1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình tâm lý học giáo dục

152 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|16991370 ; TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC  NGUYỄN THỊ TỨ (Chủ biên) ĐINH QUỲNH CHÂU, LÝ MINH TIÊN HUỲNH MAI TRANG, KIỀU THỊ THANH TRÀ Bản thảo Giáo trình TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Tâm lý học giáo dục đưa vào giảng dạy cho sinh viên trường Sư phạm năm gần Đây học phần nối tiếp học phần Tâm lý học đại cương, nhằm cung cấp sở Tâm lý học hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý cho học sinh phổ thơng Bằng tích hợp hệ thống lý luận khoa học tâm lý kết nghiên cứu nhà tâm lý học nước, học phần giúp người học có hiểu biết sâu sắc sở tâm lý hoạt động giáo dục, từ rút kết luận sư phạm cần thiết cho thân công tác tương lai.Những năm gần xuất số tài liệu dịch biên soạn nội dung học phần này, nhiên tài liệu có chưa đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy môn theo hệ thống tín sở đào tạo ngành Sư phạm Vì vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu cho sinh viên trường Sư phạm, môn Tâm lý học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn giáo trình Giáo trình biên soạn theo hướng tinh lọc kiến thức thiết thực phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín Cấu trúc giáo trình gồm chương với đầu tư biên soạn cán giảng dạy thuộc môn Tâm lý học giáo dục sau: Chƣơng 1: Nhập môn Tâm lý học giáo dục (TS Kiều Thị Thanh Trà) Chƣơng 2: Đặc điểm tâm lý cá nhân người học (TS Nguyễn Thị Tứ) Chƣơng 3: Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học (ThS Lý Minh Tiên – TS Kiều Thị Thanh Trà) Chƣơng 4: Cơ sở tâm lý hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục giá trị (ThS Đinh Quỳnh Châu) Chƣơng 5: Hỗ trợ tâm lý học đường (TS Huỳnh Mai Trang) Trong q trình biên soạn giáo trình, nhóm tác giả có tham khảo nhiều tài liệu, bảo đảm tính kế thừa thành tựu tâm lý học có, nhóm sử dụng số nội dung giáo trình Tâm lý học giáo dục, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm xuất trước Chúng trân trọng thơng tin xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tác giả, nhà khoa học trước Nhóm tác giả cố gắng đến mức tối đa để giáo trình có ưu điểm tránh khỏi hạn chế định Nhóm tác giả mong nhận đóng góp chia sẻ nhà khoa học, cán giảng dạy, sinh viên, học viên độc giả khác để giáo trình tiếp tục hồn thiện Bộ mơn Tâm lý học giáo dục Nhóm tác giả Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 MỤC LỤC Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Chƣơng NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC MỤC TIÊU Sau học xong chƣơng này, ngƣời học: Về lực - Hiểu rõ đối tƣợng, nhiệm vụ Tâm lý học giáo dục - Hiểu đƣợc mối quan hệ Tâm lý học giáo dục với số chuyên ngành Tâm lý học khác - Hiểu vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Về phẩm chất - Quan tâm nhiều vấn đề Tâm lý học giáo dục - Có thái độ tích cực xem xét vấn đề Tâm lý học giáo dục Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học giáo dục Năm 1879, Tâm lý học thức trở thành khoa học độc lập bắt đầu phát triển mạnh mẽ với đời nhiều chuyên ngành Tâm lý học cụ thể Ba năm sau đời Tâm lý học, vào năm 1882, nhà Tâm lý học người Đức, Preier lần xuất sách “Tâm hồn trẻ thơ” đánh dấu đời chuyên ngành Tâm lý học phát triển Tuy nhiên, Tâm lý học phát triển nghiên cứu người cách độc lập, mà phải đặt điều kiện cụ thể trình dạy học giáo dục tách khỏi điều kiện người khơng thể phát triển cách tồn diện Vì vậy, chun ngành Tâm lý học giáo dục nhanh chóng định hình với đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đặc trưng 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tâm lý học giáo dục nghiên cứu quy luật nảy sinh, biến đổi, phát triển tượng tâm lý trình dạy học, giáo dục mối quan hệ phát triển tâm lý cá nhân với điều kiện khác trình dạy học giáo dục Như vậy, đối tượng nghiên cứu Tâm lý học giáo dục xác định gồm có: - Sự phát triển tâm lý người học, điều kiện phát triển tâm lý trình dạy học giáo dục; Bản chất hoạt động học tập người học, yếu tố tạo nên hiệu học tập; Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Những vấn đề liên quan đến việc hình thành phẩm chất nhân cách, định hướng giá trị, hành vi đạo đức người học yếu tố tác động đến động cơ, thái độ hành vi ứng xử người học; - Những khó khăn tâm lý cá nhân trình dạy học, giáo dục số vấn đề liên quan đến công tác hỗ trợ tâm lý học đường; Những tác động mơi trường xã hội, mơi trường văn hóa, mơi trường giáo dục đến đời sống tâm lý phát triển người học 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học giáo dục xác định sở tâm lý học hoạt động dạy học, giáo dục công tác hỗ trợ tâm lý học đường nhằm đảm bảo cho phát triển tối ưu người học, cụ thể: - Nghiên cứu, xác lập sở tâm lý học quan điểm, triết lý, xu hướng giáo dục, ưu điểm hạn chế định hướng ứng dụng vào hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý học đường; - Xác định quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển loại hình trí tuệ q trình dạy - học quy luật hình thành phẩm chất nhân cách, định hướng giá trị, thái độ hành vi phù hợp, biến đổi tâm lý người học ảnh hưởng tác động sư phạm theo giai đoạn lứa tuổi định; - Xác định sở tâm lý việc điều khiển trình dạy học giáo dục nhà trường, ngồi xã hội gia đình xây dựng mối quan hệ người dạy – người học, người học với nhau, gia đình, nhà trường lực lượng giáo dục khác; - - Ứng dụng thành nghiên cứu Tâm lý học phát triển, Tâm lý học khác biệt, Tâm lý học văn hóa, Tâm lý học xã hội,… cho việc dạy học giáo dục hỗ trợ tâm lý đặt trọng tâm vào phát triển toàn diện cá nhân, thúc đẩy động cơ, tăng cường hứng thú, niềm say mê cho người học; Cung cấp sở tâm lý cho hoạt động giáo dục gia đình cộng đồng, nơi mà người đóng vai trị nhà giáo dục, người dạy người học,…góp phần hình thành xã hội học tập với mục tiêu học tập suốt đời Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giáo dục chuyên ngành tương đối non trẻ Tâm lý học Xét tiến trình hình thành phát triển Tâm lý học giáo dục, kể đến giai đoạn sau: 2.1 Giai đoạn trƣớc Tâm lý học trở thành khoa học độc lập Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Những ý tưởng Tâm lý học giáo dục xuất từ thời Hy Lạp cổ đại với đại diện tiêu biểu Plato Aristotle Plato Aristotle đưa ý tưởng nghiên cứu khác biệt cá nhân giáo dục, huấn luyện cá nhân số vấn đề thúc đẩy động cơ, hình thành nét tính cách tích cực, ưu điểm hạn chế giáo dục đạo đức Một số chủ đề có liên quan đến Tâm lý học giáo dục đề cập hùng biện lúc ảnh hưởng âm nhạc, thơ ca số loại hình nghệ thuật khác đến phát triển cá nhân, vai trò người dạy, mối quan hệ người dạy người học Đáng lưu ý, quan điểm Plato tính bẩm sinh lực hiểu biết, tạo nên tranh cãi gay gắt vai trò yếu tố bẩm sinh giáo dục phát triển cá nhân (Hergenhahn, 2009) John Locke, đại diện tiêu biểu Tâm lý học kỷ 17, phản đối quan điểm bẩm sinh Plato Thay vào đó, John Locke đưa quan điểm “chiếc bảng trắng” – người sinh bảng trắng, chưa tồn kinh nghiệm, đồng thời, ông lý giải trình học hỏi người thực chất q trình lĩnh hội kinh nghiệm Ơng gọi “chủ nghĩa kinh nghiệm” nhận định tất hiểu biết hay kiến thức mà người có dựa q trình học hỏi tích lũy kinh nghiệm Trong giai đoạn này, số nhà tư tưởng Juan Vives, Johann Pestalozza, Friedrich Frobel Johann Herbart nghiên cứu, phân loại đánh giá số phương pháp giáo dục, cụ thể: Juan Vives đề xuất kết hợp phương pháp học tập, đó, đặt trọng tâm vào phương pháp quan sát khám phá nghiên cứu lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên Những nghiên cứu ơng tập trung vào q trình học hỏi chịu ảnh hưởng hàng loạt tư tưởng triết học, tâm lý học, trị, tơn giáo lịch sử lúc Juan Vives tác giả nhấn mạnh vai trò nhà trường trình học hỏi phát triển cá nhân Ơng nhấn mạnh tầm quan trọng việc tơn trọng khác biệt cá nhân trình dạy học, vai trò thực hành trình học hỏi Johann Herbart xem “cha đẻ” Tâm lý học giáo dục Ông tin trình học hỏi bị ảnh hưởng hứng thú cá nhân giáo viên, đồng thời, nhấn mạnh, giáo viên cần quan tâm đến chế hoạt động tinh thần người học tiến hành hoạt động dạy học 2.2 Giai đoạn 1879 - 1920 Giai đoạn xem thời kỳ hoàng kim Tâm lý học giáo dục, đặc biệt Tâm lý học giáo dục Mỹ với 37 triệu người di cư đến quốc gia này, dẫn đến Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 mở rộng hệ thống giáo dục phổ thông vấn đề cần giải phạm vi trường học William James có đóng góp đáng kể cho Tâm lý học giáo dục Ơng nhận định rằng: “Tâm lý học khoa học dạy học nghệ thuật Khoa học không không tách rời khỏi nghệ thuật” Loạt giảng tiếng ơng, “Nói với giáo viên Tâm lý học” (Talks to Teachers on Psychology)(1899), xem tài liệu thống Tâm lý học giáo dục William James quan niệm giáo viên nên quan tâm đến việc huấn luyện hành vi cho người học để giúp họ thích ứng với môi trường Giáo viên cần cân nhắc ảnh hưởng thói quen yếu tố bẩm sinh người học số yếu tố khác ý, trí nhớ liên kết ý tưởng (Hergenhahn, 2009) Alfred Binet xem đại diện tiêu biểu Tâm lý học giáo dục giai đoạn Ơng có đóng góp đáng kể cho Tâm lý học giáo dục cố gắng ứng dụng phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu lĩnh vực Ơng cho có loại thực nghiệm: thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm lớp học Năm 1904, ông bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ giáo dục cộng đồng (Minister of Public Education) ủng hộ mạnh mẽ chương trình giáo dục đặc biệt dành cho trẻ em Alfred Binet tác giả trắc nghiệm trí tuệ (thang đo Binet – Simon) Ông sử dụng trắc nghiệm để đánh giá phân biệt trẻ có trí tuệ bình thường với trẻ chậm phát triển trí tuệ Binet nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghiên cứu khác biệt độ tuổi cá nhân độ tuổi, đồng thời nhấn mạnh, giáo viên phải nhận thức khác biệt người học để điều chỉnh chương trình giảng dạy cho phù hợp với phát triển cá nhân Năm 1916, Lewis Terman hiệu chỉnh trắc nghiệm Binet – Simon quy điểm trung bình chuẩn mẫu 100, độ lệch chuẩn 15 Từ đây, trắc nghiệm phổ biến với tên gọi Standford – Binet trở thành trắc nghiệm trí tuệ phổ biến lịch sử Tâm lý học Edward Thorndike – nhà Tâm lý học hành vi tiếng thời giờ, người tiên phong đặt móng cho Tâm lý học giáo dục Ông cho hoạt động dạy học nhà trường phải đặt tảng khoa học, kiểm tra dựa nghiên cứu thực nghiệm Thorndike dành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu mơ hình học tập theo lý thuyết hành vi, lý giải khác biệt cá nhân học tập xây dựng trắc nghiệm dựa cách tiếp cận đa dạng trí tuệ John Dewey có ảnh hưởng quan trọng phát triển giáo dục Hoa Kỳ Ông cho môi trường học đường phải giúp cho trẻ em trưởng Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 thành, phát huy tối đa lực trí tuệ thân trở thành cơng dân tốt Ơng nhấn mạnh giáo dục phải hướng đến người học, chất giáo dục truyền thụ kinh nghiệm xã hội lịch sử hệ trước cho hệ sau Như vậy, khơng có cách khác phải hướng trọng tâm đến người học, việc học tập phải tiến hành thông qua quan sát, giải vấn đề, trải nghiệm thực (học đôi với hành) Jean Piaget lý thuyết kiến tạo nhận thức ông có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển Tâm lý học giáo dục lẽ Piaget người nhấn mạnh vai trò phát triển nhận thức trình phát triển cá nhân đồng thời lĩnh vực cần ưu tiên giáo dục Rất nhiều nghiên cứu lĩnh vực Tâm lý học giáo dục đại lấy cảm hứng đặt tảng lý thuyết kiến tạo nhận thức J Piaget 2.3 Giai đoạn từ 1920 – Từ 1920 đến 1960 ghi nhận gia tăng đáng kể số lượng người học cấp học phổ thông cao đẳng, đại học Các phong trào tiến lúc tạo điều kiện cho việc đời hàng loạt cải cách lĩnh vực giáo dục Từ năm 1960, Tâm lý học giáo dục ghi nhận chuyển hướng rõ rệt từ quan điểm dựa lý thuyết Tâm lý học hành vi sang quan điểm dựa Tâm lý học nhận thức làm chủ đạo Một số tác giả đáng ý giai đoạn Jerome Bruner, Benjamin Bloom, Nathaniel Gage,…(Zimmerman & Schunk, 2003) Jerome Bruner tập trung nghiên cứu ứng dụng quan điểm lý luận Piaget vào lĩnh vực Tâm lý học giáo dục Ơng chủ trương xây dựng mơ hình học tập khám phá, đó, giáo viên tạo tình có vấn đề để người học đặt câu hỏi, khám phá, thử nghiệm,… để lĩnh hội tri thức Bruner đồng thời quan tâm đến tác động yếu tố văn hóa đến giáo dục ảnh hưởng nghèo đói đến phát triển giáo dục quốc gia, vùng lãnh thổ Benjamin Bloom dành 50 năm Đại học Chicago để nghiên cứu chủ đề Tâm lý học giáo dục Trong đó, đáng lưu ý nghiên cứu ông cách thức phân loại mục tiêu giáo dục Cách phân loại mục tiêu giáo dục ông tạo nên tiếng vang lớn cộng đồng giáo dục quốc tế ứng dụng rộng rãi Nathaniel Gage đại diện tiêu biểu Tâm lý học giáo dục đại Những nghiên cứu ông tập trungvào việc lý giải trình tâm lý liên quan trực tiếp đến hoạt động dạy – học biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy – học Năm 1963, Gage xuất sách “Sổ tay nghiên cứu hoạt động dạy học” (Handbook of Research on Teaching), thiết lập tảng nghiên cứu ban đầu Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 lĩnh vực Tâm lý học giáo dục Ngoài ra, Gage thành lập Trung tâm nghiên cứu phát triển giáo dục Stanford (Stanford Center for Research and Development in Teaching) hướng đến việc nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh Tâm lý học giáo dục (Zimmerman & Schunk,2003) Hiện nay, Tâm lý học giáo dục không ngừng phát triển nhằm phục vụ tốt cho công tác đào tạo, giáo dục hệ trẻ Tâm lý học giáo dục dần trở thành chuyên ngành quan trọng Tâm lý học, có quan hệ mật thiết với chuyên ngành Tâm lý học khác Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Mối quan hệ Tâm lý học giáo dục với số chuyên ngành Tâm lý học khác 3.1 Tâm lý học giáo dục với Tâm lý học phát triển Tâm lý học phát triển nghiên cứu sở tâm lý nảy sinh, hình thành phát triển tâm lý cá nhân qua thời kỳ phát triển từ đứa trẻ sinh lúc tuổi già Những thành tựu nghiên cứu Tâm lý học phát triển sở quan trọng cho việc nghiên cứu tượng tâm lý nảy sinh hoạt động dạy học giáo dục tương ứng với thời kỳ phát triển cá nhân Bên cạnh đó, Tâm lý học phát triển rõ ảnh hưởng yếu tố, quy luật phát triển tâm lý cá nhân hay hoạt động chủ đạo tương ứng giai đoạn lứa tuổi, tạo tảng cho việc xác lập sở tâm lý hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý, đảm bảo hoạt động phù hợp với lứa tuổi 3.2 Tâm lý học giáo dục với Tâm lý học nhận thức Tâm lý học nhận thức nghiên cứu hoạt động nhận thức cá nhân, quan điểm, cách tiếp cận vấn đề nhận thức cập nhật thành tựu đại nhận thức Tâm lý học Dựa sở Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học giáo dục vận dụng tìm hiểu hoạt động nhận thức người để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý trường học cách hiệu Tâm lý học nhận thức sở quan trọng Tâm lý học giáo dục, giúp hoạt động nhà trường nói chung tiến hành hợp lý, khoa học; đồng thời cho Tâm lý học giáo dục chất hoạt động nhận thức, sở định hướng tốt cho hoạt động dạy học, giáo dục đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách người học 3.3 Tâm lý học giáo dục với Tâm lý học khác biệt Tâm lý học khác biệt chuyên ngành Tâm lý học, nghiên cứu khác biệt tâm lý cá nhân khác biệt cá nhân nhóm xã hội, từ đó, xác định khía cạnh tổ chức hoạt động tâm lý, kiểu dạng đặc trưng chủ thể Các kết nghiên cứu Tâm lý học khác biệt có giá trị ứng dụng to lớn dạy học, giáo dục, hỗ trợ, can thiệp tâm lý xác định phù hợp nghề nghiệp, định hướng lựa chọn nghề nghiệp Tâm lý học giáo dục ứng dụng kết nghiên cứu Tâm lý học khác biệt, từ bổ sung sở lý luận đưa biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục hỗ trợ tâm lý nhà trường, đặt trọng tâm vào cá nhân nhằm đảm bảo phát triển toàn diện tối ưu cho người học Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 dù RLLA chiế m tỷ lệ cao , nhiên số thiế u niên đư ̣c phát hiện điề u trị Vì vậy, biể u hiện RLLA tồ n ta ̣i , kéo dài rối loạn trở nên nghiêm trọng cho đế n tuổ i trư ởng thành 2.2.2 Trầm cảm Trầm cảm hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc, đặc trưng đặc điểm sau: khí sắc trầm, buồn bã, cảm thấy bất hạnh, mặc cảm tự ti, giảm quan tâm hứng thú, nhìn việc cách thờ ơ, có tham gia khơng thấy thích thú, giảm lượng dẫn đến mệt mỏi không muốn tham gia hoạt động nào, chí việc chăm sóc thân Trầm cảm chia thành: trầm cảm nhẹ, trầm cảm vừa, trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần, trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần, trầm cảm tái diễn loạn khí sắc Ngồi ra, trầm cảm cịn phân biệt theo tuổi: trầm cảm trẻ em, trầm cảm thiếu niên, trầm cảm người lớn, trầm cảm người già Trầm cảm trẻ em phổ biến tưởng: 1% trẻ tuổi, 5% trẻ vị thành niên 10% trẻ khuyết tật trải qua mức độ định trầm cảm thời điểm đời Điều đáng báo động hậu tình trạng việc dọa tự tử độ tuổi 15-24 Trầm cảm, dù mức độ thể loại nữa, có đặc điểm chung, tính khí trầm cảm, chậm tâm vận động rối loạn thực thể Theo Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần (DSM-5, 2013), dấu hiệu nhận biết trầm cảm nhìn thấy qua (hoặc nhiều hơn) triệu chứng sau, kéo dài tuần, mà bệnh lý thể gây Khí sắc trầm buồn cáu kỉnh thân cảm thấy người khác quan sát thấy Giảm rõ rệt ham thích với tất thứ Giảm tăng cân đáng kể (thay đổi > 5% trọng lượng thể tháng Mất ngủ ngủ nhiều gần ngày Kích động chậm chạp tâm thần-vận động (được người khác quan sát thấy) Mệt mỏi Cảm thấy vô dụng tội lỗi mức Giảm tập trung, thiếu đoán (người khác thân nhận thấy) Suy nghĩ chết (ở nhiều mức độ: ý tưởng tự tử, kế hoạch tự tử, mưu toan tự tử ) Ở trẻ em, trầm cảm thất bại học tập thường đôi với Trẻ trầm cảm thấy khơng có khả đương đầu với yêu cầu đời sống xã hội học đường Trẻ không chịu cạnh tranh với bạn bè Những khó khăn, 137 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 thay đổi hành vi tính khí trẻ khiến bạn bè ý Trẻ có khó khăn thường chọn cách phản kháng để tránh từ chối việc học Bị xâm lấn cảm giác chán nản, khơng hài lịng, trẻ khơng có hứng thú học Nếu người lớn khơng nhanh chóng phát tìm cách đối thoại với trẻ thất bại học tập điều khó tránh khỏi 2.2.3 Nghiện game, internet Theo báo cáo nghiên cứu Internet công nghệ Công ty Nghiên cứu thị trường Pearl Research (Mỹ), năm 2011, Việt Nam có 10 triệu người chơi game online Trong số người sử dụng Internet có đến 53% chat chơi game online Nghiện game online vấn đề gây xúc cho xã hội hệ lụy ngày nghiêm trọng Vị thành niên độ tuổi dễ nghiện game online giai đoạn trẻ muốn tự khẳng định chưa có kinh nghiệm sống, muốn khám phá điều lạ Hơn nữa, trẻ dễ bị nghiện game thường gia đình q nng chiều, bố mẹ bận rộn có thời gian cho cái, khơng quản lý giấc Những em nhạy cảm, thiếu gắn bó với người thân, sống khép kín, giao tiếp dễ sa đà vào trò chơi Trị chơi điện tử khơng phải đem lại điều tiêu cực cho người Nhiều nghiên cứu cho thấy game cải thiện số đặc điểm sau người sử dụng: nâng cao tính tự tin, mức độ giao tiếp với gia đình bạn bè, nâng cao cảm giác làm chủ thân Người ta khẳng định Internet giúp tạo dựng mối quan hệ bạn bè qua việc chơi game Tuy nhiên, đến mức lạm dụng (nghiện) Internet nói chung, game nói riêng, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội người sử dụng: bỏ bê học tập, sức khỏe giảm sút, vấn đề rối loạn tâm thần tăng lên, tách biệt với thực tế xã hội, đổ vỡ mối quan hệ xã hội, sức làm việc suất công việc bị giảm cách đáng kể Nghiện game, số trường hợp thái quá, kéo theo hệ lụy xã hội như: đánh nhau, bỏ học, sống khơng mục đích, ảo tưởng, giết người, tự sát Trong công tác giáo dục, giáo viên cần tìm hiểu vấn đề tâm sinh lý học sinh giảng dạy, sở lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp Giáo viên cần gần gũi học sinh nữa, không thông qua giao lưu tiết học mà nên chủ động trò chuyện, quan tâm tới học sinh để xóa khoảng cách người học người dạy; để thấu hiểu học sinh; nhận biết nhu cầu nguyện vọng học sinh; tránh gây áp lực không cần thiết lên học sinh Có thể nói giáo viên giỏi không cho phép học sinh cư xử tồi tệ lớp đảm bảo học 138 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Tuy nhiên, cịn mong mỏi giáo viên giỏi làm nhiều Họ giữ trật tự lớp, đảm bảo học sinh làm việc theo kế hoạch, mà họ cịn nhận thức khó khăn mà học sinh phải đối mặt làm để giúp đỡ học sinh Giáo viên cơng tác hỗ trợ tâm lý học đƣờng Như nhận định bên trên, công tác hỗ trợ tâm lý học đường hướng đến việc chăm sóc SKTT cho thành viên nhà trường, đảm bảo cho người trạng thái tâm thần hồn tồn thoải mái, cân cảm xúc, hịa hợp mối quan hệ gia đình, xã hội Và nhờ vậy, cá nhân nhận lực mình, đương đầu với căng thẳng sống, làm việc hiệu đóng góp cho cộng đồng, xã hội mà sống Theo đó, giáo viên, phần đề cập đến hai tư cách: người cần hỗ trợ tâm lý chủ thể công tác hỗ trợ tâm lý 3.1 Giáo viên - ngƣời cần đƣợc hỗ trợ tâm lý Một nghiên cứu khó khăn tâm lý giáo viên trung học ghi nhận mối bận tâm lớn giáo viên tập trung vào học sinh Hơn 50% người khảo sát cho họ “Lúng túng việc sử dụng biện pháp trách phạt học sinh”, “Lúng túng ứng xử với học sinh đặc biệt”, “Khó kềm chế nóng giận trước học sinh”, “Khơng có thời gian để tiếp xúc, gần gũi với học sinh” điều mà giáo viên trung học bận tâm “Khó tìm kiếm hợp tác với cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh” Những vướng mắc khác môi trường sư phạm (quan hệ đồng nghiệp, cấp trên…) ghi nhận (Huỳnh Mai Trang, 2007) Trong trường hợp giáo viên phải làm gì? Nghiên cứu tìm hiểu cách thức mà giáo viên thường sử dụng để ứng phó với khó khăn Kết nghiên cứu cho thấy, để giải khó khăn quan hệ với học sinh, hầu hết giáo viên chọn cách “Tự tìm hiểu khắc phục”, “Trao đổi với đồng nghiệp” 85% số họ cho cách làm hiệu Rất giáo viên chọn cách “Bàn bạc hội đồng sư phạm” để giải (10,4%) số người xác định cách làm hiệu (100%) Trao đổi với cha mẹ học sinh trường hợp cha mẹ học sinh sẵn lòng hợp tác để giáo dục em cách mà nhiều giáo viên cho hiệu việc giải khó khăn với học sinh mình, nhiên đa số giáo viên cho “Khó tìm kiếm hợp tác với cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh” nên có khoảng 50% giáo viên chọn cách giải này, 100% số họ khẳng định “có hiệu quả” 139 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Việc trao đổi với chuyên viên tâm lý không giáo viên quan tâm nhiều để hỗ trợ khó khăn quan hệ với học sinh (22,9%) số người chọn cách giải có 62,5% cho “có hiệu quả” Tuy nhiên, khó khăn liên quan đến đồng nghiệp cấp có 28,7% giáo viên tìm đến chun viên tâm lý tất họ khẳng định cách giải có hiệu Cịn việc chọn cách “Trao đổi với người khác” (như người thân gia đình bạn bè ngồi trường) để giải toả khúc mắc với đồng nghiệp cấp có 55% số họ khẳng định có hiệu Điều gợi lên suy nghĩ mức độ tiếp cận giáo viên trung học dịch vụ tâm lý nhà trường Nếu giáo viên có điều kiện tiếp cận dịch vụ tâm lý nhiều họ giúp đỡ cách hiệu gặp khó khăn hay vướng mắc cơng việc 3.2 Giáo viên - ngƣời hỗ trợ tâm lý Đã có khơng tranh luận vấn đề giáo viên thực việc hỗ trợ tâm lý không công việc riêng chuyên viên tâm lý Có ý kiến cho rằng, giáo viên đảm nhận cơng việc có nhiều lợi ích, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm - người thường xuyên tiếp xúc, gần gũi hiểu biết học sinh Chẳng hạn giáo viên giải nhiều căng thẳng cho học sinh, giáo viên rút kinh nghiệm chung cho học sinh khác sau giải vấn đề cho trường hợp cụ thể, kỹ giáo dục giáo viên nâng cao, giáo viên có tiến rõ rệt cách cảm nhận hiểu rõ vấn đề học sinh, giảm vấn đề quan hệ với học sinh… Bên cạnh có ý kiến cho không nên để giáo viên giảng dạy trường tham vấn cho học sinh trường đa số ý kiến cho người làm cơng tác hỗ trợ tâm lý phải đào tạo bản: phải có kiến thức tâm lý học, giáo dục học, kỹ tư vấn (tham vấn) thực tế, phải trang bị kiến thức kỹ công tác xã hội Trong văn bản pháp lý quy đinh ̣ hoa ̣t động của nhà trư ờng như Luật giáo dục hay Điều lệ nhà trường khơng có quy định việc thành lập hoạt động phòng tư vấ n tâm lý Nhiệm vu ̣ hỗ trơ ̣ tâm lý cho ngư ời ho ̣c đư ̣c giao ph ó cho giáo viên, cán bộ y tế trư ờng ho ̣c cán bộ của tổ chức Đội Thiế u niên , Đoàn Thanh niên Trong Luật giáo du ̣c (2005) nhiệm vu ̣ “bảo vệ quyề n , lơ ̣i ích đáng của người học” giao cho giáo viên (khoản điề u 72) Tương tự Luật giáo dục , Điề u lệ Trư ờng Tiể u ho ̣c (Bộ GD&ĐT, 2010) Chương điề u 34 khoản quy đinh ̣ việc bảo vệ quyề n lơ ̣i ích đáng của ho ̣c sinh thuộc nhiệm vu ̣ của giáo viên Trong Điề u lệ Trư ờng THCS , Trường THPT Trường phổ thơng có nhiều cấp học (Bộ GD&ĐT, 2011) Chương điề u 31 khoản quy đinh ̣ “giáo viên làm công 140 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 tác tư vấ n cho ho ̣c sinh giáo viên trung ho ̣c đư ̣c đào ta ̣o hoặc bồ i dư ỡng về nghiệp vụ tư vấn , có nhiệm vu ̣ tư vấ n cho cha me ̣ ho ̣c sinh ho ̣c sinh để giúp em vư ̣t qua những khó khăn gặp phải ho ̣c tập sinh hoa ̣t” Như vậy, tham gia hoạt động hỗ trợ tâm lý, chuyên viên tâm lý học đường, giáo viên phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức thục số kỹ 3.2.1 Một số nguyên tắc đạo đức hỗ trợ tâm lý Việc tuân theo nguyên tắc đạo đức nhằm tăng cường trách nhiệm người trợ giúp, đảm bảo quan tâm tốt cho người trợ giúp Sau nguyên tắc cần phải tuân thủ:  Tôn trọng học sinh Tôn trọng cho người quyền thân họ, tin người có quan điểm riêng, suy nghĩ riêng cảm xúc riêng Điều nói lên khơng nên thúc ép học sinh định họ chưa sẵn sàng - Tôn trọng nhân cách học sinh - Tôn trọng quyền tự học sinh - Tôn trọng riêng tư học sinh (trong trường hợp ngoại lệ, thông tin cần tiết lộ để ngăn chặn mối nguy hiểm cho học sinh người khác cần phải cho học sinh biết việc phải tiết lộ thông tin mà họ trình bày) Tơn trọng quyền cha mẹ người giám hộ học sinh Cần hiểu gia đình ln quan trọng sống người, việc cố gắng tranh thủ tham gia gia đình thơng cảm gia đình có ý  nghĩa tích cực hỗ trợ tâm lý Đảm bảo trạng thái tinh thần ổn định hỗ trợ tâm lý Việc giáo viên quan tâm đến trạng thái tinh thần tuyệt đối quan trọng Bởi không xuất phát từ trạng thái tinh thần ổn định, lành mạnh làm việc  giáo viên khơng thể tập trung vào vấn đề khó khăn học sinh 3.2.2 Thái độ ngƣời hỗ trợ  Quan tâm Quan tâm đến người khác, đặc biệt người bị tổn thương yếu vô quan trọng, khơng thực quan tâm đến lợi ích học sinh giáo viên khó thơng cảm với họ, giúp họ đạt mục tiêu đặt giúp họ sống có ích  Nhiệt tình 141 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Để tạo bầu khơng khí tin tưởng, giáo viên phải thể thái độ nhiệt tình thân thiện với học sinh, khơng phân biệt độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn họ… Thái độ nhiệt tình lời khơng lời nói Chấp nhận Giáo viên phải chấp nhận học sinh thân họ khơng phải cách mà nghĩ họ phải nên Điều có nghĩa giáo viên phải biết chấp nhận định, niềm tin lo lắng học sinh cho dù họ có đồng ý hay khơng Trong trường hợp chấp nhận học sinh cảm thấy khơng thể  giúp nên giới thiệu học sinh đến người hỗ trợ khác, trách nhiệm mang tính đạo đức nghề nghiệp  Chân thành Nếu giáo viên đối xử giả dối không thành thật với học sinh, họ khơng nhiệt tình bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thật hy vọng tương lai họ Sự thành thật nghĩa hành vi giáo viên không che đậy thứ vỏ bọc Đồng cảm Đồng cảm việc nhận thấu hiểu quan điểm cảm xúc người khác, tôn trọng quan điểm người khác mà không bị lôi cảm xúc vào quan điểm Đồng cảm giúp giáo viên tăng cường khả khoan dung, kiên nhẫn yêu  thương 3.2.3 Một số kỹ cho công tác hỗ trợ tâm lý  Kỹ quan sát Đó khả tập trung ý cách có chủ định vào biểu bên cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tư thế, lời nói, giọng nói… để thấu hiểu suy nghĩ cảm xúc học sinh Kỹ đòi hỏi giáo viên phải nhạy cảm dấu hiệu mà học sinh chuyển tải lời hay không lời để thực biết diễn bên em Thơng tin có từ quan sát giúp giáo viên xâu chuỗi, gắn kết sau hình dung tranh học sinh, để chủ động chia sẻ hỗ trợ học sinh cải thiện tình  Kỹ lắng nghe Lắng nghe giúp giáo viên nắm bắt vấn đề làm cho học sinh cảm nhận câu chuyện quan tâm họ cởi mở Tuy nhiên, lắng nghe lại việc khó, thường người ta chăm nghe lại nghe phán đoán thân tập trung vào 142 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 nội dung trình bày Để việc lắng nghe thực hiệu quả, cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Tập trung ý vào câu chuyện học sinh để không nghe, thấy - họ nói mà cịn cảm nhận họ chưa nói khơng dám nói Khơng ngắt lời học sinh: thường người nghe có xu hướng đốn trước ý tứ hồn thiện suy nghĩ giúp người nói để lắng nghe thật cần phải biết kiềm chế mong muốn ngắt lời suy nghĩ học sinh cần biết - chấp nhận khoảnh khắc im lặng người nói tìm kiếm ý nghĩ lựa chọn cách diễn đạt Chú ý đến biểu phi ngơn ngữ: quan sát từ biểu - phi ngôn ngữ bổ sung nhiều thông tin điều học sinh trình bày, người biết lắng nghe đồng thời người biết quan sát Điều trình bày cụ thể phần kỹ giao tiếp không lời Phản ánh lại nội dung lời nói cảm xúc học sinh để học sinh biết họ nghe hiểu vấn đề  Kỹ giao tiếp phi ngơn ngữ Đó khả thấu hiểu hành vi không lời (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…) khả sử dụng hành vi không lời để biểu lộ thái độ đáp lại cách phù hợp biểu không lời Các yếu tố cấu thành giao tiếp không lời bao gồm:  - Giao tiếp mắt Ngôn ngữ thể Giọng nói tốc độ nói Khơng gian Thời gian - Sự im lặng Kỹ giao tiếp lời Đó khả thấu hiểu ngôn từ sử dụng ngôn từ để làm rõ vấn đề Một số kỹ giao tiếp lời thường sử dụng như: - Kỹ diễn đạt lại Kỹ phản ánh cảm xúc - Kỹ tóm lược Kỹ đặt câu hỏi Một số mơ hình mạng lƣới hỗ trợ tâm lý học đƣờng 4.1 Mơ hình hỗ trợ cá nhân học sinh 143 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Trung tâm tư vấn giáo dục Flanders Vương quốc Bỉ (Educational counselling Centre) số trung tâm TVHĐ hoạt động theo mơ hình (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Tư vấn tâm lý giáo dục - Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển, 2006) Chức trung tâm hỗ trợ tâm lý, y tế, xã hội giáo dục cho đối tượng bao gồm tất học sinh từ mẫu giáo đến trung học phổ thông Hoạt động trung tâm chủ yếu hỗ trợ học sinh khó khăn, ý đến học sinh có hồn cảnh xã hội, mơi trường sống khơng tốt hội học tập bị đe dọa thiếu hội học tập Những học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt đưa vào nhóm mục tiêu ưu tiên trung tâm Trung tâm cung cấp thông tin cho học sinh, giúp học sinh giải vấn đề học tập, tâm lý, tình cảm, hướng dẫn em học tập, định hướng nghề nghiệp, theo dõi tình trạng sức khỏe học sinh hỗ trợ giáo viên, cha mẹ học sinh hoàn thành nhiệm vụ giáo dục Tất hoạt động tiến hành trung tâm phòng tham vấn trường học Lĩnh vực hoạt động trung tâm hỗ trợ mặt học tập, hướng nghiệp, y tế dự phòng phát triển mặt tâm lý - xã hội cho học sinh Lý hướng nghiệp kết hợp hỗ trợ chung phát triển cá nhân học sinh hướng nghiệp liên quan đến lĩnh vực sức khỏe, thái độ, nhận thức, triển vọng, cách cư xử, thành tố thuộc xúc cảm Ngược lại, hỗ trợ cá nhân để đáp ứng mong muốn thay đổi mặt nghề nghiệp xã hội Về y tế dự phòng, nhiệm vụ trung tâm nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ em lớn mạnh phát triển Việc gồm xét nghiệm y tế bắt buộc, thông qua xét nghiệm này, vấn đề sức khỏe học sinh quan tâm Khi xảy bệnh truyền nhiễm trường học, biện pháp bảo vệ áp dụng Về việc phát triển mặt tâm lý xã hội cho học sinh, học sinh có vấn đề sức khỏe, khó khăn học tập, thiếu tự tin, sợ thất bại, bị quấy rối… trung tâm giúp nhà trường tiếp cận với học sinh giúp nhà trường tìm cách giúp đỡ em cần thiết theo sát em để tìm giải pháp Nguyên tắc hoạt động trung tâm hỗ trợ theo yêu cầu, yêu cầu từ cha mẹ học sinh, giáo viên từ học sinh (nếu lớn 14 tuổi) Thông thường trung tâm cộng tác với trường theo hợp đồng có hiệu lực năm cuối năm có tổng kết hợp tác hai bên 4.2 Mơ hình hỗ trợ tồn thể học sinh Các trường phổ thông miền Bắc Carolina sử dụng “Các tiêu chuẩn quốc gia dành cho chương trình tham vấn học đường” (National Standards for School 144 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Counseling Programs) làm tảng nội dung cho chương trình tham vấn trường Mục đích chương trình xúc tiến đẩy mạnh tiến trình học tập học sinh, thông qua việc cung cấp yếu tố cần thiết, hỗ trợ cho học sinh thành công học tập Chương trình giúp nhà tham vấn học đường liên tục tiếp cận nhu cầu học sinh mình, rào cản, khó khăn làm cản trở thành cơng học sinh giúp em loại bỏ rào cản Chương trình tham vấn học đường tạo điều kiện cho học sinh phát triển ba lĩnh vực: phát triển lực học tập, định hướng nghề nghiệp phát triển nhân cách Cụ thể sau: Về phát triển lực học tập, chương trình trọng việc rèn luyện kỹ thái độ để việc học diễn hiệu nhất, vận dụng phương pháp hiểu mối quan hệ lý thuyết thực tế cơng việc, đời sống gia đình sống cộng đồng Về định hướng nghề nghiệp, chương trình trọng cung cấp cho học sinh tảng kiến thức, thái độ kỹ để giúp học sinh thành cơng việc thích ứng chuyển tiếp từ môi trường học đường sang môi trường công việc, cụ thể phương pháp để đạt thành công nghề nghiệp tương lai thoả mãn thân công việc; hiểu biết mối quan hệ khả cá nhân với đào tạo u cầu cơng việc; mục tiêu phát triển nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tiễn Về phát triển nhân cách, chương trình cung cấp kiến thức, thái độ kỹ nhằm giúp học sinh biết tơn trọnng thân tôn trọng người khác; biết cách tận dụng có hiệu việc trao đổi cá nhân cá nhân; nắm bắt kỹ để an tồn sinh tồn; hiểu vai trị nghĩa vụ đóng góp cơng sức thân vào phát triển xã hội Những tiêu chuẩn chi tiết hóa danh sách mục tiêu kiến thức chuyên biệt, thái độ kỹ mà học sinh đạt sau tham gia vào chương trình tham vấn học đường cấp học Những nội dung biên soạn thành giáo trình, mục tiêu cụ thể tương ứng với học lớp Người thực chương trình nhà TVHĐ giáo viên (sau tham gia khóa huấn luyện) (Public Schools of North Carolina, 2001) 4.3 Mơ hình hỗ trợ tồn diện Điển hình mơ hình Dịch vụ chăm sóc học sinh (Student Care Service - SCS) Singapore 145 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Theo tác giả Trịnh Chiến (2006), Singapore mà quốc gia Đông Nam Á đầu lĩnh vực tư vấn tâm lý Từ năm 1966, Trung tâm Tư vấn hình thành Singapore đến năm 1976, trung tâm tư vấn học đường đời với tên gọi “Dịch vụ chăm sóc học sinh” (Student Care Service SCS) Trung tâm cung ứng dịch vụ giúp đỡ học sinh mang tính chun nghiệp như: chăm sóc tình gia đình, tư vấn, nghiên cứu nhóm, hỗ trợ công tác giáo dục hỗ trợ học tập chuyên biệt (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Tư vấn tâm lý giáo dục - Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển, 2006) Đối tượng phục vụ trung tâm vấn đề học sinh tuổi từ đến 18, vấn đề giáo viên cha mẹ học sinh việc dạy dỗ giáo dục học sinh Mục tiêu trung tâm giải tỏa chướng ngại, khó khăn học sinh học tập, giúp em có mối quan hệ tốt với bạn bè, giúp em biết cách đối phó với vấn đề cá nhân, phát huy tối đa khả học tập giảm nhẹ căng thẳng thời kỳ chuyển tiếp của tuổi thiếu niên Với giáo viên cha mẹ học sinh, trung tâm có hỗ trợ chuyên nghiệp nhằm giúp giải vấn đề gặp phải trình dạy học giáo dục học sinh 4.4 Mạng lƣới hỗ trợ tâm lý học đƣờng Các mơ hình cho thấy giới nhìn chung có cấp độ cơng tác hỗ trợ tâm lý nhà trường theo mô tả (Nguyễn Đức Sơn cộng sự, 2015):  Cấp độ 1: Can thiệp phổ quát dành cho phần lớn học sinh, dịch vụ mang tính chất phịng ngừa hỗ trợ vấn đề xã hội cảm xúc phổ biến, mức độ nghiêm trọng thấp Nguồn lực nhà trường cấp độ cao  Cấp độ 2: Can thiệp tập trung dành cho nhóm học sinh mà dịch vụ phịng ngừa nói khơng có ảnh hưởng tích cực Nhóm học sinh có khó khăn học tập thiếu động hứng thú học tập, sút giảm thành tích học tập, có thái độ hành vi cư xử không phù hợp Đây nhóm có nguy dẫn đến vấn đề tâm lý nghiêm trọng, cần sàng lọc can thiệp sớm  Cấp độ 3: Can thiệp chuyên sâu dành cho học sinh có khó khăn nghiêm trọng sức khoẻ tâm thần có hành vi mức bắt nạt, công người tài sản nhà trường  Cấp độ 4: Chẩn đốn thức dành cho trường hợp chun viên tâm lý trường giáo viên, phụ huynh chuyển đến sở trị liệu bên trường Các học sinh cần có kết đánh giá tồn diện phân tích chun sâu vấn đề có liên quan đến rối loạn nghiêm trọng 146 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 147 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 TÓM TẮT Trong hoạt động học tập rèn luyện, học sinh thường gặp khó khăn mà đơi em khơng thể tự vượt qua được, em cần trợ giúp giáo viên Để làm quen với công việc trợ giúp này, giáo viên cần biết chất hoạt động hỗ trợ tâm lý nhà trường Đó hoạt động hướng đến việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho thành viên nhà trường, giáo viên khơng người hỗ trợ mà người cần hỗ trợ nhà trường Với tư cách người hỗ trợ, giáo viên cần biết khó khăn tâm lý từ thông thường học sinh vấn đề giao tiếp, học tập định hướng nghề nghiệp tương lai; buồn chán việc học, lo âu học đường đến số rối loạn nghiêm trọng xảy học sinh rối loạn lo âu, trầm cảm tuổi vị thành niên, nghiệm game internet Cơng việc trợ giúp địi hỏi người giáo viên tuân theo nguyên tắc đạo đức tôn trọng, quan tâm, chấp nhận, chân thành đồng cảm, thực số kỹ công việc tham vấn tâm lý quan sát, lắng nghe, giao tiếp khơng lời/có lời, diễn đạt, tóm lược, Một số mơ hình mạng lưới hỗ trợ tâm lý giới giới thiệu CÂU HỎI Phân tích vai trị ý nghĩa hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Mô tả nội dung công việc hỗ trợ tâm lý nhà trường Giáo viên đảm nhận nội dung nào? Phân biệt buồn chán học đường với trầm cảm, lo âu học đường với rối loạn lo âu Trình bày nguyên tắc số kỹ cho việc thực công tác hỗ trợ tâm lý học đường Mơ hình hỗ trợ tâm lý phù hợp với trường phổ thông Việt Nam giai đoạn nay? BÀI TẬP THỰC HÀNH Tìm hiểu thực trạng số khó khăn tâm lý thường gặp học sinh phổ thông, cách thức em hỗ trợ gặp khó khăn tâm lý viết thu hoạch 148 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Đồng (2004).Tâm lý học phát triển Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (2003) Bộ y tế - Tổng cục thống kê Phạm Minh Hạc (1999).Tuyển tập Tâm lý học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2009) Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thi Minh Hằ ng (2009) “Mô hình hoạt độ ng của nhà tâm lý học đư ờng ” Tạp ̣ chí Tâm lý ho ̣c, số (120), 35-40 Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (chủ biên, 2012).Giáo trình Tâm lý học đại cương Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên, 2008).Giáo trình Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa, Vũ Khánh Linh Trần Văn Thức (2007) “Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh phổ thông” Tạp chí Tâm lý học (2), 36-42 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2007) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Thị Mai Hương (2013) Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học Nxb Khoa học xã hội Trần Thị Hương (2012) Dạy học tích cực Nxb Đại học Sư Phạm TP.HCM Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Tư vấn tâm lý giáo dục - Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển (2006) Hội Tâm lý-Giáo dục, TP HCM Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc: Sức khoẻ tâm thần trường học (2014) Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ 5: Phát triển tâm lý học học đường giới Việt Nam (2016) Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (Đồng chủ biên) (2009).Từ điển Tâm lý học Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Hạnh Nga (2009).Giáo trình mơn học tâm lý học phát triển Bộ môn Tâm lý học Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM Phạm Thành Nghị (2011).Giáo trình tâm lý học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2000) Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 149 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001) Tâm lí học trí tuệ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Nho (2008).Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghĩa (1993).Tâm lý học Nxb Đại học Sư Phạm TPHCM Roberts Feldman Minh Đức - Hồ Kim Chung biên soạn (2004).Tâm lý học NxbVăn hóa - Thông tin Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành & Trần Thị Lệ Thu (2015) Tâm lý học giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Huỳnh Văn Sơn (2011) Những sở tâm lý việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực Dự án Giáo dục Đại học Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (chủ biên), Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2012) Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM Bùi Thị Thoa (2012).Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh số trường phổ thông huyện Đan Phượng - Hà Nội Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục Hà Nội Huỳnh Mai Trang (2007) Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường trung học nội thành TP.HCM Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Kiều Thị Thanh Trà (2017).Đặc điểm trí tuệ xã hội sinh viên sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sỹ Tâm lý học – Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Ánh Tuyết (2007) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng Anh Albrecht, K (2005).Social intelligence: the new science of success Jossey-Bass, A Wiley Imprint American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition Arlington, VA, American Psychiatric Association Berk, L (1989) Child Development Boston, Allyn and Bacon Haydon, G (2006).Values in education Continuum International Publishing Group London 150 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Hergenhahn, B.R (2009) An introduction to the history of psychology Belmont, CA: Wadsworth Howell, D.C (2010) Statistical methods for psychology(7th ed.) Boston: Cengage Lemin, Potts & Welsford (1994) Values strategies for classroom teachers Acer Virginia Levin, J., & Fox, J A (2011) Elementary statistics in social research(3rd ed.) Upper Saddle River, NJ: Pearson Macklem, G.L (2015).Boredom in the Classroom: Addressing Student Motivation, Self-Regulation, and Engagement in Learning Springer International Publishing Martínez-Monteagudo, M.C et al (2011) Profiles of School Anxiety: Differences in Social Climate and Peer Violence Electronic Journal of Research in Educational Psychology, 9(3), 1023-1042 Public Schools of North Carolina (2001).Guidance Curriculum for a Comprehensive School Counseling Program Santrock, W J (2011).Educational Psychology (5th edition) Mc Graw Hill Shaffer, D (1992).Developmental Psychology Childhood and Adolescence (second edition) NewYork Stake, R E (2010) Qualitative research New York: Guilford Press Stengel,S.B., Alan R.Tom (2006).Moral matters Teachers College Press New York Walker, R.E and Foley, J.M (1973) “Social intelligence: Its history andmeasurement” Psychological Reports, Volume 33, p.839 - 864 Wright, D (1971) The psychology of Moral Behaviour Penguin Books England Zimmerman, B.J & Schunk, D.H (Eds.) (2003) Educational psychology: A century of contributions Mahwah, NJ, US: Erlbaum Tiếng Nga Грэйс Kрайг, ДонБокум (2005).Психологияразвития – СПб., Питер Дарвиш О.Б (2004) Возрастная психология под редакцией профессора В.Е Клочко - М., Владос пресс Кон И.С: Психология старшеклассника (1980) Пособие для учителей – М.: Просвещение Обухова Л.Ф (2004) Возрастная психология М., педагогическоеобщество Россий Психология современного подростка (2005)// Под ред Л.А.Регуш - СПб.: Речь 151 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ... triển Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giáo dục chuyên ngành tương đối non trẻ Tâm lý học Xét tiến trình hình thành phát triển Tâm lý học giáo dục, kể đến giai đoạn sau: 2.1 Giai đoạn trƣớc Tâm lý học. .. tâm lý trình dạy học, giáo dục mối quan hệ phát triển tâm lý cá nhân với điều kiện khác trình dạy học giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học giáo dục xác định sở tâm lý học hoạt động dạy học, giáo. .. hệ trẻ Tâm lý học giáo dục dần trở thành chuyên ngành quan trọng Tâm lý học, có quan hệ mật thiết với chuyên ngành Tâm lý học khác Tâm lý học phát triển, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học khác

Ngày đăng: 23/01/2023, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w