khấu thành phẩm: phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thương mại tính trên khối lượng sản phẩm đã bán ra cho người mua thành phẩm. - TK 5213- Chiết khấu dịch vụ: phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thương mại dịchvụ tính trên khối lượng dịchvụ đã cungcấp cho người mua dịch vụ. TK 521 không cósố dư cuối kỳ. c) Trình bày doanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ trên BCTC Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày: 1) Chính sách kế toán được áp dụng trong việc ghi nhận doanhthu bao gồm phương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của các giao dịchvềcungcấpdịch vụ; 2) Doanhthucủa từng loại giao dịchvà sự kiện: - Doanhthubán hàng; - Doanhthucungcấpdịch vụ; - Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia. 3) Doanhthu từ việc trao đổi hàng hóa hoặc dịchvụ theo từng loại hoạt động trên. 4) Thu nhập khác, trong đó trình bày cụ thể các khoảnthu nhập bất thường. 1.2.3 Quy trình kiểmtoánkhoảnmụcdoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ Khi kiểmtoánkhoảnmụcdoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ trên BCTC thì cần chú ý tới để đạt được những yêu cầu sau: Thu thập bằng chứng chứng minh việc hạch toándoanhthuvàthu nhập và hệ thống kiểm soát nội bộ củadoanh nghiệp đã đảm bảo cho việc doanhthuvàthu nhập là trung thực, hợp lývà tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước. Thu thập đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh vềdoanhthuvàthu nhập đã hạch toánvà phản ánh đầy đủ trong sổ sách kế toán. Thu thập đủ bằng chứng minh chứng mọi nghiệp vụ phát sinh vềdoanhthuvàthu nhập đã hạch toánvà được phân loại đúng đắn, đã được tính toán chính xác và thực tế xảy ra và được ghi nhận đúng kỳ. Quy trình kiểmtoán a) Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với doanhthu • Tìm hiểu các chính sách kiểm soát vàthủ tục kiểm soát liên quan đến nghiệp vụbán hàng, doanhthuvà việc ghi nhận doanh thu. KTV cần tìm hiểu tất cả các chính sách kiểm soát vềbán hàng, thu tiền, ghi nhận doanhthucũng như các thủ tục kiểm soát có liên quan. • Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của nhà nước vàcủadoanh nghiệp vềbánhàngvàcungcấpdịchvụvềdoanhthuvà việc ghi nhận doanh thu. Xem liệu khách hàngcó tuân thủ hay không, tuân thủ ở mức độ nào và đánh giá khả năng xảy ra sai phạm có liên quan đến nghiệp vụbán hàng-thu tiền. • Tiến hành kiểm tra mẫu một số nghiệp vụdoanh thu, kiểm tra việc hạch toánvà ghi nhận doanh thu, đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ vận chuyển, hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, kiểm tra chữ ký phê duyệt bán hàng, đối chiếu với sổ chi tiết có liên quan. Thông qua việc kiểm tra mẫu đó để đánh giá việc tuân thủ các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụbán hàng-thu tiền. b) Thực hiện thủ tục phân tích • So sánh doanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụcủa kỳ này với kỳ trước, so sánh với kế hoạch, nếu có biến động thì cần tìm rõ nguyên nhân. • So sánh tỷ trọng lợi nhuận thuần với doanhthu thuần giữa các kỳ kế toán để đánh giá khả năng sinh lời từ doanhthubán sản phẩm, cungcấpdịchvụ qua các kỳ kế toán. • Lập bảng phân tích doanhthu theo thuế suất, theo từng tháng, theo từng loại doanhthuvà xem xét biến động bất thường. • Tính tỷ lệ lãi gộp theo từng tháng, từng quý, xác định rõ nguyên nhân của những biến động bất thường. • So sánh số dư doanhthu chưa thực hiện ( TK 3387) cuối kỳ này so với kỳ trước, xem xét những biến động bất thường. c) Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụdoanhthuKiểm tra tính có thực củadoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ ( tồn tại hoặc phát sinh). Mục tiêu củathủ tục này là nhằm phát hiện các nghiệp vụbánhàngvàcungcấpdịchvụ không xảy ra nhưng lại bị ghi chép vào sổ kế toán, báo cáo tài chính. Các thủ tục có thể bao gồm: Tìm hiểu chính sách ghi nhận doanhthu tại đơn vị có phù hợp với chế độ kế toán hiện hành hay không vàcó nhất quán với niên độ kế toán trước hay không? Thông thường các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, doanhthu được ghi nhận khi hàng hóa chuyển giao cho khách hàng hoặc dịchvụ đã cung cấp, được khách hàng chấp nhận thanh toán. Tuy nhiên, việc ghi nhận doanhthucủa các công ty xây dựng lại có những điểm khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đối chiếu nghiệp vụbánhàng được ghi chép trên sổ kế toán, nhật ký bánhàng với chứng từ gốc có liên quan như đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, lệnh bán hàng, phiếu xuất kho, vận đơn, hóa đơn bán hàng…kết hợp xem xét vàkiểm tra quá trình thanh toán. Kiểm tra mẫu một số nghiệp vụbánhàngcó quy mô lớn và đối chiếu với nghiệp vụthu tiền như phiếu thu, giấy báo có tiền gửi ngân hàngvà các chứng [...]... lưu ý và rủi ro thường gặp trong quy trình kiểm toánkhoảnmụcdoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ của các tổ chức kiểmtoánvà rủi ro 1.3.1 Những vấn đề lưu ý trong quy trình kiểm toándoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụDoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ là một khoảnmục trọng yếu trên Báo cáo tài chính vì đó là cơsở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và kinh doanhcủa doanh. .. phân loại và trình bày sai trên sổ báo cáo tài chính Kiểm tra việc phân loại doanh thu: phân biệt doanhthubán chịu ( đối chiếu số liệu với số hạch toán trên tài khoản công nợ phải thu) ; doanhthu tiền ngay; doanhthu nhận trước; doanhthubánhàng đổi hàng phân biệt doanh thubánhàngvàcungcấpdịchvụ với các khoảnthu nhập khác; phân biệt từng loại doanhthu liên quan đến từng loại thu suất... thông thường kiểmtoán viên đối chiếu từ chứng từ gốc lên sổ kế toán Theo cách đó, kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụbánhàng vào sổ chi tiết, nhật ký bánhàng nhằm đảm bảo các nghiệp vụbánhàngvàcungcấpdịchvụ đã phát sinh đều được phản ánh vào sổ kế toán một cách đầy đủ Kiểm tra tính chính xác củasố tiền ghi nhận doanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụ ( chính xác máy móc) Mục tiêu củathủ tục... liên quan Nếu hàng đó đã được thanh toán, bị trả lại thì đó là bằng chứng khẳng định nghiệp vụbánhàng thực tế xảy ra Kiểm tra tính đầy đủ của doanh thubánhàngvàcungcấpdịchvụ ( đầy đủ/trọn vẹn) Mục tiêu củathủ tục này là nhằm phát hiện ra các nghiệp vụbánhàngvàcungcấpdịchvụ thực tế xảy ra nhưng lại không được ghi vào sổ kế toán Để khẳng định tính đầy đủ của các nghiệp vụ kinh tế phát... trình kiểmtoándoanh thhu Trong quá trình kiểmtoándoanh thu, KTV thường gặp những rủi ro sau: 1) Doanhthu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán cao hơn doanhthu thực tế đã hạch toán vào doanhthu những khoảnthu chưa đủ các yếu tố xác định là doanhthu như qui định hoặc sốdoanhthu đã phản ánh trên sổ sách kế toán, báo cáo kế toán cao hơn so với doanhthu trên các chứng từ kế toán 2) Doanh thu. .. tính toánsố tiền ghi nhận doanhthu Các thủ tục có thể bao gồm: Kiểm tra số lượng, đơn giá và tính toán trên hóa đơn bán hàng, kiểm tra việc quy đổi tỷ giá đối với nghiệp vụbánhàngvàcungcấpdịchvụcó gốc bằng ngoại tệ, đối chiếu số liệu trên hóa đơn bánhàng với sổ chi tiết vàsổ tổng hợp doanhthu So sánh với vận đơn, đơn đặt hàng, lệnh bánhàng để xác định chủng loại vàsố lượng hàng hóa... toán trên tài khoảnthu giá trị gia tăng đầu ra) Kiểm tra việc trình bày doanhthu trên báo cáo tài chính cho đúng với chế độ kế toán hiện hành và đối chiếu với sổ chi tiết doanhthuKiểm tra tính đúng kỳ củadoanh thu( đúng kỳ) Mục tiêu củathủ tục này là nhằm phát hiện ra các sai phạm trong việc ghi chép các nghiệp vụbánhàngvàcungcấpdịchvụ ghi nhận không đúng kỳ kế toán, như nghiệp vụ bán. .. sách giá báncủa đơn vị để xác định đơn giá củahàng hóa tiêu thụ Xem xét các khoản chiết khấu, giảm giá xem có phù hợp với chính sách tín dụng của đơn vị và chế độ kế toán hiện hành Kiểm tra việc phân loại và trình bày doanh thubánhàngvàcungcấpdịchvụ ( phân loại và trình bày) Mục tiêu của các thủ tục này là nhằm phát hiện ra việc phân loại và trình bày doanhthu không đúng đắn Do doanh nghiệp... thanh toán thì cũng không cócơsở ghi nhận doanhthu Trong quá trình kiểm toán, khả năng ghi chép không đúng kỳ kế toán các nghiệp vụdoanhthu thường xuyên xảy ra Một số nghiệp vụdoanhthucủa năm nay bị ghi vào năm sau, một số nghiệp vụdoanhthucủa năm sau bị ghi vào năm nay vì nhiều lí do khác nhau Như vậy các nghiệp vụdoanhthu đó đã bị ghi nhận không đúng kỳ kế toán ( không đúng niên độ kế toán) ... sách kế toán, báo cáo kế toán thấp hơn so với doanhthu thực tế o Doanhthubánhàng trả chậm nhưng chỉ hạch toándoanhthu khi thu được tiền bánhàng o Chuyển một sốdoanhthu đã thực hiện trong kỳ sang kỳ sau để làm chậm việc nộp thuvà dự phòng rủi ro cho kỳ sau o Qui đổi tỷ giá ngoại tệ ( doanhthu xuất khẩu) thấp hơn so với thực tế o Một sốdoanh nghiệp bán hàng, không hạch toándoanhthu mà bù . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 Những vấn đề chung của kiểm toán BCTC 1.1.1. 1.2.3 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Khi kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trên BCTC thì