Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
182,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Cần Thơ, ngày 24 tháng 10 năm 2016 KHOA Y DƯỢC CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ MÔN HỌC: TÂM LÝ Y HỌC – ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP (DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC DƯỢC – K 9) SỐ TÍN CHỈ: THỜI GIAN GIẢNG DẠY: TỪ 12/9 – 28/10/2016 Trình bày nhiệm vụ tâm lý học y học ý nghĩa việc nghiên cứu tâm lý học y học (10p) Nêu đặc điểm chất tâm lý người Ví dụ minh họa tương ứng với đặc điểm (10p) Nêu đặc điểm chất tâm lý người bệnh Ví dụ minh họa tương ứng với đặc điểm (10p) Tâm lý người mang chất xã hội Vì thực tiễn y học nhân viên ý tế cần lưu ý đặc điểm người bệnh? Liệt kê yếu tố tác động đến tâm lý người bệnh ? Cho ví dụ minh họa ảnh hưởng yếu tố đến tâm lý người bệnh ? (15p) Phân tích yếu tố tác động đến tâm lý người bệnh ( 20p) Liệt kê yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách (5p) Trình bày định nghĩa trình tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý (15p) Vẽ sơ đồ tượng tâm lý (10p) 10 Trình bày khái niệm hành vi hành vi sức khỏe ? Cho ví dụ minh họa (10p) 11 Nêu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe (5p) 12 Vẽ sơ đồ bước trình thay đổi hành vi (5p) 13 Nêu biện pháp người tư vấn cần làm tương ứng với bước trình thay đổi hành vi đối tượng (15p) 14 Nêu điều kiện cần thiết để thay đổi hành vi sức khỏe (5p) 15 Trình bày khái niệm “ý thức đạo đức”; “hành vi đạo đức”; (10p) 16 Trình bày khái niệm “Quá trình hình thành đạo đức”; “Đạo đức nghề nghiệp” (10p) 17 Phân tích vai trò đạo đức đối người xã hội (15p) 18 Trình bày 12 điều y đức theo qui định ngành y tế Việt Nam (20p) 19 Phân tích mối quan hệ thầy thuốc với người bệnh/người nhà bệnh nhân qua 12 điều qui định y đức (15p) (phân tích điều có liên quan) 20 Phân tích mối quan hệ thầy thuốc với nghề nghiệp qua 12 điều qui định y đức (15p) (phân tích điều có liên quan) 21 Phân tích mối quan hệ thầy thuốc với cộng đồng qua 12 điều qui định y đức (15p) (phân tích điều có liên quan) 22 Phân tích mối quan hệ thầy thuốc với đồng nghiệp/bậc thầy/người học qua 12 điều qui định y đức (15p) (phân tích điều có liên quan) 23 Phân tích mối quan hệ người dược sĩ thông qua 10 điều qui định đạo đức người hành nghề dược (30p) 24 Trình bày việc người nhân viên y tế phải làm thực thi nhiệm vụ (10p) 25 Trình bày việc người nhân viên y tế phải làm ứng xử với đồng nghiệp (10p) 26 Trình bày việc người nhân viên y tế phải làm ứng xử với người đến khám bệnh (10p) 27 Trình bày việc người nhân viên y tế phải làm ứng xử với người bệnh nội trú (10p) 28 Trình bày việc người nhân viên y tế phải làm người bệnh chuyển viện/ra viện (10p) 29 Phân tích vấn đề vi phạm y đức tình sau: (tham khảo 6, giáo trình tâm lý – đạo đức nghề nghiệp Trường ĐH Tây Đô để trả lời) – (20p) Tình huống: “Trung tâm nhận lưu giữ tạng hiến” có bác sĩ kỹ thuật viên Họ có trách nhiệm tiếp nhận, bảo quản mơ, tạng người tình nguyện hiến tạng cho y học chuyển mô, tạng đến sở y tế có yêu cầu ghép tạng Khi có xác hiến tạng chuyển tới, nhóm bác sĩ kỹ thuật viên lấy tạng hiến tặng theo di chúc người hiến Họ tranh thủ lấy thêm mô tạng khác da, sụn, xương, giác mạc… Sau đó, họ hỏa táng xác trao cho cốt cho gia đình người hiến tạng Những mơ tạng bán cho đường dây buôn bán nội tạng quốc tế 30 Phân tích diễn biến tâm lý người cao tuổi cách ứng xử nhân viên y tế vai trò người tư vấn nào? (tham khảo 5, giáo trình tâm lý – đạo đức nghề nghiệp Trường ĐH Tây Đô để trả lời) – (20p) Tình huống: Ơng M 79 tuổi, sống vợ 45 năm Không may, vợ ông cách tháng bị nhồi máu tim cấp Ơng M ln cảm thấy buồn, khơng nói gì, lúc tha thẩn nhà, chí khơng buồn tắm hay thay quần áo bẩn Con gái M lo lắng nghĩ có lẽ cha có vấn đề tâm thần Cơ đưa bố đến phịng tư vấn đề khám xin tư vấn Tại phịng tư vấn, nói chuyện cho thấy câu hỏi làm cho ông M nhớ tới người vợ có lúc ông M dường khóc Trong trường hợp điều xảy với ơng M.? Nhà tư vấn cần phải xử trí nào? 31 Nêu quyền nghĩa vụ người bệnh (15p) 32 Trình bày nội dung Quyền người bệnh (30p) 33 Trình bày nội dung quyền tơn trọng bí mật riêng tư; quyền tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh (15p) 34 Trình bày nội dung Quyền khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế; cung cấp thông tin hồ sơ bệnh án chi phí khám bệnh, chữa bệnh (10p) 35 Trình bày nội dung Quyền lựa chọn; Quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh (10p) 36 Nêu trường hợp bắt buộc chữa bệnh theo quy định (5p) 37 Trình bày nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh (20p) 38 Trình bày ngun tắc “Tơn trọng quyền người” nghiên cứu y sinh (10p) 39 Trình bày nguyên tắc “Làm việc thiện tránh gây hại” “công bằng" (10p) 40 Nêu nội dung thỏa thuận tham gia nghiên cứu (15p) Câu 1 Nhiệm vụ tâm lý học y học Tập trung nghiên cứu vấn đề sau : – Các trạng thái tâm lý người bệnh cán y tế – Các yếu tố tâm lý người bệnh cán y tê ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh, q trình điều trị phịng bệnh – Mối quan hệ giao tiếp cán y tế với người bệnh phòng bệnh chữa bệnh Ý nghĩa việc nghiên cứu tâm lý học y học – Cung cấp kiến thức cho cán y tế, người bệnh người quan tâm loại bệnh, nguyên nhân phát sinh, phát triển bệnh cách phịng ngừa, điều trị có hiệu bệnh – Hướng dẫn cho cán y tế, người bệnh người quan tâm nghệ thuật giao tiếp, cách thức phối hợp hành động (thông qua hiểu tâm lý đối tượng tác động) để thúc đẩy tiến người bệnh Nói cách khác, việc nghiên cứu tâm lý học y học giúp nâng cao nhận thức, thái độ hành động cho cán y tế, người bệnh người quan tâm vấn đề có liên quan đến tâm lý người bệnh, cán y tế, thực thể lâm sàng loại bệnh mối quan hệ vấn đề nhằm điều trị đạt hiệu tốt Xetrenov cho : người thầy thuốc chuyên gia trạng thái thực thể mà chuyên gia tâm lý người bệnh Câu – Tâm lý người mang tính chủ thể : Ví dụ : • Cùng ngắm nhìn bơng hoa, người bảo đẹp, người khác nói khơng đẹp Hoặc bơng hoa, người ngắm nhìn trạng thái vui thấy đẹp, trạng thái buồn cáu giận thấy bơng hoa trở nên xấu khơng có ý nghĩa • Cùng quan sát người bệnh, điều dưỡng viên phát thấy da xanh, niêm mạc nhợt, song điều dưỡng khác lại khơng nhận thấy điều Hoặc người bệnh thời điểm thấy hoàn cảnh khác lại cho kết khác • Cùng người bệnh trạng thái phấn khởi, sảng khối nhìn thấy điều dưỡng viên chăm sóc thấy họ chu đáo, tốt ; song thời điểm bệnh đau thấy họ chăm sóc khơng tốt (mặc dù hành động chăm sóc giống nhau) Tâm lý người mang chất xã hội - Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, người sống tồn khơng thể ly khỏi mối quan hệ người – người, người – giới tự nhiên nên tâm lý người mang chất xã hội – lịch sử Tâm lý người hình thành phát triển trình hoạt động giao tiếp, kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm văn hóa xã hội, đồng thời tâm lý lại tác động trở lại thực khách quan theo chiều hướng tích cực tiêu cực Từ chất trên, cần lưu ý thực tiễn y học : – Tâm lý có nguồn gốc giới khách quan nên điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến hồn cảnh sống hoạt động họ – Tâm lý người mang tính chủ thể nên điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến riêng tâm lý người – Tâm lý người có nguồn gốc xã hội nên điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến môi trường xã hội, văn hóa xã hội mối quan hệ mà họ sống làm việc Như vậy, việc hiểu tâm lý người nói chung, tâm lý người bệnh nói riêng có tác dụng to lớn nhân viên y tế việc thúc đẩy trình chẩn đốn, chăm sóc, điều trị tiên lượng bệnh ; khích lệ, động viên người bệnh tin tưởng, yên tâm điều trị, có nghị lực vượt qua khó khăn, thách thức nhằm chống lại bệnh Câu Tính chủ thể người bệnh phản ánh giới khách quan bị chế ước tác động bệnh tật : - Ví dụ : Người bệnh tâm thần số thể bệnh thường nghĩ cán y tế điều trị bệnh cho người muốn giết kẻ thù nên chống họ, chống liệu pháp điều trị họ Tâm lý người bệnh tác động đến mối quan hệ xã hội, môi trường tự nhiên : - Ví dụ : Người bệnh bị viêm dày thường lo lắng, sợ hãi suy nghĩ đến tính nguy bệnh (ung thư – tử vong) nên dễ bị biến đổi tâm lý theo chiều hướng tiêu cực, khí chất ưu tư, trầm cảm, tính cách nhút nhát, thiếu lĩnh ngược lại dẫn đến khí chất nóng nảy, khó tính, ích kỷ có bi quan, tàn nhẫn khơng định hướng, động viên khích lệ cán y tế trình điều trị Câu Từ chất trên, cần lưu ý thực tiễn y học : – Tâm lý có nguồn gốc giới khách quan nên điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến hoàn cảnh sống hoạt động họ – Tâm lý người mang tính chủ thể nên điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến riêng tâm lý người – Tâm lý người có nguồn gốc xã hội nên điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến mơi trường xã hội, văn hóa xã hội mối quan hệ mà họ sống làm việc Câu 5,6 – Nhận thức người bệnh bệnh – Nhân cách người bệnh – Phẩm chất nhân cách cán độ y tế – Môi trường xung quanh Nhận thức người bệnh bệnh tật Nhận thức ba mặt có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm, hành động) Nhận thức nói chung, nhận thức bệnh tật nói riêng q trình phản ánh thực khách quan nhiều mức độ khác : từ cảm giác, tri giác (gọi q trình nhận thức cảm tính, phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể bệnh tật) đến tư duy, tư tưởng (gọi trình nhận thức lý tính, phản ánh thuộc tính bên trong, mối liên hệ chất bệnh tật) kết phản ánh sản phẩm khác thực khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm) Bệnh tật làm người bệnh thay đổi nhẹ cảm xúc : khó chịu, đơi lúc buồn rầu, v.v họ nhận thức đơn giản bệnh mình, song làm biến đổi mạnh mẽ nhân cách người bệnh : cáu kỉnh, bực tức, thiếu tự chủ, chí bi quan dẫn đến hành vi sai lệch (tự tử, trả thù đời) họ nhận thức rõ chất bệnh Tuy nhiên tùy thuộc vào nhận thức, đời sống tâm lý vốn có người bệnh mà người có thái độ, trạng thái tâm lý, hành vi ứng xử khác Cùng loại bệnh, có người nhận thức có lĩnh hợp tác với thầy thuốc để điều trị ; có người hiểu biết chưa đầy đủ, thiếu niềm tin gây khó khăn cho thầy thuốc chẩn đốn điều trị Nhân cách người bệnh Nhân cách người bệnh hệ thống phẩm chất họ tạo nên trình hoạt động xã hội phản ánh vào tồn trạng người bệnh tác động tích cực tiêu cực lên phát sinh, phát triển bệnh Nhân cách người nói chung, nhân cách người bệnh nói riêng bao gồm thuộc tính : xu hướng, tính cách, lực, khí chất Hệ thống thuộc tính có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người bệnh – Xu hướng nhân cách người bệnh : bao gồm thuộc tính quan điểm, niềm tin, khát vọng, khuynh hướng, say mê, hứng thú làm sở hình thành động hoạt động người bệnh Bởi : bệnh tật có làm thay đổi quan niệm sống cách nhìn, đánh giá giới xung quanh người bệnh (họ chuyển từ cách nhìn lạc quan, yêu đời sang thất vọng, bi quan, suy sụp niềm tin) làm cho việc nhìn nhận, tiên lượng bệnh khơng khoa học dẫn đến bệnh tật nặng thêm Vì vậy, cán y tế cần phải biết gây niềm tin, tạo hứng thú cho người bệnh trình khám, điều trị ; thật có lợi cho người bệnh tinh thần sức lực – Tính cách người bệnh : hệ thống thái độ người bệnh môi trường tự nhiên, xã hội thân bị bệnh Khi bị bệnh tật, người bệnh thay đổi thái độ cách nhìn giới khách quan tác động vào họ ; người bệnh tỏ thái độ khác : ghét vui mừng với rủ lòng thương họ – Năng lực hoạt động người bệnh : bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm người bệnh Những hoạt động sáng tạo, tiếp thu kiến thức mới, khéo léo công việc, đáp ứng hoạt động người bệnh bị giảm tạo nên khó khăn việc phịng, chữa bệnh làm cho bệnh nặng thêm – Khí chất người bệnh : thuộc tính cá thể tâm lý quy định động thái hoạt động tâm lý người bệnh, quy định sắc thái thể bên đời sống tinh thần họ Bệnh tật làm cho người bệnh mang kiểu khí chất khơng cân bằng, khơng linh hoạt dễ tổn thương ; họ thường có biểu giảm trí nhớ, đãng trí, khơng tập trung ý, giảm khả nhận thức, lao động, dễ bị ám thị, bị động, phụ thuộc, chí tin vào điều (kể mê tín, số phận) nhằm mong nhanh khỏi bệnh tật Nhân cách người bệnh tạo nên phản ứng phủ nhận đề cao bệnh tật Vì vậy, cán y tế cần nắm đặc điểm nhân cách người bệnh để thông cảm giúp đỡ họ vượt qua bệnh tật Nhân cách cán y tế * Nhân cách cán y tế hệ thống phẩm chất họ, biểu sắc giá trị xã hội người đó, có tác động mạnh mẽ đến người bệnh Những phẩm chất xem xét qua thuộc tính nhân cách có liên quan đến tính chất nghề nghiệp : – Xu hướng nghề y : phận quan trọng xu hướng nhân cách, thúc đẩy động nhằm thỏa mãn nhu cầu định cá nhân hệ thống thống tương đối ổn định, quy định tính tích cực lựa chọn thái độ người thầy thuốc hoạt động thông qua mặt : nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lý tưởng – Tính cách người thầy thuốc : hệ thống thái độ họ xung quanh thân, thể hành vi họ thông qua hoạt động giải nhiệm vụ giao tiếp xã hội ; bao gồm nét tính cách : u nghề, say mê với cơng việc, tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, dũng mãnh, tính tự chủ, tính kiêm tốn – Năng lực người thầy thuốc : thành tố quan trọng bậc lực chuyên môn, bảo đảm cho thành công người thầy thuốc ; bao gồm hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp mà thông thường gọi khả hay tài – Khí chất người thầy thuốc : thuộc tính cá thể tâm lý quy định động thái hoạt động người, quy định sắc thái thể bên đời sống tinh thần họ * Phẩm chất cán y tế khái quát mặt : Đức Tài, nói cách khác đạo đức tài – Đạo đức người thầy thuốc đòi hỏi phải có tâm với nghề nghiệp, khơng làm điều ác, chân thật, tình cảm, độ lượng, giúp đỡ người, – Tài người thầy thuốc đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, có kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn, biết cộng tác hoạt động, biết nghiên cứu khoa học để áp dụng vào thực tiễn Bác Hồ dạy “Lương y từ mẫu”, “Thầy thuốc mẹ hiền” Hải Thượng Lãn Ông tổng kết đức tính người thầy thuốc chân mà đến lời khuyên quý báu : – Nhân : nhân từ, bác ái, khơng ích kỷ – Minh : hiểu biết sâu rộng, sáng suốt – Trí : khơn khéo, nhạy bén, khơng cẩu thả – Đức : phải có đạo đức, không làm điều ác – Thành : thành thật, trung thực – Lượng: độ lượng – Khiêm: khiêm tốn học hỏi, thật cầu thị – Cần: chuyên cần, chịu khó * Đạo đức tài phẩm chất cần có người thầy thuốc Để có phẩm chất này, người thầy thuốc phải không ngừng học tập chuyên môn, đồng thời không ngừng tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức q trình hoạt động nghề nghiệp Mơi trường xung quanh Môi trường xung quanh bao gồm môi trường tự nhiên mơi trường xã hội có mối quan hệ mật thiết với thường có tác động mạnh mẽ đến tâm lý người bệnh Môi trường tự nhiên gồm yếu tố : nhiệt độ, màu sắc, âm thanh, mùi vị, thời tiết, khí hậu yếu tố địa lý khác thường tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi trạng thái tâm lý, khí sắc, sức khỏe, tình trạng bệnh tật người bệnh Chẳng hạn : – Màu xanh thường tạo cảm giác mát mẻ ; màu vàng tạo cảm giác lạnh ; màu đỏ tạo cảm giác nóng , dễ bị kích động, nóng – Âm tạo tiếng ồn lớn, mạnh mẽ, dồn dập, kéo dài thường gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi dễ gây nên rối loạn tâm thần ngược lại, yên tĩnh gây nên ức chế, buồn rầu – Khí hậu mát mẻ, lành, quang cảnh bệnh viện sẽ, hài hịa có ảnh hưởng đến khí sắc người bệnh Môi trường xã hội bao gồm mối quan hệ đa dạng người bệnh (với cán y tế, gia đình, quan, bạn bè, người bệnh, ) tác động phương tiện truyền thông (đài, báo, sách, ) thường có tác động trực tiếp hay gián tiếp tích cực hay tiêu cực đến tâm lý người bệnh Chẳng hạn : – Nhân viên y tế trình khám, điều trị gây phiền hà, có thái độ thiếu tơn trọng người bệnh gây ức chế ảnh hưởng xấu đến tâm lý người bệnh – Người nhà người bệnh có thái độ thờ hay quan tâm thái có ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh – Sách, báo nói chung, sách y học nói riêng khơng biên tập kiểm định chặt chẽ không định hướng bác sĩ gây bất lợi cho người bệnh đọc – Câu 4.1 Di truyền 4.2 Giao tiếp 4.3 Môi trường 4.4 Giáo dục 4.5 Hoạt động cá nhân Câu ∗ Quá trình tâm lý : – Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng nhằm biến tác động bên ngồi thành hình ảnh tâm lý – Các trình tâm lý thường xảy đời sống : + Quá trình nhận thức : bao gồm trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng + Q trình cảm xúc : biểu thị sư vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ, yêu thương hay căm ghét, + Quá trình ý chí : thể ham muốn, tham vọng, đặt mục đích phấn đấu vấn đề hay trình đấu tranh tư tưởng ∗ Trạng thái tâm lý : Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc khơng rõ ràng, thường biến động chi phối cách trình tâm lý kèm với Ví dụ : Sự ý, tâm trạng, ganh đua, nghi ngờ ∗ Thuộc tính tâm lý : Là tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó (hình thành lâu dài kéo dài lâu) có kéo dài suốt đời người, tạo thành nét riêng người (nhân cách), chi phối trình trạng thái tâm lý người Câu Hiện tượng tâm lý Q trình tâm lý Trạng thái tâm lý Thuộc tính tâm lý - Nhận thức - Ý chí - Sự ý - Xu hướng - Khí chất - Cảm xúc - Tâm trạng - Tính cách - Năng lực Sơ đồ 1.1 Các tượng tâm lý Câu 10 Hành vi cách ứng xử người vật, kiện, tượng hoàn cảnh, tình cụ thể, biểu lới nói, cử chỉ, hành động định Hành vi người hàm chứa yếu tố kiến thức, thái độ, niềm tin, giá trị xã hội cụ thể người Các yếu tố thường đan xen, liên kết chặc chẽ với Hành vi sức khỏe ? Là hành vi người liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe, liên quan đến vấn đề sức khỏe định Như vậy, hành vi sức khỏe bao gồm : (1) Hành vi tăng cường (có lợi) cho sức khỏe : VD : tập thể dục đặn buổi sáng giúp thể cường tráng, tinh thần minh mẫn ; (2) Hành vi trì sức khỏe : VD : ăn chất có hàm lượng chất béo thấp giúp làm giảm nguy mắc số bệnh : tiểu đường, cao huyết áp, béo phì ; (3) Hành vi có hại cho sức khỏe : VD : hút thuốc lá, đọc sách điều kiện ánh sáng khơng đạt tiêu chuẩn, phụ nữ có thai lao động nặng nhọc ; Câu 11 Yếu tố cá nhân (1) Yếu tố cộng đồng HÀNH VI SỨC KHỎE (các quan hệ xã hội) Các mối quan hệ cá nhân (2) (5) Câu 12 Yếu tố luật pháp, sách xã hội chiều hướng thay đổi hành vi Môi trường học tập, làm việc (4) (3) (5) Duy trì hành vi (4) Hành động (3) Chuẩn bị thay đổi (2) Đã quan tâm đến thay đổi (1) Chưa quan tâm đến thay đổi Câu 13 Bước : Chưa quan tâm đến thay đổi hành vi (từ chưa hiểu biết đến hiểu biết chưa chấp nhận) Trong giai đoạn đối tượng chưa có hiểu biết vấn đề sức khỏe họ / chưa nhận thấy nguy tiềm tàng hành vi sức khỏe có Biện pháp tốt lúc cung cấp thông tin nguy bệnh tật thực hành lối sống cá nhân Ví dụ : đưa thơng tin nói “trên giới giây lại có người chết bệnh liên quan đến hút thuốc lá” Thông điệp nên nhằm vào nỗi sợ đối tượng để họ lo lắng tới sức khỏe họ nhận thấy vấn đề hành vi nguy gây Thơng tin giúp đối tượng tiến tới giai đoạn Chúng ta đưa thông tin để họ nhận thấy mặt có lợi thay đổi hành vi Ví dụ sử dụng bao cao su quan hệ tình dục giảm nguy lây nhiễm HIV, có lợi nhiều so với hạn chế nhỏ bao cao su giảm khối cảm chi phí nhỏ cho mua bao cao su Đây giai đoạn khó khăn cho nhà truyền thơng giáo dục sức khỏe để thuyết phục đối tượng hướng đến thay đổi hành vi Bước :Đã có quan tâm để thay đổi hành vi (từ chưa chấp nhận đến chấp nhận thay đổi) Thông thường giai đoạn đối tượng quan tâm hiểu biết phần đến vấn đề sức khỏe Họ xem xét đến việc thay đổi hành vi thiếu kiến thức, kinh nghiệm, gặp phải số khó khăn làm cản trở dự định thay đổi họ Để giúp đối tượng thay đổi hành vi cần tiếp tục đưa thông tin nguy bệnh bệnh tật với hành vi cá nhân giúp họ nhận thấy lợi ích việc thay đổi Giai đoạn đối tượng cần có hỗ trợ mặt tinh thần, vật chất, đặc biệt giúp đỡ tổ chức đoàn thể, bạn bè để tạo nên môi trường thuận lợi giúp họ thay đổi hành vi Bước : Chuẩn bị thay đổi hành vi (từ chưa có ý định đến có ý định thực hiện) Đối tượng nhận thấy bất lợi trì hành vi cũ, nhận thấy lợi ích hành vi Họ có tâm kế hoạch để thay đổi hành vi Giai đoạn đối tượng cần giúp đỡ kiến thức, kỹ điều kiện cần thiết từ gia đình, bạn bè, xã hội Giúp đối tượng lập kế hoạch cụ thể cho tiến trình thay đổi, hướng dẫn cho đối tượng việc cần chuẩn bị để vượt qua số khó khăn tạm thời xảy ngày đầu thay đổi thói quen Bước : Hành động (thực hành vi mới) Đối tượng sẵn sàng thực việc thay đổi thay đổi theo kế hoạch họ, đồng thời đánh giá lợi ích mà họ nhận từ việc thực hành vi Họ cần trợ giúp bạn bè, gia đình, cộng đồng để khuyến khích đối tượng thực hành động thay đổi hành vi sức khỏe Ví dụ : Việc thay đổi hành vi dùng bơm kim tiêm người tiêm chích ma túy việc cung cấp bơm tiêm hỗ trợ đối tượng thay đổi hành vi Hay việc cung cấp bao cao su để hướng đối tượng có thói quen dùng bao cao su quan hệ tình dục Bước : Duy trì hành vi thay đổi (hành vi mới) Các đối tượng thực trì hành vi có lợi cho sức khỏe Hành vi thực môi trường thuận lợi ổn định, bền vững, đồng thời đối tượng cịn phổ biến, vận động người khác làm theo ; thực môi trường không thuận lợi, gặp phải yếu tố cản trở việc trì hành vi dễ bị phá vỡ đối tượng quay trở lại hành vi cũ Ví dụ : Tái nghiện vấn đề đặc biệt trường hợp nghiện ma túy, rượu, thuốc Vì hạn chế mơi trường dễ đưa đối tượng trở lại thói quen điều cần lưu ý Ví dụ khuyên đối tượng cai nghiện thuốc không nên đến bữa tiệc có nhiều khói thuốc, tránh xa người hút thuốc, từ chối khéo bạn thuốc Trong thời gian cai nghiện cần tránh xa trạng thái bất thường tình cảm, cảm xúc trạng thái buồn rầu, thất vọng dễ đưa đối tượng nghiện trở lại Sự khuyến khích, hỗ trợ bạn bè, gia đình, cộng đồng để giúp đối tượng trì hành vi (đặc biệt đối tượng có nguy quay trở lại hành vi cũ) vô quan trọng Hiểu biết sâu sắc bước thay đổi hành vi đối tượng giúp có can thiệp phù hợp, hiệu để giúp người dân thay đổi trì hành vi có lợi cho sức khỏe Mỗi giai đoạn có loại can thiệp có tính đặc thù, riêng biệt Ở giai đoạn (chưa quan tâm đến thay đổi hành vi) việc cung cấp thơng tin vấn đề đối tượng khuyến khích đối tượng bước sang giai đoạn quan tâm thay đổi hành vi (giai đoạn dự định) Để giúp đối tượng chuyển từ giai đoạn dự định sang giai đoạn chuẩn bị can thiệp thích hợp giúp họ cảm nhận suy nghĩ hành vi có hại cho sức khỏe họ làm để từ bỏ hành vi Những can thiệp nhằm mục đích làm cho người ta có cam kết, tâm dứt khốt việc làm làm để thay đổi hành vi xóa khoảng cách giai đoạn chuẩn bị hành động Những cam kết có tính củng cố, hỗ trợ xã hội kỹ ứng phó với khó khăn xảy thích hợp người chuyển sang giai đoạn thực trì hành vi Thực tế giai đoạn thay đổi lúc qua trình tự bước mà biểu diễn vòng xoắn ốc Hành vi thay đổi ứng với giai đoạn sau quay tình trạng ban đầu khơng có điều kiện hỗ trợ kịp thời Những can thiệp nhằm thay đổi hành vi sức khỏe đối tượng phù hợp với giai đoạn cụ thể đạt kết can thiệp không dựa việc xác định rõ hành vi đối tượng giai đoạn Câu 14 1.2.1 Việc thay đổi hành vi phải đối tượng tự nguyện 2.2.1 Hành vi phải bật, điển hình, gây hậu nhiều tới sức khỏe 3.2.1 Các hành vi thay đổi phải trì qua thời gian 4.2.1 Việc thay đổi hành vi không q khó cho đối tượng (khơng thách thức đối tượng) 5.2.1 Phải có trợ giúp xã hội Câu 15 Ý THỨC ĐẠO ĐỨC Ý thức hệ thống quy tắc, chuẩn mực, hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức tồn Những cảm xúc, tình cảm đạo đức người Hành vi đạo đức Những biểu bên ý thức đạo đức, hướng cá nhân đến cách thức hành động Khi biểu bên thực thúc đẩy ý thức đạo đức hành vi đạo đức Hành vi đạo đức liên quan chặt chẽ đến văn hoá cá nhân tổ chức Câu 16 Đạo đức nghề nghiệp - Là chân giá trị mà người lao động nghề phải tuân theo hướng tới hoạt động hành nghề - Mỗi nghề xã hội có chân giá trị riêng - Đạo đức nghề nghiệp trì dựa nỗ lực cá nhân, tổ chức nghề nghiệp, nhà nước kỳ vọng xã hội Đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng để phát triển nghiệp Nó định khả tồn bạn thị trường lao động Đạo đức nghề nghiệp thể cách bạn phản ứng trước tình sống công sở ngày Câu 17 Câu 18 1/ Phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lịng u nghề, ln rèn luyện nâng cao phẩm chất ngưởi thầy thuốc, không ngừng học tập tiếp tục nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chun mơn sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 2/ Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc qui chế chuyên môn Không sử dụng bệnh nhân làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa phép y tế chấp nhận bệnh nhân 3/ Tôn trọng quyền khám bệnh,chữa bệnh nhân dân, tôn trọng bí mật riêng tư bệnh nhân, thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo, lịch Quan tâm đến bệnh nhân viện chích sách ưu đãi xã hội, không phân biệt đối xử với bệnh nhân, khơng có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho bệnh nhân Phải trung thực tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh 4/ Khi tiếp xúc với bênh nhân gia đình họ, ln có thái độ niềm nở, tận tình, trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho người bệnh, phải giải thích tình hình bệnh tật cho bệnh nhân gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị, phổ biến cho họ sách, quyền lợi nghĩa vụ bệnh nhân, đơng viên, an ủi, khuyến khích bệnh nhân điều trị, tập luyện để chóng hồi phục, trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu phải hết lòng cứu chữa chăm sóc tới cùng, đồng thời báo cho gia đình bệnh nhân biết 5/ Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đốn, xử trí kịp thời khơng đùn đẩy bệnh nhân 6/ Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, khơng lợi ích cá nhân mà giao cho bệnh nhân tuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu mức độ bệnh 7/ Không rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi, xử trí kịp thời diễn biến bệnh nhân 8/ Khi bệnh nhân viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ phải tiếp tục điều trị, tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe 9/ Khi bệnh nhân tử vong, phải thông cảm sâu sắc chia buồn hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết 10/ Thật đoàn kết, tơn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn 11/ Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm mình, khơng đổ lỗi cho đồng nghiệp tuyến trước 12/ Hăng hái tham gia cơng tác tun truyền giáo dục sức khỏe, phịng chống dịch bệnh, cứu chữa người bi tai nạn, đau ồm cộng đồng, gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn mơi trường Câu 23 ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ DƯỢC Phải đặt lợi ích người bệnh sức khoẻ nhân dân lên hết Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn tiết kiệm cho người bệnh nhân dân Tích cực, chủ động tuyên truyền kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Phải tôn trọng bảo vệ quyền người bệnh, bí mật liên quan đến bệnh tật người bệnh Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quy định chun mơn; thực Chính sách quốc gia thuốc Không lợi dụng tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật Phải tôn trọng hợp tác với quan quản lý nhà nước, kiên đấu tranh với tượng tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Phải trung thực, thật thà, đồn kết, kính trọng bậc thầy, tơn trọng đồng nghiệp Sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp giúp đỡ tiến Phải hợp tác chặt chẽ với cán y tế khác để thực tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học Phải thận trọng, tỷ mỉ, xác hành nghề Khơng mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại sức khoẻ quyền lợi người bệnh, ảnh hưởng xấu đến danh dự phẩm chất nghề nghiệp Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tích cực nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học- công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến, đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ xã hội tình 10 Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm hành nghề, gương mẫu thực nếp sống văn minh; tích cực tham gia đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội Câu 24 Những việc phải làm: a) Thực nghiêm túc quy định pháp luật nghĩa vụ công chức, viên chức; b) Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng người thầy thuốc theo quan điểm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; c) Có ý thức tổ chức kỷ luật; thực quy trình chun mơn, nghiệp vụ, nội quy, quy chế làm việc ngành, đơn vị; d) Học tập thường xun nhằm nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ giao tiếp, ứng xử; đ) Phục tùng chấp hành nhiệm vụ giao; chủ động, chịu trách nhiệm cơng việc; e) Đóng góp ý kiến hoạt động, điều hành đơn vị nhằm bảo đảm thực công vụ, nhiệm vụ giao đạt hiệu quả; g) Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo đồng nghiệp; h) Mặc trang phục, đeo thẻ công chức, viên chức quy định; đeo phù hiệu lĩnh vực pháp luật quy định (nếu có) Câu 25 Những việc phải làm: a) Trung thực, chân thành, đồn kết, có tinh thần hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau; b) Tự phê bình phê bình khách quan, nghiêm túc, thẳng thắn, mang tính xây dựng; c) Tôn trọng lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; phối hợp, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn thi hành công vụ, nhiệm vụ giao; d) Phát công chức, viên chức đơn vị thực không nghiêm túc quy định pháp luật nghĩa vụ công chức, viên chức phản ánh đến cấp có thẩm quyền, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân phản ánh Câu 26 Những việc phải làm người đến khám bệnh: a) Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn thủ tục cần thiết; b) Sơ phân loại người bệnh, xếp khám bệnh theo thứ tự đối tượng ưu tiên theo quy định; c) Bảo đảm kín đáo, tơn trọng người bệnh khám bệnh; thơng báo giải thích tình hình sức khỏe hay tình trạng bệnh cho người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh biết; d) Khám bệnh, định xét nghiệm, kê đơn phù hợp với tình trạng bệnh khả chi trả người bệnh; đ) Hướng dẫn, dặn dò người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh sử dụng thuốc theo đơn, chế độ chăm sóc, theo dõi diễn biến bệnh hẹn khám lại cần thiết người bệnh điều trị ngoại trú; e) Hỗ trợ người bệnh nhanh chóng hồn thiện thủ tục nhập viện có định Câu 27 Những việc phải làm người bệnh điều trị nội trú: a) Khẩn trương tiếp đón, bố trí giường cho người bệnh, hướng dẫn giải thích nội quy, qui định bệnh viện khoa; b) Thăm khám, tìm hiểu, phát diễn biến bất thường giải nhu cầu cần thiết người bệnh; giải thích kịp thời đề nghị, thắc mắc người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh; c) Tư vấn giáo dục sức khoẻ hướng dẫn người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh thực chế độ điều trị chăm sóc; d) Giải khẩn trương yêu cầu chuyên môn; có mặt kịp thời người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh yêu cầu; đ) Đối với người bệnh có định phẫu thuật phải thơng báo, giải thích trước cho người bệnh người đại diện người bệnh tình trạng bệnh, phương pháp phẫu thuật, khả rủi ro xảy thực đầy đủ công tác chuẩn bị theo quy định Phải giải thích rõ lý cho người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh phải hoãn tạm ngừng phẫu thuật Câu 28 Những việc phải làm người bệnh viện chuyển tuyến: a) Thơng báo dặn dị người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh điều cần thực sau viện Trường hợp chuyển tuyến cần giải thích lý cho người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh; b) Cơng khai chi tiết khoản chi phí phiếu toán giá dịch vụ y tế mà người bệnh phải tốn; giải thích đầy đủ người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh có yêu cầu; c) Khẩn trương thực thủ tục cho người bệnh viện chuyển tuyến theo quy định; d) Tiếp thu ý kiến góp ý người bệnh người đại diện hợp pháp người bệnh người bệnh viện chuyển tuyến Câu 31-35 (trích chương II, Luât khám bệnh chữa bệnh 2009) MỤC QUYỀN CỦA NGƯỜI BỆNH Điều Quyền khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế Được tư vấn, giải thích tình trạng sức khỏe, phương pháp điều trị dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với bệnh Được điều trị phương pháp an toàn, hợp lý có hiệu theo quy định chuyên mơn kỹ thuật Điều Quyền tơn trọng bí mật riêng tư Được giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án Thông tin quy định khoản Điều phép công bố người bệnh đồng ý để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, chăm sóc, điều trị người bệnh người hành nghề nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh trường hợp khác pháp luật quy định Điều Quyền tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh Không bị kỳ thị, phân biệt đối xử bị ép buộc khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp quy định khoản Điều 66 Luật Được tôn trọng tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội Điều 10 Quyền lựa chọn khám bệnh, chữa bệnh Được cung cấp thơng tin, giải thích, tư vấn đầy đủ tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro xảy để lựa chọn phương pháp chẩn đoán điều trị Chấp nhận từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học khám bệnh, chữa bệnh Được lựa chọn người đại diện để thực bảo vệ quyền, nghĩa vụ khám bệnh, chữa bệnh Điều 11 Quyền cung cấp thông tin hồ sơ bệnh án chi phí khám bệnh, chữa bệnh Được cung cấp thơng tin tóm tắt hồ sơ bệnh án có yêu cầu văn bản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Được cung cấp thông tin giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, giải thích chi tiết khoản chi hóa đơn toán dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Điều 12 Quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh Được từ chối xét nghiệm, sử dụng thuốc, áp dụng thủ thuật phương pháp điều trị phải cam kết tự chịu trách nhiệm văn việc từ chối mình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 66 Luật Được khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh chưa kết thúc điều trị phải cam kết tự chịu trách nhiệm văn việc khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh trái với quy định người hành nghề, trừ trường hợp quy định khoản Điều 66 Luật Điều 13 Quyền người bệnh bị lực hành vi dân sự, khơng có lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Trường hợp người bệnh bị lực hành vi dân sự, lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện hợp pháp người bệnh định việc khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp cấp cứu, để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người bệnh, khơng có mặt người đại diện hợp pháp người bệnh người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh định việc khám bệnh, chữa bệnh MỤC NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỆNH Điều 14 Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề Tôn trọng hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng người hành nghề nhân viên y tế khác Điều 15 Nghĩa vụ chấp hành quy định khám bệnh, chữa bệnh Cung cấp trung thực thơng tin liên quan đến tình trạng sức khỏe mình, hợp tác đầy đủ với người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh Chấp hành định chẩn đoán, điều trị người hành nghề, trừ trường hợp quy định Điều 12 Luật Chấp hành yêu cầu người nhà chấp hành nội quy sở khám bệnh, chữa bệnh, quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Điều 16 Nghĩa vụ chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh Người bệnh có trách nhiệm chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp miễn, giảm theo quy định pháp luật Trường hợp người bệnh tham gia bảo hiểm y tế việc tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh thực theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Câu 36 Câu 37 38 39 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Tình 1: Một nghiên cứu tiến hành nhằm xác định giai đoạn viêm viêm gan Thực nghiệm gây viêm gan tiến hành trẻ em bị thiểu trí tuệ với dạng viên gan nhẹ Bố mẹ đứa trẻ điều dưỡng viên thông báo thỏa thuận đồng ý cho tiêm thuốc uống thuốc thỏa thuận lại khơng nói nguy hiểm xuất hienj thực nghiên cứu Vậy nghiên cứu vi phạm nguyên tắc đạo đức nghiên cứu? Các nguyên tắc đạo đức tôn trọng người, làm việc thiện, không gây tổn hại đảm bảo cơng ngun tắc đạo đức nghiên cứu 2.1 Tôn trọng người Tôn trọng người nguyên tắc đạo đức y học nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Tôn trọng người thể đạo đức nghiên cứu bao gồm: - Tôn trọng quyền tự quyết: Tất nghiên cứu phải tôn trọng lựa chọn tự nguyện tham gia nghiên cứu định dừng không tham gia nghiên cứu thời điểm đối tượng nghiên cứu Họ quyền biết đầy đủ thông tin liên quan đến nghiên cứu mà họ tham gia, kể các lợi ích rủi ro quyền yêu cầu đảm bảo giữ kín thơng tin cá nhân họ nghiên cứu - Bảo vệ người mà quyền tự họ bị hạn chế: Tôn trọng người nghiên cứu vấn đề đạo đức bản, bên cạnh việc tôn trọng quyền tự tơn trọng người bao gồm việc phải đưa hướng dẫn để bảo vệ người mà quyền tự họ bị hạn chế, bao gồm: trẻ em, người bị bệnh tật khơng có khả tự đưa định, đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khơng dám tự đưa định nghèo khó, bị lệ thuộc, người bị tù bị hình phạt Quyền tự đối tượng tham gia nghiên cứu thể qua thỏa thuận tham gia nghiên cứu Bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu trình bày chi tiết phần sau 2.2 Làm việc thiện tránh gây tổn hại Tình 2: Một nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tác dụng hỗ trợ làm mau lành vết mổ sau phẫu thuật hàm mặt loại sữa E Thiết kế nghiên cứu tiến hành sau: nhóm 50 bệnh nhân (nhóm A) sau phẫu thuật chăm sóc người điều dưỡng theo quy trình với sử dụng loại sữa A chế độ dinh dưỡng nhóm 50 bệnh nhân (nhóm B) sau phẫu thuật chăm sóc người điều dưỡng dinh dưỡng theo quy trình hành Kết nghiên cứu cho thấy nhóm bệnh nhân sử dụng sữa A lành vết mổ nhanh so với nhóm khơng hỗ trợ sữa Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, có bệnh nhân nhóm A thường bị tiêu chảy uống loại sữa người điều dưỡng không hỏi kỹ tiền sử bệnh nhân nên cho bệnh nhân sử dụng loại sữa định điều trị Mục đích nghiên cứu tìm giải pháp chẩn đốn, điều trị nhằm phục vụ cho sức khỏe người Mục đích thể nguyên tắc “làm việc thiện” nhiên tiến hành nghiên cứu, rủi ro xảy cho đối tượng nghiên cứu Do nguyên tắc thứ hai đạo đức nghiên cứu “làm điều thiện không gây hại” Đây nguyên tắc đạo đức nghiên cứu nhằm đưa chuẩn mực để đảm bảo nguy (các rủi ro) nghiên cứu cân nhắc kỹ lưỡng giảm thiểu tối đa rủi ro, lợi ích nghiên cứu Để đạt chuẩn mực thiết kế nghiên cứu phải đảm bảo khoa học, có hiệu lực khả thi, nhà nghiên cứu phải nắm vững vấn đề liên quan đến nghiên cứu Trong tình rõ ràng mục đích nghiên cứu nhằm đem lại hiệu “mau lành vết thương cho bệnh nhân sau phẫu thuật hàm mặt”, điều thể nguyên tắc “làm việc thiện” đạo đức nghiên cứu Nhưng bệnh nhân bị tiêu chảy khơng hỏi kỹ tiền sử người bệnh nên vơ tình người điều dưỡng “gây hại” cho bệnh nhân 2.3 Cơng Tình 3: Một nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tính an tồn thuốc J sử dụng bệnh nhân đái tháo đường giai đoạn đầu Việt Nam Thuốc J sử dụng nhiều quốc gia giới với tác dụng trì lượng đường huyết bệnh nhân đái tháo đường giai đoạn đầu cho thấy khơng có tác dụng phụ Điều dưỡng viên H tham gia vào nghiên cứu tham gia vào trình tuyển chọn bệnh nhân Do biết tác dụng thuốc J., người điều dưỡng lựa chọn người thân gia đình bị đái tháo đường giai đoạn đầu tham gia vào nghiên cứu Tình cho thấy người điều dưỡng không công lựa chọn đối tượng tham gia vào nghiên cứu Sự công nghiên cứu đề cập trước hết cơng phân bổ lợi ích rủi ro người tham gia nghiên cứu, kể người tham gia nghiên cứu thuộc nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Câu 40 Nội đung thỏa thuận tham gia nghiên cứu Nội dung thỏa thuận tham gia nghiên cứu bao gồm: - Giới thiệu khái quát nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu - Thời gian tham gia đối tượng nghiên cứu - Mơ tả quy trình nghiên cứu, nhấn mạnh nội dung quy trình có liên quan đến đối tượng nghiên cứu - Dự đoán nguy tình trạng khơng thoải mái xảy cho đối tượng nghiên cứu - Những lợi ích có từ nghiên cứu cho đối tượng cho cộng đồng, lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp - Các tình lựa chọn tham gia (nếu có) - Những cam kết nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu việc đảm bảo giữ bí mật riêng tư thơng tin liên quan đến đối tượng, việc đền bù cho tổn thương (nếu có) tham gia nghiên cứu Ngôn ngữ thỏa thuận phải ngôn ngữ phổ thơng dễ hiểu Hình thức thỏa thuận tham gia nghiên cứu ký vào thỏa thuận tham gia nghiên cứu sau đọc kỹ nội dung, ghi đầy đủ thơng tin nêu