(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam

117 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam

“Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” MỤC LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iv MỞ ĐẦU Chƣơng PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Khái luận phát triển cơng nghiệp dầu khí 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng chung ngành cơng nghiệp Dầu khí 1.1.3 Vai trị cơng nghiệp dầu khí .10 1.1.4 Điều kiện nội dung phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí 12 1.2 Kinh nghiệm số nước khu vực phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí 19 1.2.1 Malaysia 19 1.2.2 Trung Quốc .23 1.2.3 Nhật Bản 28 Chƣơng 2: 33 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM 33 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam 33 2.1.1 Các nhân tố nước 33  Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý .33  Điều kiện tăng trưởng kinh tế, dân số 34  Chính sách nhà nước 35  Chính sách thu hút đầu tư nước 36 2.1.2 Các nhân tố nước 38  Tác động buôn bán dầu khí khu vực giới tới Việt Nam 38  Tác động yếu tố trị khu vực giới 39  Chính sách lượng nước khu vực giới: 40  Chính sách dầu khí nước OPEC 40 2.2 Lịch sử hình thành ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam 42 2.3 Hiện trạng phát triển hoạt động ngành dầu khí 45 Mục lục i “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” 2.3.1 Hiện trạng phát triển hoạt động dầu khí nước 45 a/ Nguồn tài nguyên dầu khí Việt Nam 45 b/ Cơng tác tìm kiếm – thăm dị – khai thác dầu khí nước 49 c/ Cơ sở hạ tầng ngành dầu khí 53 d/ Các hoạt động kinh doanh dịch vụ dầu khí .57 e/ Cung cầu dầu khí Việt Nam .58 2.3.2 Công tác đầu tư phát triển hoạt động dầu khí nước 61 2.4 Đánh giá chung 65 2.4.1 Đánh giá tổng hợp trạng 65  Thành công .65  Tồn .66  Những học kinh nghiệm 67 2.4.2 Phân tích, đánh giá mạnh/điểm yếu hội/ thách thức việc phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí VN thời gian tới 68 Chƣơng 3: 82 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 82 3.1 Bối cảnh chung 82  Khuynh hướng phát triển thị trường dầu khí giới thời gian tới 82  Trữ lượng dầu khí Việt Nam khung cảnh dầu khí khu vực giới 83  Tổng hợp dự báo nhu cầu dầu khí tồn quốc 87  Năng lực cạnh tranh PVN 89 3.2 Các quan điểm phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí VN 92 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí VN 99 3.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển ngành 99 3.3.2 Tạo lập môi trường 101  Hành lang pháp lý 101  Mở cửa hội nhập sâu rộng 105 3.3.3 Các sách điều tiết, hỗ trợ Nhà nước 106  Xây dựng kết cấu hạ tầng .106  Phát triển nguồn nhân lực .108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Mục lục ii “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự Asean ASEAN Hiệp hội quốc gia vùng Đông Nam Á BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BP Cơng ty dầu khí Anh quốc CNG Khí nén CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTT Hộ tiêu thụ JOC Hợp đồng liên doanh điều hành chung 10 KTXH Kinh tế - Xã hội 11 LPG Khí hóa lỏng 12 NM Nhà máy 13 NMLD Nhà máy lọc dầu 14 NMLHD Nhà máy lọc hóa dầu 15 NSNN Ngân sách Nhà nước 16 OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ 17 P1 Trữ lượng xác nhận 18 P2 Trữ lượng 19 2P Tổng trữ lượng cấp P1+P2 20 PETRONAS Cơng ty dầu khí quốc gia Malaysia 21 PSC Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 22 PVN, PetroVietnam 23 TKTD Tìm kiếm, thăm dị dầu khí 24 TK-TD-KT Tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí 25 TCF Nghìn tỷ khối (tương đương 28.3 tỷ m3) 26 TOE Tấn dầu quy đổi 27 VN Việt Nam 28 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 29 XNLD Xí nghiệp liên doanh Một số từ viết tắt iii “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1: Trữ lượng dầu thơ xác minh sản lượng khai thác dầu thô Việt Nam so với khu vực giới 48 Bảng 2: Sản lượng khai thác Dầu khí qua năm 51 Bảng 3: Chương trình gia tăng trữ lượng PVN tới 2025 53 Bảng 4: Danh sách Hộ tiêu thụ khí đến năm 2008 .55 Bảng 5: Các hệ thống đường ống dẫn khí có 56 Bảng 6: Các dự án thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi PVN đến năm 2007 62 Bảng 7: Ma trận SWOT PVN .80 Bảng 8: Tổng hợp dự báo nhu cầu dầu khí tồn quốc 87 Bảng 9: Tổng hợp nguồn vốn huy động đầu tư PVN 89 Hình : Các bể trầm tích Malaysia 20 46 31/12/2006) .47 ạt độ .52 Hình 5: Các hệ thống đường ống vận chuyển khí VN 57 Hình 6: Sản lượng doanh thu từ dầu thô nước 59 Hình 7: Cơ cấu sử dụng khí theo hộ tiêu thụ giai đoạn 1995-2007 60 Hình 8: Cung cầu khí nước giai đoạn 1997 -2007 .60 Hình 9: Các dự án đầu tư nước có 63 Hình 10: Doanh thu nộp NSNN ngành dầu khí đến năm 2006 .64 Hình 11: Phân bố trữ lượng dầu nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương .85 Hình 12: Phân bố trữ lượng khí nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 87 Hình 13: Dự báo cân đối cung cầu dầu thô cho NMLD VN 88 Hình 14: Dự báo cung cầu sản phẩm xăng dầu Việt Nam tới 2025 88 Danh sách bảng biểu hình vẽ iv “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” MỞ ĐẦU Cơng nghiệp dầu khí Ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X xác định rõ tầm quan trọng khẳng định vị trí của ngành kinh tế mũi nhọn Dầu khí kinh tế quốc dân Sau 30 năm xây dựng phát triển, Ngành Dầu khí Việt Nam có bước tiến vượt bậc, từ Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành, thu hút hàng chục cơng ty dầu khí giới đầu tư vào thăm dị dầu khí với số vốn lên đến tỷ USD, phát nhiều mỏ dầu khí mới, sản lượng khai thác dầu khí tăng nhanh, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế cuối thập niên 80 kỷ 20 đưa Việt Nam vào danh sách nước xuất dầu giới Trữ lượng tiềm dầu khí bể trầm tích Việt Nam dự báo đáng kể (khoảng 4600 triệu quy dầu, khí chiếm khoảng 50%, phân bố chủ yếu thềm lục địa) Trữ lượng dầu khí phát vào khoảng 1200 triệu quy dầu, phát triển đưa vào khai thác 11 mỏ dầu, khí Tiềm dầu khí chưa phát diện tích cịn lại lớn Đó tài sản có giá trị sở xây dựng định hướng phát triển ngành dầu khí thời gian tới Với nỗ lực phấn đấu, phát triển mạnh mẽ, ngành dầu khí bước trở thành ngành kinh tế hoàn chỉnh, có nhiều đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước góp phần vào ổn định, phát triển kinh tế đất nước Chỉ tính riêng năm 2007 vừa qua, Ngành Dầu khí đạt doanh thu 180 nghìn tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2006 chiếm gần 18% Mở đầu “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” GDP nước; nộp ngân sách Nhà nước 80 nghìn tỷ đồng, tăng 26,7% chiếm 28,5% tổng thu ngân sách Nhà nước Tuy nhiên phát triển Ngành Dầu khí địi hỏi vốn đầu tư lớn, mức độ rủi ro cao, trình độ khoa học cơng nghệ đại, tính quốc tế hóa rộng rãi,… cơng nghiệp dầu khí nước ta cịn non trẻ, kinh nghiệm tổ chức quản lý chưa nhiều Đây thách thức lớn ngành dầu khí Việt Nam Do việc nghiên cứu để tìm hướng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí cho có đủ sức cạnh tranh tiến trình hội nhập khu vực quốc tế sở hợp tác bình đẳng, có lợi, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại việc cần thiết giai đoạn nay, đặc biệt từ Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Trên cở nghiên cứu tài liệu liên quan đến lĩnh vực dầu khí, tổng kết thành tựu hạn chế Ngành Dầu khí thời gian qua, nhận định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Ngành Dầu khí tham khảo kinh nghiệm việc phát triển công nghiệp số nước giới, định chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam” với mục tiêu tìm hướng phát triển cho ngành dầu khí bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời đề xuất giải pháp phát triển Ngành cơng nghiệp dầu khí phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Ngành Dầu khí - Kinh nghiệm số nước khu vực việc phát triển cơng nghiệp dầu khí Mở đầu “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” - Phân tích thực trạng thành tựu hạn chế trình phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát triển Ngành công nghiệp dầu khí phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác; chế biến dầu khí doanh nghiệp nước thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) góc độ kinh tế trị Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động ngành dầu khí từ năm 2000 đến đề xuất giải pháp giải pháp phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đến năm 2025 Phạm vi khơng gian: Cả ngồi nước Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Những phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh dự báo - Nghiên cứu tài liệu sở nguồn tài liệu thứ cấp sách, báo, tạp chí websites chuyên ngành dầu khí ngồi nước, đặc biệt nguồn tài liệu Bộ Công Thương (Vụ Kế hoạch, Vụ Năng lượng, Vụ Xuất nhập khẩu), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Ban Kế hoạch đầu tư, Ban Thăm dò khai thác, Ban Phát triển thị trường, Ban Khí Điện, Ban Chế biến dầu khí) sách, Quyết định, đề án nghiên cứu khoa học… Mở đầu “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” Dự kiến đóng góp luận văn: - Từ việc nghiên cứu tình hình phát triển cơng nghiệp dầu khí số nước, rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Làm rõ thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam; thành tựu hạn chế trình phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam - Đưa phương hướng, sách đề xuất giải pháp phát triển Ngành dầu khí phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: - Chương 1: Phát triển Công nghiệp Dầu khí: sở lý luận kinh nghiệm quốc tế - Chương 2: Thực trạng phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam - Chương 3: Các quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam Mở đầu “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” Chƣơng PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Khái luận phát triển cơng nghiệp dầu khí 1.1.1 Một số khái niệm Hoạt động sản xuất kinh doanh dầu khí hoạt động kinh tế thị trường Trong lĩnh vực này, hầu hết quốc gia có hoạt động dầu khí có Luật Dầu khí riêng luật đề cập đến khái niệm “dầu khí” khái niệm “hoạt động dầu khí” Đây khái niệm cần thiết Theo Luật Dầu mỏ Thái Lan (1971, Điều 4) “Dầu khí có nghĩa dầu thơ, khí thiên nhiên, khí lỏng thiên nhiên, sản phẩm phụ, chất cấu thành hydrocarbon nguyên khai thể rắn, nửa rắn, lỏng hay khí” Cịn “Hoạt động dầu khí nghĩa việc thăm dị, khai thác, tồn trữ, vận tải, bán cung cấp dầu khí” Đối với quốc gia Malaysia, khái niệm dầu khí có nghĩa dầu mỏ hydrocarbon tương ứng khí thiên nhiên, tồn điều kiện tự nhiên Khái niệm hoạt động dầu khí có nghĩa việc tìm kiếm để nhận thu dầu lửa nước, khơng bao gồm vận chuyển nước ngồi, q trình lọc hóa lỏng dầu, bn bán sản phẩm lọc hóa lỏng hoạt động dịch vụ Theo Luật Dầu khí Việt Nam (1993) “Dầu khí” dầu thơ, khí thiên nhiên hydrocarbon thể khí, lỏng rắn trạng thái tự nhiên không kể than, đá phiến sét, bitum khống sản khác chiết xuất dầu “Hoạt động dầu khí” hoạt động tìm kiếm thăm dị, phát triển mỏ Chương “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” khai thác dầu khí, kể hoạt động phục vụ trực tiếp cho hoạt động Có nhiều cách chia hoạt động dầu khí thành lĩnh vực khác Ở đây, hoạt động dầu khí chia thành ba lĩnh vực hoạt động chính: Tìm kiếm - thăm dị - thai thác Vận chuyển Tàng trữ Chế biến dầu khí, kinh doanh phân phối sản phẩm 1- Hoạt động tìm kiếm - thăm dò - khai thác (còn gọi lĩnh vực thượng nguồn, khâu đầu, Upstream) tính từ bắt đầu hoạt động khảo sát địa vật lý, xử lý tài liệu địa chấn, khoan thăm dò v.v đưa dầu khí lên tới miệng giếng 2- Hoạt động vận chuyển - Tàng trữ dầu khí (cịn gọi lĩnh vực trung nguồn, khâu giữa, Midstream) khâu nối liền khai thác với chế biến tiêu thụ Quá trình phát triển gắn liền với q trình khai thác dầu khí, bao gồm kho chứa, hệ thống vận chuyển đường ống tàu dầu 3- Các hoạt động thuộc lĩnh vực chế biến dầu khí, kinh doanh phân phối sản phẩm v.v (cịn gọi lĩnh vực hạ nguồn, khâu sau, Downstream): bao gồm hoạt động lọc, hoá dầu, chế biến dầu khí Nó tính từ nhận dầu (hay khí) từ nơi xuất khu khai thác đến q trình lọc, chế biến, hố dầu kinh doanh phân phối sản phẩm dầu, khí Trên giới, cơng đoạn có sức hấp dẫn riêng có quan hệ phụ thuộc định chi phối lần Chương “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” hoạt động bảo vệ mơi trường vào hoạt động đồn thể, xã hội có liên quan đến Ngành Dầu khí 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí VN 3.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển ngành Giai đoạn 2006-2007 có ý nghĩa đặc biệt q trình phát triển Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam, giai đoạn đầu Tập đoàn triển khai thực Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09/03/2006 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển ngành dầu khí đến năm 2015 với mục tiêu: Phát triển ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng, đồng từ khâu thượng nguồn đến trung nguồn hạ nguồn Xây dựng Tập đoàn dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành nước quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) sau năm triển khai thực chiến lược phát triển ngành Tập đoàn thu kết đáng tự hào, có đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên thực tế phát tiển ngành dầu khí thời gian qua cho thấy: Điều kiện triển khai cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí ngày khó khăn địi hỏi chi phí cao nhiều so với trước Các dự án trọng điểm quốc gia nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nghi Sơn, khí-điện Nhơn Trạch) dự án có độ phức tạp cao cơng nghệ, quy mơ đầu tư lớn, kinh nghiệm quản lý chủ đầu tư chưa cao, giá nhiều loại thiết bị ln có xu hướng tăng khó dự báo Tập đồn giai đoạn đầu chuyển đổi mơ hình hoạt động sang hoạt động theo chế Tập đoàn Chương 99 “Phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam” hệ thống chế, sách liên quan đến công tác đổi doanh nghiệp q trình bổ sung hồn chỉnh Thời gian tới, với tăng tốc phát triển ngành dầu khí chuyển sâu sắc tình hình kinh tế-xã hội nước hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng cho thấy số tiêu kế hoạch đề cho giai đoạn tới khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển thực tế toàn ngành như: sản lượng khai thác dầu khí chưa đạt tiêu kế hoạch, tiến độ triển khai dự án trọng điểm dầu khí cịn chậm, … Đứng trước yêu cầu để có định hướng, giải pháp hiệu cho phát triển Ngành Dầu khí, phù hợp với lực Ngành, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh lượng, phù hợp với tiến trình hội nhập đất nước; cơng tác dự báo xây dựng quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí sở xem xét, hiệu chỉnh lại tiêu kế hoạch đến năm 2010, mục tiêu phát triển đến năm 2015, 2025 cần thiết Việc tính tốn, đưa dự báo khả khai thác dầu khí nước, dự báo nhu cầu dầu thô đáp ứng cho Nhà máy lọc hóa dầu, dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu khí thời gian tới quan trọng để Nhà nước Tập đoàn dầu khí đề chiến lược sách cụ thể phát triển ngành dầu khí Xây dựng Quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt nam bước chiến lược để xác định rõ khả phát triển lĩnh vực riêng cấu thành Ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng khả phát triển đến năm 2025 Quy hoạch phải đảm bảo tính lâu dài Chiến lược đề ra, vừa linh hoạt lại vừa điều chỉnh thích ứng với thay đổi khơng thể tránh Chương 100 “Phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam” khỏi mơi trường kinh doanh Quy hoạch phát triển Ngành dầu khí cung cấp thông tin làm cho đạo Chính Phủ, Bộ Cơng Thương, Ngành liên quan phê duyệt kế hoạch phát triển Ngành dầu khí phạm vi nước, hướng dẫn phát triển Ngành dầu khí Việt Nam thu lợi ích tối đa, đảm bảo an ninh lượng phát triển bền vững “trên sở nguồn tài nguyên nước, đồng thời tích cực mở rộng đầu tư nước ngồi; khai thác sử dụng dầu khí cách hợp lý” 3.3.2 Tạo lập môi trường  Hành lang pháp lý Đối với quản lý Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý nhằm đảm bảo cho hoạt động dầu khí có điều kiện phát triển chiều rộng chiều sâu nước tất lĩnh vực thượng, trung hạ nguồn Xây dựng chế sách phù hợp nhằm khuyến khích nhà đầu tư triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác vùng nước sâu, xa bờ Nâng cao lực tổ chức, quản lý đưa định xác, kịp thời phù hợp với thực tế tạo môi trường pháp lý chặt chẽ thơng thống cho sản xuất, kinh doanh Ngành dầu khí Tổ chức đạo thực cần nhanh nhậy nắm bắt kịp thời vướng mắc rào cản mặt sách, luật pháp để thao gỡ, sửa chữa bổ sung Khơng ngừng hồn thiện sách đối ngoại, hội nhập quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dầu khí đầu tư nước ngoài, vùng chồng lấn nước, đặc biệt lĩnh vực tìm kiếm thăm dị Tách bạch chức quản lý nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh quan quản lý sản xuất kinh doanh Ngành Dầu Chương 101 “Phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam” khí Tập trung chức quản lý nhà nước Dầu khí vào đầu mối (một quản lý) Ngồi ra, cần có lộ trình cụ thể xếp lại doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực dầu khí sở Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Ngành Dầu khí, sở cổ phần hóa cần nghiên cứu sửa đổi cho hiệu qủa hơn, bảo đảm vốn Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các doanh nghiệp cần bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh chế thị trường Nâng cao lực quản lý điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cung yếu tố quan trọng, đính phát triển bền vững có hiệu tồn kinh tế nói chung Ngành dầu khí nói riêng Đối với khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ: Nhà nước mà đại diện Tập đoàn dầu khí VN cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh; tăng khả cạnh tranh Ngành Dầu khí; bảo vệ tài ngun, mơi trường cho phát triển bền vững Nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng, làm chủ phát triển công nghệ tiên tiến nước lĩnh vực: tìm kiếm thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến Dầu khí, sử dụng khí nhằm khai thác hợp lý, hiệu nguồn trữ lượng Dầu khí có, tiếp tục gia tăng trữ lượng Dầu khí xác minh; phát triển mỏ nhỏ, mỏ nước sâu xa bờ, mỏ khí có hàm lượng CO2 cao; nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ khai thác; áp dụng giải pháp công nghệ làm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm dầu khí Chương 102 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” Thời gian tới, cần phát triển tiềm lực khoa học công nghệ cách đồng bộ, bước từ ứng dụng đến cải tiến công nghệ nước ngồi tiến tới sáng tạo cơng nghệ Việt Nam Sắp xếp lại sở nghiên cứu khoa học công nghệ đào tạo theo hướng vừa tập trung vừa chuyên sâu Đồng thời bổ sung chỉnh sửa tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định an tồn cơng trình dầu khí phù hợp với trình độ phát triển khoa học công nghệ áp dụng Đối với việc đảm bảo hài hòa lợi ích phát triển thị trường: Tìm hiểu điều khoản liên quan hoạt động kinh doanh Ngành dầu khí Việt Nam gia nhập WTO để triển khai cho đơn vị nhằm tìm giải pháp thích hợp để tăng khả cạnh tranh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp nước mở rộng hợp tác, liên doanh liên kết với đối tác nước để mở rộng thị trường nước ngoài, lập chi nhánh, đại diện nước để quảng bá sản phẩm mở rộng thị trường Xây dựng lộ trình bước tự hóa thị trường xăng dầu phạm vi nước phù hợp với lộ trình hội nhập khu vực quốc tế Đồng thời xây dựng lộ trình bước thị trường hóa giá khí để tạo sở triển khai nhập khí khơ qua đường ống xun ASEAN sau năm 2016 nhập khí LNG/DME, với mục tiêu đồng giá khí giới sau năm 2010, nghiên cứu xây dựng chế định giá sản phẩm cho NMLHD Việt Nam cấu thị trường vừa có sản phẩm nhập vừa có sản phẩm cung cấp nội địa Ngồi Nhà nước cần có sách khuyến khích các doanh nghiệp thành lập trung tâm xúc tiến thương mại tư vấn đầu tư (Liên doanh, Công ty cổ phần) để nghiên cứu tư vấn: đầu tư, tài chính, thị trường, Chương 103 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” pháp luật…, Dự báo phát triển thị trường, nghiên cứu chiến lược cạnh tranh nhằm tư vấn cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Ngành dầu khí Việt Nam nhà đầu tư nước đầu tư nước lĩnh vực hoạt động dầu khí Đối với vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường: Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức môi trường đến cán cơng nhân viên Khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước để bảo vệ mơi trường Kiểm sốt chặt chẽ q trình tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí; tn thủ nghiêm ngặt qui trình, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường Bổ sung, sửa đổi tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam; xây dựng mục tiêu dài hạn môi trường theo hướng thống với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, khu vực giới Quản lý chặt chẽ cơng nghệ Dầu khí phương diện mơi trường, công nghệ lựa chọn phải tân tiến, hiệu suất cao, ảnh hưởng đến mơi trường Tất dự án, hoạt động dầu khí đánh giá tác động đến môi trường sinh thái, kinh tế xã hội văn hoá từ khâu đầu trình triển khai, sản phẩm dịch vụ cung ứng đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, thường xuyên tổ chức giám sát môi trường, tổ chức thu gom xử lý chất thải phù hợp với yêu cầu pháp luật Ban hành tổ chức thực Lộ trình Nhiên liệu Sạch VN từ đến 2015 2025, lập hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhiên liệu VN có lộ trình hướng tới hội nhập quốc tế cho loại sản phẩm: Xăng dầu sạch, LPG, CNG, City Gas, Nhiên liệu sinh học tương ứng với hệ thống tiêu chuẩn ERO IV, V, VI….; Đồng hóa tiêu Chương 104 “Phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam” chuẩn kỹ thuật liên quan đến nhiên liệu bảo vệ môi trường lĩnh vực chế tạo xe cộ, thiết bị, vật liệu…  Mở cửa hội nhập sâu rộng Thu hút đầu tư nước ngoài: Các quan quản lý nhà nước sửa chữa, nâng cấp Luật dầu khí, bổ sung điều kiện phù hợp theo kinh nghiệm nước để khuyến khích đầu tư vào khu vực cịn mở, nước sâu, xa bờ, khai thác mỏ nhỏ, mỏ khí có hàm lượng CO2 cao đối tượng hydrocacbon phi truyền thống Xây dựng chế, sách, đa dạng hóa hình thức đầu tư, cải cách thủ tục hành chính…, để phát huy tối đa nguồn lực, nâng cao hiệu đầu tư cơng trình Dầu khí Nhà nước cơng bố cơng khai quy hoạch, danh mục dự án đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực Dầu khí Ban hành sách ưu đãi vùng nước sâu xa bờ, mỏ hiệu thấp, áp dụng sắc thuế ưu đãi đủ hấp dẫn để kích thích đầu tư nước ngồi Ban hành sách hỗ trợ sở hạ tầng hàng rào nhà máy chế biến Dầu khí, thuế, sách khuyến khích đầu tư nước ngồi lĩnh vực chế biến Dầu khí Khuyến khích nước có nguồn dầu thơ xuất tham gia đầu tư xây dựng nhà máy lọc hóa dầu Việt Nam Khuyến khích nhầ đầu tư nước nước ngồi hình thành triển khai dự án hợp tác sản xuất LNG nước vận chuyển phân phối Việt Nam Tích cực đầu tư nước ngồi: Chương 105 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” Hiện nay, sách chế quản lý hoạt động thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi cịn chưa đầy đủ chưa phù hợp với thơng lệ hoạt động thăm dị khai thác dầu khí quốc tế Chính phủ cầ ống nhấ ớc ngồi Nhà nước khuyến khích cơng ty nước tăng cường đầu tư TKTD dầu khí nước sở định hướng lựa chọn khu vực có tiềm dầu khí, thuận lợi quan hệ trị, ngoại giao Nga, Nam Mỹ, Trung Đông, Châu Phi, Đông Nam Á nước thuộc Liên Xơ cũ Ưu tiên tìm kiếm để mua mỏ khai thác, hợp đồng có phát chuẩn bị phát triển Linh hoạt, đa dạng hình thức đầu tư kể việc mua mỏ tham gia cổ phần mỏ khai thác Các Cơng ty cần chọn đối tác tin cậy có đủ tiềm lực uy tín quốc tế, khoa học, cơng nghệ tài để thành lập liên minh chiến lược tham gia đấu thầu dự án thăm dị, khai thác dầu khí nước ngồi, đặc biệt vùng nước sâu có nhiều tiềm triển vọng dầu khí 3.3.3 Các sách điều tiết, hỗ trợ Nhà nước  Xây dựng kết cấu hạ tầng Phát triển Ngành công nghiệp dầu khí lĩnh lực lớn, phức tạp địi hỏi Nhà nước Bộ ngành cần có quan tâm, hỗ trợ có sách điều tiết kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tiếp cận nguồn tài cách bình đẳng, nhanh chóng; hỗ trợ tài chính, thuế, đất đai sở hạ tầng Chẳng hạn như: Chương 106 “Phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam” Về huy động vốn: Nhà nước áp dụng linh hoạt sách huy động vốn từ nguồn nước để đảm bảo vốn đầu tư thực quy hoạch, kể hình thức th tài chính, vốn ứng trước khách hàng Hàng năm Nhà nước cân đối từ ngân sách địa phương với tỷ lệ 0,5 - 1% từ tổng thu ngân sách để bổ sung nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường Về tài chính: Tạo thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tiếp cận nguồn tài cách bình đẳng, nhanh chóng Có chế hỗ trợ tích cực cho hoạt động khoa học cơng nghệ, hình thành doanh nghiệp mới, tiếp cận thị trường Về thuế: Từng địa phương cần công khai khung giá thuê đất cho khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn; phổ biến biểu thuế theo lộ trình cam kết với WTO để doanh nghiệp chủ động giải pháp thực Sử dụng cơng cụ thuế, lệ phí cách linh hoạt, phù hợp với cam kết quốc tế để khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, đồng thời bảo hộ hợp lý số sản phẩm dầu khí Về đất đai sở hạ tầng: Nhà nước tạo điều kiện ưu tiên quỹ đất quy hoạch, vị trí thuận lợi cảng nước sâu để xây dựng nhà máy lọc hóa dầu, hệ thống đường ống dẫn khí sản phẩm dầu, hệ thống kho cảng xăng dầu, dịch vụ hậu cần cho ngành dầu khí nhằm phát huy tối đa lợi địa lý Việt Nam để phát triển kinh tế xu hội nhập quốc tế khu vực Quy hoạch địa điểm cơng trình dầu khí Nhà máy lọc hóa dầu, kho xăng dầu, v v gắn với quy hoạch khu công nghiệp, khu kinh tế địa phương để kết hợp khai thác chung cơng trình hạ tầng nạo vét luồng lạch, đường giao thông, hệ thống điện nước nhằm tối ưu hóa việc đầu tư dự án Tập đồn, Tổng cơng ty cơng nghiệp địa phương Chính phủ Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành Chương 107 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” phố tập trung nghiên cứu để ban hành quy định phù hợp có liên quan đến cơng tác di dân giải phóng mặt nhằm hỗ trợ chủ đầu tư triển khai thời hạn tiến độ dự án  Phát triển nguồn nhân lực Cần tập trung đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân có kỹ thuật có, đào tạo bổ sung cho khâu thiếu, yếu sở kết hợp hình thức đào tạo như: đào tạo mới, đào tạo chuyên đề, đào tạo theo dự án, theo đề tài nghiên cứu ứng dụng Để thu hút nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật, công nghệ, thợ có tay nghề cao, n tâm cơng tác quan doanh nghiệp dầu khí, Tập đồn dầu khí cần ban hành chế độ tiền lương chế độ sách khác áp dụng cho hoạt động tự lực tìm kiếm, thăm dị khai thác Dầu khí PVN nước đầu tư nước Mở rộng quan hệ hợp tác với nước lĩnh vực nghiên cứu đào tạo chun Ngành dầu khí bao gồm chun mơn quản lý Tăng cường hợp tác đào tạo sở đào tạo có nước với doanh nghiệp dầu khí, đảm bảo nguồn nhân lực cung cấp yêu cầu tuyển dụng Trong thời gian tới, cần nghiên cứu xây dựng thuê cơng ty tư vấn nước ngồi xây dựng hệ thống chức danh, tiêu chuẩn quy trình đào tạo chức danh hệ thống cơng nghiệp dầu khí làm sở để xây dựng quy hoạch đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho ngành dầu khí đến năm 2025 Đối với cán quản lý Nhà nước ngồi lực chun mơn cần trang bị đầy đủ kiến thức quản lý ngành dầu khí xu hội nhập quốc tế có tính đặc thù cạnh tranh cao Đối với đội ngũ quản lý doanh nghiệp cần đào tạo qua trường quản lý kinh tế, quản trị doanh Chương 108 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” nghiệp ngồi nước Đối với cán trẻ có lực cần gửi đào tạo nước phát triển Ngoài ra, cần kết hợp tốt nghiên cứu, phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm bước thay chức danh chuyên gia nước đảm nhiệm, đặc biệt lĩnh vực tư vấn, thiết kế, vận hành, tu bảo dưỡng nhà máy lọc hóa dầu Chương 109 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” KẾT LUẬN Dầu mỏ khí thiên nhiên tài nguyên quý hiếm, không tái tạo, nguồn lượng nguyên liệu quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Sau 30 năm xây dựng phát triển Tập đồn Dầu khí Việt Nam mà cơng tác thăm dị khai thác dầu khí hoạt động quan trọng có bước tiến vượt bậc, từ Đảng Nhà nước ta có sách mở cửa, Luật Đầu tư nước Việt Nam Nhà nước ban hành, Ngành Dầu khí thu hút hàng chục cơng ty dầu khí giới đầu tư vào thăm dị hầu hết bể trầm tích Đệ tam có triển vọng dầu khí Việt Nam với số vốn đầu tư cho thăm dò khai thác tỷ USD, phát nhiều mỏ dầu khí mới, sản lượng khai thác dầu khí tăng nhanh, đảm bảo an ninh lượng Quốc gia, góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế cuối thập niên 80 kỷ 20, đóng góp tỷ phần lớn cho GDP nước nhà không ngừng tăng lên, đưa Việt Nam vào danh sách nước sản xuất dầu khí giới đứng thứ Đông Nam Á khai thác dầu thô Tuy nhiên, độ rủi ro cao, nguồn vốn lớn tìm kiếm-thăm dị dầu khí mà kinh tế Việt Nam chưa đủ sức gánh chịu, phải dựa vào đầu tư nước ngồi nên mức độ thăm dị khơng đồng đều, tập trung chủ yếu vùng nước nơng đến 200m với tổng diện tích lơ ký hợp đồng chiếm khoảng 1/3 diện tích thềm lục địa Mặt khác, cần phối hợp với nhà thầu nghiên cứu áp dụng giải pháp công nghệ để tăng khả thu hồi dầu mỏ khai thác Điều có ý nghĩa kinh tế lớn tương lai mà mỏ dầu khí khai thác ngày cạn kiệt việc phát mỏ nhỏ thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam ngày trở nên phổ biến Vì vậy, thời gian tới để đảm bảo Kết luận 110 “Phát triển Ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam” gia tăng trữ lượng, trì khai thác ổn định lâu dài đảm bảo an ninh lượng cho phát triển kinh tế đất nước thách thức lớn Ngành Dầu khí Việt Nam Dựa việc nghiên cứu tổng kết thành tựu hạn chế Ngành Dầu khí thời gian qua; Nhận định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực việc phát triển cơng nghiệp dầu khí, tơi mạnh dạn đề xuất quan điểm giải pháp phát triển Ngành cơng nghiệp dầu khí phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Các đề xuất hướng đến mục đích tìm hướng phát triển cho Ngành Dầu khí điều kiện nguồn tài nguyên dầu khí nước bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tập trung vào: Quan điểm phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam: Phát triển ngành dầu khí Việt Nam sở khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt kinh tế vừa đảm bảo phát triển ổn định lâu dài đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế; Phát triển cơng nghiệp dầu khí sở kinh tế thị trường mở cửa, có điều tiết Nhà nước phát triển đôi với bảo vệ môi trường Đề xuất giải pháp chủ yếu thực như: Xây dựng chiến lược phát triển ngành; Tạo lập môi trường (Hành lang pháp lý, Mở cửa hội nhập sâu rộng thu hút đầu tư nước vào nước tích cực đầu tư nước ngồi) sách điều tiết, hỗ trợ Nhà nước việc xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển nguồn nhân lực./ Kết luận 111 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng Thương(2006), “Chiến lược, sách lượng quốc gia” Chu Văn Cấp (2003), “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia Hoàng Thị Đào (2004), “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2020” Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Đỗ Văn Phức (2003), “Khoa học Quản lý hoạt động kinh doanh”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Quản trị học NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Huy Tiến (2007), “Xây dựng chiến lược kinh doanh phân phối sản phẩm xăng dầu cho Tập đồn dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2025” Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Đắc Sơn (2001), “Phân tích chiến lược kinh doanh: Lý thuyết thực hành”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 1987, sửa đổi vào năm 1990, 1992, 1996, Luật Dầu khí Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 1993, sửa đổi lần vào năm 2000, 10 Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ việc quy định đầu tư trực tiếp nước hoạt động dầu khí 11.Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09 tháng 03 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển ngành dầu khí đến năm 2015 Tài liệu tham khảo 112 “Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam” 12 Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (1997), “Hội nghị Khoa học - Ngành Dầu khí 20 năm xây dựng tương lai phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13.Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (2000), “Hội nghị Khoa học Công nghệ 2000 – Ngành dầu khí trước thềm kỷ 21”, NXB Thanh Niên, Hà Nội 14.Tập đồn dầu khí VN (2007), “Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15.Tập đoàn dầu khí VN (2007), “Hội nghị Khoa học Cơng nghệ - 30 năm Dầu khí Việt Nam – Cơ hội mới, thách thức mới” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16.Tập đồn Dầu khí VN, Báo cáo tổng kết hàng năm PetroVietnam, từ năm 2000-2007 17.Tập đoàn Dầu khí VN, Tạp chí Dầu khí số năm 2000 – 2008 18.Viện Dầu Khí VN (2005), Báo cáo “Việt Nam gia nhập AFTA WTO, hội thách thức với Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 19 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam giới năm từ 2000 – 2007, Hà Nội 20.David A Aaker (2003) Triển khai chiến lược kinh doanh NXB Tổng hợp, Tp.HCM 21.Peter R.A Wells (2005) Oil supply challenges Neftex Petroleum Advisors Ltd 22 Một số trang web Việt nam giới: www.petrovietnam.com.vn; www.congnghedaukhi.com; www.tapchicongsan.org.vn; www.cpv.org.vn; www.ccop.or.th Tài liệu tham khảo 113 ... quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam Mở đầu ? ?Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam? ?? Chƣơng PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM... hình phát triển cơng nghiệp dầu khí số nước, rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Làm rõ thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam; thành tựu hạn chế trình phát triển ngành cơng nghiệp dầu. .. chi phối lần Chương ? ?Phát triển Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam? ?? 1.1.2 Đặc trưng chung ngành cơng nghiệp Dầu khí Qua q trình hoạt động phát triển ngành công nghiệp dầu khí, đứng góc độ nhà

Ngày đăng: 19/01/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan