NỘI DUNG CƠ BẢN MÔN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH I Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1 Khái niệm của thủ tục hành chính Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định, trình tự, các.
NỘI DUNG CƠ BẢN MƠN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH I Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khái niệm thủ tục hành Thủ tục hành loại quy phạm pháp luật quy định, trình tự, cách thức giải cơng việc quan nhà nước có thẩm quyền mối quan hệ nội hành mối quan hệ quan nhà nước với tổ chức cá nhân công dân Đặc điểm thủ tục hành 2.1 Thủ tục hành quy phạm có tính thủ tục để đưa pháp luật vào đời sống thực tế: - Quy phạm quy định chặt chẽ, đòi hỏi phải tuân theo Hệ thống pháp luật bao gồm: quy phạm nội dung quy phạm hình thức + Quy phạm nội dung quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan hành nhà nước, quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội, công dân + Quy phạm thủ tục quy định trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành công việc nhằm thực quy phạm nội dung Thiếu quy phạm việc thực thi pháp luật gặp khó khăn, chí khơng có khả vào đời sống thực tế - Thủ tục hành điều chỉnh quy phạm thủ tục biểu cụ thể nào? + Mọi hoạt động quản lý hành nhà nước phải tiến hành theo thủ tục định Nếu thiếu thủ tục cần thiết quyền nghĩa vụ bên tham gia hoạt động quản lý không đảm bảo thực + Hoạt động quản lý hành nhà nước chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật Các hành vi áp dụng pháp luật tiến hành theo thủ tục hành định Thiếu thủ tục hành việc thực thi luật pháp gặp khó khăn, chí khơng có khả vào đời sống thực tế + Thủ tục hành nhân tố bảo đảm cho hoạt động chặt chẽ, thuận lợi chức quản lý quan nhà nước chuẩn mực hành vi cho cơng dân công chức nhà nước để họ tuân theo thực nghĩa vụ Nhà nước + Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm thủ tục hành quy phạm có tính thủ tục để đưa pháp luật vào đời sống thực tế Ví dụ: Nhà nước muốn thu thuế cần có thủ tục để người dân thực nộp thuế Cịn muốn quản lý an tồn giao thơng cần có thủ tục để hưởng dẫn người dân tham gia giao thơng tn theo 2.2 Thủ tục hành quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định: - Các quan nhà nước không tùy tiện xây dựng ban hành quy định thủ tục hành Khơng phải tất quan nhà nước, tất cán bộ, công chức có thẩm quyền xây dựng ban hành quy định thủ tục hành Chỉ quan nhà nước người có thẩm xây dựng ban hành quy định thủ tục hành - Theo quy định Nghị định số: 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ kiểm sốt thủ tục hành chính, thủ tục hành phải quy định văn quy phạm pháp luật Do thẩm quyền quy định TTHC văn quy phạm pháp luật có chứa nội dung TTHC gồm: + Thẩm quyền Quốc hội: Luật, nghị + Uỷ ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, nghị + Thẩm quyền Chính phủ: Nghị định + Thẩm quyền Thủ tưởng Chính phủ: Quyết định + Thẩm quyền trưởng, thủ trưởng quan ngang (Nếu giao theo quy định): Thông tư + Thẩm quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Nếu giao theo quy định): Quyết định - Ví dụ: dẫn chứng Luật, Nghị định, thông tư quy định thủ tục đăng ký kết 2.3 Thủ tục hành thực cách thống nhất: - Thủ tục hành thực thống phạm vi nước - Thủ tục hành thực thống từ trung ương tới địa phương - Thủ tục hành thực thống tất lĩnh vực đời sống xã hội - Thủ tục hành thực thống mặt nội dung, thống cách thức thực hiện, thống mặt hồ sơ, giấy tờ, thống văn áp dụng - Ví dụ minh họa 2.4 Thủ tục hành có tính đa dạng, phức tạp: - Thủ tục hành phong phú, đa dạng phức tạp vì: + Xuất phát từ hoạt động quản lý đặc thù hành nhà nước + Xuất phát từ chủ thể có thẩm quyền giải thủ tục hành + Xuất phát từ đối tượng giải thủ tục hành - Những biểu cụ thể thủ tục hành đa dạng, phức tạp: + Thủ tục hành thực nhiều quan công chức nhà nước + Thủ tục hành thủ tục giải cơng việc Nhà nước công việc liên quan đến quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý công dân + Thủ tục hành chủ yếu hoạt động định hướng, cho phép, số trường hợp đặc biệt thủ tục hành mang tinh cưỡng chế + Nền hành Nhà nước chuyển từ hành cai trị sang hành phục vụ nên tác động mạnh mẽ đến hệ thống thủ tục hành + Các thủ tục hành quan hành Nhà nước thực chủ yếu văn phịng quan hành nhà nước có thẩm quyền + Trong bối cảnh trình hội nhập quốc tế hệ thống thủ tục hành chịu tác động tử thủ tục hành quốc gia khác giới - Cho ví dụ minh họa 2.5 Thủ tục hành có linh hoạt theo yêu cầu triển khai pháp luật vào đời sống: - Sự thay đổi, thích nghi, linh hoạt hệ thống thủ tục hành để thực hóa quy định pháp luật đời sống - Quy phạm thủ tục quy phạm để đưa quy phạm nội dung vào đời sống - Thủ tục hành quan nhà nước có thẩm quyền quy định để giải công việc - Thủ tục hành cẩn thay đổi linh hoạt phù hợp với thực tế khách quan, phục vụ sống Cần loại bỏ thủ tục hành rườm rà, thiếu tính khả thi, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế - Cho ví dụ minh họa cho đặc điểm Ý nghĩa TTHC - Thủ tục hành bảo đảm cho quy phạm nội dung pháp luật thực - Thủ tục hành bảo đảm cho hoạt động quản lý hành nhà nước thống - Thủ tục hành phận pháp luật hành nên việc xây dựng thực tốt thủ tục hành có ý nghĩa lớn trình xây dựng triển khai pháp luật - Thủ tục hành biểu trình độ văn hóa, văn hóa giao tiếp, văn hóa điều hành, mức độ văn minh hành - Lấy ví dụ minh hoạ thể ý nghĩa thủ tục hành Phân loại thủ tục hành - Nếu khái niệm thủ tục hành tiêu phân loại thủ tục hành 4.1 Phân loại dựa quan hệ công tác quan hành nhà a) Mục đích phân loại thủ tục hành dựa quan hệ cơng tác Đặc điểm thủ tục gắn liền với hoạt động cụ thể quan, phản ánh tính đặc thù trình vận dụng thủ tục vào thực tiễn Cách phân loại có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, giúp cho chủ thể thủ tục hành định hướng dễ dàng xác giải cơng việc có liên quan b) Các loại thủ tục hành phân loại theo quan hệ cơng tác Cách phân loại cịn thường gọi phân loại theo tinh chất quan hệ thủ tục hành Theo cách phân loại này, có ba nhóm thủ tục sau đây: - Thủ tục hành nội bộ: Thủ tục hành nội thủ tục thực công việc nội quan Nhà nước, hệ thống quan Nhà nước Thủ tục hành nội thường thủ tục: + Thủ tục ban hành định quy phạm + Thủ tục ban hành định nội biệt + Thủ tục khen thưởng kỷ luật, + Thủ tục lập tổ chức thi tuyển, bổ nhiệm cán Các thủ tục thể quan hệ lãnh đạo với nhân viên; quan hệ hợp tác, phối hợp quan cấp Chúng bao gồm thủ tục quan hệ lãnh đạo, kiểm tra quan nhà nước cấp với quan nhà nước cấp dưới; quan hệ hợp tác, phối hợp quan cấp, ngang cấp, ngang quyền; quan hệ công tác quyền cấp tỉnh với Bộ, quan ngang bộ, quan chuyên môn UBND cấp Thủ tục hành thực thẩm quyền, hay (TTHC liên hệ) Là thủ tục tiến hành giải công việc liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; phịng ngừa, ngăn chặn, xử phạt hành vi vi phạm hành chính; trung thu, trưng mua động sản bất động sản tổ chức cơng dân nhà nước có u cầu giải nhiệm vụ định lợi ích cộng đồng Thủ tục nói lên mối quan hệ pháp lý quyền hạn nhiệm vụ quan nhà nước cơng dân Thủ tục hành thực thẩm quyền gồm: thủ tục cho phép, thủ tục ngăn cấm hay cưỡng chế thi hành, thủ tục trưng thu, trung mua, trưng dụng + Thủ tục cho phép, thủ tục giải yêu cầu, đề nghị công dân trường hợp công dân muốn thực hành vi phải xin phép nhà nước Các quan nhà nước giải quyết định hành cá biệt + Thủ tục trưng thu, trưng dụng, số trường hợp theo luật định, quan hành có thẩm quyền thực quyền trung thu, trưng dụng (trong tỉnh cấp bách), trung mua (trong trường hợp cần ưu tiên lợi ích công cộng) c) Lấy ví dụ thủ tục hành cụ thể (trên cổng dịch vụ cơng trực tuyến quốc gia) 4.2 Phân loại theo ngành, lĩnh vực quản lý hành nhà nước a) Mục đích phân loại thủ tục hành theo ngành, lĩnh vực quản lý hành nhà nước Cách phân loại đơn giản, dễ hiểu có khả áp dụng rộng rãi thực tiễn Các loại thủ tục gắn liền với hoạt động cụ thể, gắn liền với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan hành nhà nước từ Trung ương tới địa phương, phản ánh tính đặc thù q trình vận dụng thủ tục vào thực tiễn Giúp xác định tính đặc thù ngành, lĩnh vực quản lý hành nhà nước phụ trách; Từ đề yêu cầu xây dựng cho lĩnh vực thủ tục cần thiết thích hợp, nhằm quản lý tốt nhiệm vụ, mục tiêu quản lý nhà nước b) Các loại thủ tục hành phân loại theo theo ngành, lĩnh vực quản lý hành nhà nước - Thủ tục hành lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thông - Thủ tục hành lĩnh vực giáo dục đào tạo; - Thủ hành lĩnh vực xây dựng; - Thủ tục hành lĩnh vực tài ngun mơi trường - Thủ tục hành lĩnh vực khoa học công nghề: - Thủ tục hành lĩnh vực ngoại giao - Thủ tục hành lĩnh vực y tế, - Thủ tục hành lĩnh vực cơng thương c) Lấy ví dụ thủ tục hành cụ thể (trên cổng dịch vụ công trực tuyến quốc gia) 4.3 Phân loại theo phân cấp quản lý hành nhà nước a) Mục đích phân loại thủ tục hành theo phân cấp quản lý hành nhà nước Cách phân loại phân theo cấp quản lý gắn liền với hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương: Thông qua cách phân loại giúp cho ta biết thủ tục hành trung ương có thẩm quyền giải thủ tục hành địa phương giải quyết, b) Các loại thủ tục hành phân loại theo phân cấp quản lý hành nhà nước - TTHC trung ương: QH, UBTVQH, CP, TTgCP, Bộ trưởng, thủ trưởng CQNB - TTHC địa phương: UBND tỉnh, TP trực thuộc TW c) Lấy ví dụ thủ tục hành cụ thể (trên cổng dịch vụ công trực tuyến quốc gia) II Chương 2: QUY ĐỊNH, THỰC HIỆN VÀ KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2.1 Quy định thủ tục hành 2.1.1 Nguyên tắc quy định thủ tục hành Nếu khái niệm thủ tục hành nguyên tắc quy định thủ tục hành theo quy định hành (tính điểm) 2.1.1.1 Đơn giản, dễ hiểu dễ thực Trong thực tiễn, xây dựng ban hành quy định thủ tục hành từ trước đến cho thấy có nhiều quy định pháp luật rườm rà, phức tạp Chúng ta cần phải xây dựng ban hành quy định Thủ tục hành đơn giản, dễ hiểu dễ thực + Xuất phát từ chất Nhà nước + Xuất phát từ đối tượng thực Thủ tục hành chính; + Xuất phát từ thực tiễn đặt Nguyên tắc phản ảnh yêu cầu nguyện vọng xúc nhân dân Đơn giản: quy định thủ tục không thừa, không thiếu phải lược bớt thủ tục không cần thiết Dễ hiểu: có quy định cụ thể, rõ ràng nội dung, trình tự phạm vi áp dụng thủ tục Dễ thực hiện: quy định TTHC phải có khả thực thực tế + Thủ tục hành phải xây dựng sở quan tâm đầy đủ đến nguyện vọng thuận tiện cho nhân dân + Cẩn nhanh chóng loại bỏ thủ tục rườm rả, phức tạp mức cần thiết, lẽ chúng làm cho người thực người tham gia khó hiểu, khó 10 thực hiện, khó chấp hành, loại thủ tục mảnh đất màu mỡ cho bệnh quan liêu, cửa quyền phát triển + Thủ tục đơn giản cho phép tiết kiệm sức lực, tiền của nhân dân việc thực nghĩa vụ mình, đồng thời, hạn chế việc lợi dụng chức quyền vi phạm tự công dân Theo nguyên tắc này, thủ tục hành ban hành cần có giải thích cụ thể, rõ ràng Phải rõ nội dung thủ tục mà phạm vi áp dụng Cần tránh tình trạng thủ tục hành sau ban hành khơng có điều kiện để thực thi đối tượng không hiểu thủ tục cách rõ ràng yêu cầu đặt không phù hợp với thực tế Cần đảm bảo thủ tục hành để công khai cho người biết để tuân thủ - Thực trạng quy định thủ tục hành thể đơn giản, dễ hiểu dễ thực (tu diểm, hạn chế) - Lấy ví dụ minh hoạ - CÁC EM TỰ LIÊN HỆ 2.1.1.2 Phù hợp với mục tiêu quản lý hành nhà nước - Hoạt động quản lý hành nhà nước phận quản lý nhà nước, hoạt động trung tâm hoạt động quản lý nhà nước - Mục tiêu quản lý hành nhà nước quản lý tốt hoạt động đời sống kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tổ chức thực quyền nghĩa vụ pháp lý - Hoạt động quản lý hành nhà nước phận quản lý nhà nước, hoạt động trung tâm hoạt động quản lý nhà nước - Muốn làm tốt việc quan hành nhà nước cần phải đảm bảo yêu cầu sau: 11 + Thực nghiêm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; + Khi xây dựng ban hành quy định thủ tục hành liên quan đến cơng dân tổ chức phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sống + Không nên xây dựng ban hành thủ tục hành cách chủ quan, phiến diện, có lợi cho quan, tổ chức mà lại gây khó khăn, trở ngại cho cơng dân tổ chức, + Thủ tục hành phải xây dựng sở nhận thức đầy đủ yêu cầu khách quan tiến trinh phát triển kinh tế xã hội; + Khi xây dựng ban hành thủ tục hành liên quan đến cơng dân tổ chức thi quan hành Nhà nước phải lấy ý kiến cấp ngành, chuyên gia đặc biệt phải lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp thủ tục hành + Thủ tục hành phải xây dựng cho phù hợp với xu phát triển đất nước để tạo điều kiện cho hoạt động quản lý kinh tế, quản lý xã hội thực thi hữu hiệu - Thực trạng quy định thủ tục hành thể phù hợp với mục tiêu quản lý hành nhà nước (ưu điểm, hạn chế) - Lấy ví dụ thực tế minh họa - CÁC EM TỰ LIÊN HỆ 2.1.1.3 Bảo đảm quyền bình đẳng đối tượng thực thủ tục hành Theo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 có quy định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật”, nguyên tắc hiến định Các đối tượng tham gia q trình giải thủ tục hành bao gom: + Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền, 12 + Giữa công dân tổ chức yêu cầu quan hành nhà nước giải thủ tục hành chính, - Trong quan hệ pháp luật hành quyền bên đồng thời nghĩa vụ pháp lý tương ứng bên - Khi giải thủ tục hành quan hành nhà nước, đội ngũ cán công chức trực tiếp thực thi cơng vụ có quyền nghĩa vụ phải thực nghiêm - Khi tiếp nhận giải thủ tục hành quan hành nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức phải thực theo nguyên tắc đến trước giải trước, đến sau giải sau, khơng thiên vị, khơng phân biệt đối xử - u cầu địi hỏi chủ thể giải TTHC cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định PL trình tự, thời gian, không gian cách thức giải công việc - Đây yêu cầu quan nhà nước phải quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức đề nghị họ có đủ điều kiện luật định phải lệnh bên hữu quan để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia thực đầy đủ: - Thực trạng quy định thủ tục hành thể quyền bình đẳng đối tượng thực thủ tục hành (tụ điểm, hạn chế) - Lấy ví dụ thực tế minh họa - CÁC EM TỰ LIÊN HỆ 2.1.1.4 Tiết kiệm thời gian chi phi cá nhân, tổ chức quan hành nhà nước - Thủ tục hành thực đơn giản, tiết kiệm 13 + Trước hết, thủ tục hành cần giảm bớt cấp, cửa, giai đoạn, tăng quyền đồng thời với trách nhiệm quan thực thủ tuc + Theo giảm bớt mức tối thiểu nhiều thủ tục bỏ hẳn loại phi, lệ phí cơng dân tổ chức + Theo nguyên tắc này, việc thực thủ tục hành đáp ứng nhanh chóng yêu cầu nhân dân, song phải tăng cường hiệu quản lý Nhà nước - Thực trạng quy định thủ tục hành tiết kiệm thời gian chi phí cá nhân, tổ chức quan hành nhà nước (trụ điểm, hạn chế) - Lấy ví dụ minh hoạ - CÁC EM TỰ LIÊN HỆ 2.1.1.5 Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quy định thủ tục hành - Tính hợp pháp, hợp hiến có nghĩa thủ tục hành xây dựng ban hành phải đảm bảo quy định, thẩm quyền, không trái với Hiến pháp Luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp - Thủ tục hành phải xây dựng phù hợp pháp luật hành nhà nước, có tính hệ thống, nhằm tạo cơng cụ quản lý hữu hiệu cho máy nhà nước Theo nguyên tắc này, có quan nhà nước có thẩm quyền luật định ban hành thủ tục hành - Thống nhất, đồng bộ: có nghĩa quy định thủ tục hành xây dựng ban hành cần phải đảm bảo tính thống nhất, đồng phạm vi nước, làm theo kiểu nơi khác - Thủ tục hành lĩnh vực khơng mâu thuẫn với với lĩnh vực có liên quan 14 - Thủ tục hành cấp ban hành không trái với quy định luật, văn quy phạm pháp luật, văn quan nhà nước cấp - Những vấn đề PL cấm hay bắt buộc có hiệu lực phạm vi nước TTHC liên quan đến vấn đề khơng vi phạm, dù đâu - Những vấn đề tương tự, có chất phải xử lý theo chu trình TTHC thống Ví dụ: Việc cấp đất làm nhà cho CB, công nhân viên NN phai theo quy định NN (CP), khơng tỉnh, địa phương lại có quy định địa phương - TT ban hành phải có thống với TT cũ cịn có hiệu lực - Tính hiệu có nghĩa quy định thủ tục hành xây dựng ban hành phải có điều kiện thực thi thực tiễn, công dân tổ chức đồng tình ủng hộ - Thực trạng quy định thủ tục hành thể tính hợp hiến, hợp pháp (Ưu điểm, hạn chế) - Thực trạng quy định thủ tục hành thể thống nhất, đồng bộ, hiệu (Ưu điểm, hạn chế) - Lấy ví dụ thực tế minh họa - CÁC EM TỰ LIÊN HỆ 2.2 Thực thủ tục hành 2.2.1 Nguyên tắc thực thủ tục hành Nêu khái niệm thủ tục hành nguyên tắc quy định thủ tục hành theo quy định hành (tính điểm) 15 Nguyên tắc thực thủ tục hành quy định Điều 12 Nghị định 63/2010/NĐ-CP kiểm sốt thủ tục hành Cụ thể là: a) Bảo đảm công khai, minh bạch thủ tục hành thực Thủ tục hành phải cơng khai hóa để nhân dân biết tiến hành công khai theo luật định, trừ trường hợp pháp luật quy định phải bí mật theo quy định chung theo đề nghị bên tham gia thủ tục hành Tại địa điểm tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ, đơn thư giải công việc dân phải niêm yết công khai quy định, thủ tục giải loại cơng việc Nếu có quy định phí, lệ phí thi phải niêm yết công khai - Thực trạng việc thực cơng khai minh bạch thủ tục hành thực - Ví dụ - TỰ LIÊN HỆ b) Bảo đảm khách quan, công thực thủ tục hành Đây yêu cầu quan nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức đề nghị họ có đủ điều kiện luật định Cơng dân, tổ chức có quyền u cầu quan nhà nước giải thủ tục hành cho minh theo quy định pháp luật; quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền có nghĩa vụ giải thủ tục hành nhanh chóng, thuận lợi, khơng phân biệt đối xử Thực trạng việc bảo đảm khách quan, cơng thực thủ tục hành - Ví dụ - TỰ LIÊN HỆ 16 c) Bảo đảm tinh liên thơng, kịp thời, xác, khơng gây phiền hà thực thủ tục hành - Nguyên tắc hệ nguyên tắc tuân thủ pháp luật thực nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nguyên đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho việc thực Nghĩa là, thủ tục hành lĩnh vực không mâu thuẫn với với lĩnh vực liên quan Đây nguyên tắc quan trọng mâu thuẫn thực tạo hỗn loạn công việc mà khơng thể kiểm sốt - Trong thực thủ tục hành chính, chủ thể thực thủ tục phải đảm bảo xác, khách quan công tâm Các chủ thể thực thủ tục phải có đủ tài liệu, chứng cử có quyền yêu cầu việc giải trình, cung cấp thơng tin Các cá nhân, tổ chức hữu quan tham gia thủ tục hành phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tư liệu cần thiết để chủ thể giải thủ tục hành chỉnh thuận lợi, xác - Thực trạng việc thực bảo đảm tỉnh liên thông, kịp thời, xác, khơng gây phiền hà thực thủ tục hành chính, Ví dụ - TỰ LIÊN HỆ d) Bảo đảm quyền phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức thủ tục hành - Nguyên tắc đảm bảo quyền phân ảnh kiến nghị cá nhân tổ chức việc thực thủ tục hành gì? - Trình bảy nội dung nguyên tắc đảm bảo quyền phản ánh kiến nghị cá nhân tổ chức việc thực thủ tục hành 17 - Các hình thức thực quyền phản ánh kiến nghị cá nhân tổ chức việc thực thủ tục hành chính, gồm: - Thực trạng việc bảo đảm quyền phản ánh kiến nghị cá nhân tổ chức việc thực thủ tục hành (Ưu điểm hạn chế) - Ví dụ thực tế minh họa e) Đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức giải công việc cho nhân, tổ chức - Trách nhiệm cán cơng chức gì? - Để cao trách nhiệm cán công chức thực thủ tục hành gi? - Các trách nhiệm cán cơng chức thực thủ tục hành - Thực trạng việc để cao trách nhiệm cán cơng chức thực thủ tục hành (Ưu điểm, hạn chế) - Vi dụ thực tế minh họa VẬN DỤNG NỘI DUNG 2.3.3 ĐỂ TRIỂN KHAI NỘI DUNG NÀY 2.2.2 Trách nhiệm cán bộ, công chức phân cơng thực thủ tục hành - Trách nhiệm cán bộ, công chức phân công thực thủ tục hành quy định Điều 20 Nghị định 63/2010/NĐ-CP kiểm soát thủ tục hành Cụ thể là: + Thực nghiêm túc, đầy đủ nhiệm vụ giao trình thực thủ tục hành 18 + Tạo thuận lợi cho đối tượng thực thủ tục hành chính; có tác phong thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc thực thủ tục hành + Tiếp nhận giải hồ sơ cá nhân, tổ chức theo quy định + Hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực trình tự, hồ sơ hành đầy đủ, rõ ràng, xác khơng để tổ chức, cá nhân phải lại bổ sung hồ sơ hai lần cho vụ việc + Chấp hành nghiêm túc quy định cấp có thẩm quyền thủ tục hành người dừng đầu Bộ, quan ngang Bộ, Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố + Chủ động tham mưu, đề xuất, sáng kiến cải tiến việc thực thủ tục hành chính; kịp thời phát hiện, kiến nghị với quan, người có thẩm quyền để sửa doi, bổ sung, thay đổi hủy bỏ, bãi bỏ quy định thủ tục hành khơng phù hợp, thiếu khả thi + Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan trọng việc thực thủ tục hành Liên hệ thực tế 2.2.3 Quyền nghĩa vụ đối tượng thực thủ tục hành - Quyền nghĩa vụ đối tượng thực thủ tục hành quy định Điều 21 Nghị định 63/2010/NĐ-CP kiểm soát thủ tục hành Cụ thể là: + Thực đầy đủ quy định thủ tục hành + Từ chối thực yêu cầu không quy định thủ tục hành chưa cơng khai theo quy định 19 + Chịu trách nhiệm tính hợp pháp, xác giấy tờ có hồ sơ cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan + Khơng cản trở hoạt động thực thủ tục hành quan nhà nước, người có thẩm quyền + Khơng hối lộ dùng thủ đoạn khác để lừa dối quan nhà nước, người có thẩm quyền thực thủ tục hành + Giám sát việc thực thủ tục hành chính; phản ảnh, kiến nghị với quan nhà nước, người có thẩm quyền bất hợp lý thủ tục hành hành vi vi phạm cán bộ, công chức thực thủ tục hành + Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện định hành hành vi hành theo quy định pháp luật + Trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia thực thủ tục hành theo quy định pháp luật + Thực quy định khác pháp luật - Liên hệ thực tế 2.3 Kiểm sốt thủ tục hành 2.3.1 Khái niệm Kiểm sốt thủ tục hành việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi quy định thủ tục hành chính, đáp ứng u cầu cơng khai, minh bạch q trình tổ chức thực thủ tục hành 2.3.2 Nguyên tắc kiểm sốt thủ tục hành - Nêu khái niệm kiểm sốt thủ tục hành chính: - Nêu ngun tắc kiểm sốt thủ tục hành chính: 20 ... tục sau đây: - Thủ tục hành nội bộ: Thủ tục hành nội thủ tục thực công việc nội quan Nhà nước, hệ thống quan Nhà nước Thủ tục hành nội thường thủ tục: + Thủ tục ban hành định quy phạm + Thủ tục. .. HIỆN VÀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2.1 Quy định thủ tục hành 2.1.1 Ngun tắc quy định thủ tục hành Nếu khái niệm thủ tục hành nguyên tắc quy định thủ tục hành theo quy định hành (tính điểm) 2.1.1.1... dựng; - Thủ tục hành lĩnh vực tài ngun mơi trường - Thủ tục hành lĩnh vực khoa học công nghề: - Thủ tục hành lĩnh vực ngoại giao - Thủ tục hành lĩnh vực y tế, - Thủ tục hành lĩnh vực cơng thương