1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên

91 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN THI ̣HUYỀN PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành chè 1.1.2 Vai trò ngành chè 1.1.3 Điều kiện nội dung phát triển ngành chè 12 1.2 Một số kinh nghiệm phát triển ngành chè giới Việt Nam 23 1.2.1 Kinh nghiệm số nước 23 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố nước 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Thái Nguyên 31 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Công nghệ sản xuất 37 2.1.3 Hệ thống sách hỗ trợ 38 2.1.4 Các nhân tố khác 39 2.2 Lịch sử hình thành phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 40 2.2.1 Thời kỳ trước năm 1882 40 2.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc (từ năm 1882-1945) 41 2.2.3 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 41 2.2.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 41 2.3 Tình hình phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 42 2.3.1 Trồng chăm sóc chè nguyên liệu 42 2.3.2 Chế biến chè 47 2.3.3 Mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ 51 2.4 Đánh giá chung vấn đề đặt 54 2.4.1 Những thành tựu nguyên nhân 54 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 55 2.4.3 Vấn đề đặt 56 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 58 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển ngành chè Thái Nguyên 58 3.1.1 Bối cảnh 58 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 60 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 63 3.2.1 Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng chè nguyên liệu 63 3.2.2 Giải pháp cho khâu chế biến chè 67 3.2.3 Giải pháp nâng cao hoạt động tiêu thụ chè 71 3.2.4 Giải pháp chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Nguyên tỉnh miền núi nằm vùng trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.541,1km2, chiếm 1,08% diện tích 1,34% dân số nước Thái Nguyên đầu mối giao lưu kinh tế thủ Hà Nội với tỉnh phía Bắc có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá xã hội đất nước Đặc biệt Thái Ngun có vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng phát triển chè Chè loại công nghiệp dài ngày trồng nhiều tỉnh miền núi phía Bắc miền Trung Tây Nguyên, đặc biệt tỉnh Thái Nguyên Sản xuất chè nhiều năm qua đáp ứng nhu cầu chè uống cho nhân dân, đồng thời xuất đạt kim ngạch hàng chục triệu USD năm Tuy có thời điểm giá chè xuống thấp làm cho đời sống người dân trồng chè gặp nhiều khó khăn, nhìn tổng thể chè giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nói chung phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên nói riêng, góp phần tạo việc làm bảo vệ mơi sinh Vì vậy, phát triển ngành chè vấn đề coi trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Trước yêu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, để tồn phát triển vững ngành chè phải có giải pháp phù hợp Việc phân tích đánh giá thực trạng nhằm làm rõ thành tựu hạn chế ngành chè tỉnh Thái Nguyên đề xuất số định hướng giải pháp phát triển ngành chè cần thiết Vì vậy, với vai trò giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tác giả mong muốn nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc phát triển ngành chè việc chọn đề tài “Phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều viết, nhiều đề tài nghiên cứu chè ngành sản xuất chè cơng bố sách báo, tạp chí Đề tài nghiên cứu khoa học: “ Định hướng - giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010” TS Nguyễn Kim Phong - Tổng Giám đốc công ty chè Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đưa kiến nghị Nhà nước tổ chức, quản lý sách khuyến khích sản xuất chè nước ta Tuy nhiên đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc vĩ mô, nên tác giả chưa đề cập sâu giải pháp nhằm phát triển ngành chè nước ta giai đoạn Đề tài khoa học cấp bộ: “Sản xuất xuất chè - Thực trạng giải pháp” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc Tác giả đưa việc triển khai đồng nhằm thúc đẩy sản xuất xuất chè Cơng trình hồn thành từ năm 2001 Từ đến nay, với xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, kinh tế nước ta lực lượng sản xuất thể chế kinh tế có nhiều chuyển biến Do giải pháp tác giả đưa đến phần không phù hợp “Thực trạng giải pháp phát triển ngành chè”, kỷ yếu hội thảo Hiệp hội chè Việt Nam tổ chức vào ngày 7/9/2005 Trong hội thảo nhiều bất cập ngành chè bàn kỹ Tuy nhiên, giải pháp cụ thể để giải việc phát triển ngành chè chưa đề cập nhiều Trong Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị “Phát triển ngành chè Việt Nam trình hội nhập Kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Thị Thu Nga phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngành chè Việt Nam năm qua, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành chè tốt trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhưng tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển ngành chè Việt Nam nói chung Đáng ý tác phẩm “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến chè nước ta” tác giả Ngô Lê Dũng đưa khái niệm số vấn đề công nghiệp chế biến chè Trong tác phẩm này, tác giả đặc phân tích giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến chè giai đoạn nước ta Ngồi cơng trình nghiên cứu khoa học nêu cịn có nhiều báo đăng tạp chí chun ngành như: Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tạp chí Người làm chè… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến số giải pháp ngành chè Việt Nam khía cạnh mức độ khác Những tài liệu giúp tác giả tham khảo để thực luận văn Vì vậy, đề tài “Phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên” vấn đề khơng khơng có trùng với cơng trình cơng bố có tính ứng dụng thực tiễn cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Trên sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động ngành chè tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn nay, đề tài xác định phương hướng phát triển giải pháp phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên năm tới * Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm ngành chè, qua xác định vai trị phát triển ngành chè - Phân tích thực trạng phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn nay, thành tựu vấn đề đặt - Xác định phương hướng giải pháp phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên năm tới Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động ngành chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn Đề tài lấy việc đưa luận giải phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên năm tới làm đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp biện chứng vật, trừu tượng hoá khoa học, logic - lịch sử Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc trưng kinh tế học, phương pháp phân tích, tổng hợp, mơ hình hố, hệ thống, phương pháp so sánh,… trình nghiên cứu nhằm thực tốt mục tiêu đề Đóng góp luận văn Đưa phân tích tồn diện thực trạng ngành chè tỉnh Thái Nguyên Đưa số kiến nghị, đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung phát triển ngành chè Chƣơng 2: Thực trạng phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Phương hướng, giải pháp phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành chè 1.1.1.1 Khái niệm - Khái niệm chè: Theo từ điển bách khoa Việt Nam, chè (Camellia sinensis) công nghiệp nhiệt đới cận nhiệt đới, dùng để pha nước uống (gọi trà hay chè) Nguồn gốc chè rừng mưa nhiệt đới Tây Tạng Bắc Việt Nam (ở tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang có rừng chè cổ thụ cao tới 15-20m, đường kính thân tới 1m, tán rộng 8m) Hiện nay, chè trồng rộng rãi Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ, Srilanca, Châu Phi, Đông Nam Âu (Gruzia), vùng Kraxnôđa (Liên bang Nga), Nam Mĩ, Ôxtrâylia trở thành nước uống phổ biến giới Chè thức uống dùng từ 4700 năm trước Trong búp chè có đường, pectin, tinh dầu, ancaloit (chủ yếu caferin), protein axit amin Chè kích thích tiêu hố tiết, lợi tim mạch hô hấp, cung cấp vitamin, phịng sâu răng, kích thích khả lao động Cây chè thường trồng thành nhỡ (để dễ hái), mọc cách, có cưa Hoa đều, lưỡng tính, màu trắng, mọc 1-3 hoa kẽ lá, đài tràng xoắn ốc, có 5-7 cánh, nhị đực nhiều, nhị ba tâm bì hợp thành bầu với ba ơ, ba vịi Quả nang có ba ngăn, ngăn có hạt khơng nội nhũ Cây chè ưa nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 13-230C (chè Shan vùng núi cao: 15-200C, chè trung du chủng tương tự: 20-250C), nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: -50C (chè Shan), 00C (chè Trung Du) Độ ẩm không khí 85-90%, khơng 70% Lượng mưa 1500-2400mm/năm, 100mm/tháng, có 1-2 tháng khơ hanh Cây chè cần bóng mát nhẹ giai đoạn đầu Đất trồng chè chua (pH 4-6, tốt 5-5,5); tầng đất dày 60cm, nước ngầm 1m vào mùa mưa, mùn 1-2% Các giống (chủng) chè Việt Nam: chè Shan (chè núi, chè tuyết) trồng núi cao 600m Bắc Bộ, 1000m Nam Tây Nguyên Từ chè Shan người ta chế thành chè mạn, chè xanh, chè đen chất lượng cao Chè Trung Du trồng phổ biến tỉnh: Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh… Ngồi ra, cịn có chủng: Assam, Manipur… chủng chọn lọc PH1 (của trại Phú Hộ), TB 11,14 (gốc từ Trấn Ninh, chọn lọc Bảo Lộc Lâm Đồng), trồng hạt, ươm giâm cành Năng suất chè trưởng thành (6 năm sau trồng) 1000-1200kg chè khô/1ha Sản lượng chè giới khoảng triệu tấn/năm Lá chè dùng tươi sau chế biến để pha chế thành thức uống (nước chè) Chè tươi chè dùng nguyên hay vò cho gãy lá, rửa kỹ, nấu nước uống (nước chè tươi có màu xanh, vàng, nhiều vitamin) Chè búp khơ (cịn gọi trà) chế biến theo nhiều dạng: chè xanh, búp chè để héo, vị, chảo nóng, phơi khơ (khi pha cho màu xanh, nhiều vitamin C); chè Tàu - loại chè xanh chế biến Trung Quốc; Chè đen - búp chè để héo, vò, ủ lên men sấy khơ (khi pha nước có màu nâu hồng), ưa chuộng Âu - Mĩ, dùng nóng với đường chanh Chè hoà tan dạng phổ biến mới, chiết chè đen chè xanh nước nóng 80-880C, xúc tác KMnO4 0,05%, lọc cô chân khơng Ở số địa phương Việt Nam có chè mạn chế búp chè kèm theo nhiều già, qua ủ men (Ví dụ: chè mạn Hà Giang) Chè hương - chè ướp hương hoa sen, nhài, mộc, ngâu… Chè nụ chế từ nụ phơi khơ (nước có màu nâu) - Khái niệm ngành chè: Ngành chè tổng thể đơn vị kinh tế sản xuất chè, nằm hệ thống phân công lao động xã hội, không phân biệt nằm địa bàn lãnh thổ thuộc cấp quyền quản lý Ngành chè đặc trưng đặc tính cơng dụng sản phẩm chè tạo ra, tính chất đặc điểm trình cơng nghệ, chức vị trí trình tái sản xuất Ngành chè bao gồm ba khâu: trồng chăm sóc chè nguyên liệu, chế biến chè tiêu thụ chè Ba khâu có quan hệ nhân quả, hợp thành hệ thống hữu cơ, hồn chỉnh khơng chia cắt đối lập Trồng chăm sóc chè nguyên liệu khâu khâu quan trọng việc phát triển ngành chè Để khâu đạt hiệu cao phải chọn giống chè tốt, phù hợp áp dụng kỹ thuật trồng Giống chè tốt giống chè có khả sinh trưởng, phát triển chất lượng cao, thích ứng mạnh với điều kiện đất trồng địa phương Khi có giống chè tốt khâu kỹ thuật phải tùy thuộc vào chủng loại chè, vùng, địa phương Chế biến chè khâu thứ hai Đây khâu quan trọng có ảnh hưởng định đến chất lượng chè, đến hương vị chè Mục đích chế biến chè trì phát huy chất lượng vốn có chè, hạn chế tối đa tiêu hao Nếu chế biến không tốt làm chè sản phẩm mắc khuyết tật làm giảm giá trị ban đầu búp chè có; sản phẩm làm khó thị trường, khách hàng chấp nhận Chè sản phẩm chè ngun liệu có nhiều tính chất khác Chế biến chè khâu dễ gây khuyết tật cho sản phẩm chè Ngoài yếu tố đặc tính giống chè ra, khác chuyển hóa chất thành phần hóa học chè q trình chế biến biện pháp cơng nghệ Có nhiều yếu tố tạo chuyển hóa chất có chè, hai yếu tố giữ vai trò chủ yếu là: (1) Hệ enzim có sẵn chè tươi, (2) Nhiệt ẩm sử dụng trình chế biến chè Khâu cuối khâu tiêu thụ chè Thị trường tiêu thụ chè có ý nghĩa định đến phát triển ngành chè Vì thế, ngành chè cố gắng chăm lo cho công tác thị trường, không ngừng nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, củng cố mối quan hệ bạn hàng có sẵn sức tìm kiếm thị trường Thị trường chè phân thành ba loại: Thứ nhất, loại thị trường tiêu thụ (consumption market), phần lớn trà nhập tiêu thụ chỗ; việc tái xuất hay tái chế biến có hạn Thứ hai, loại thị trường kinh tiêu ... Bài học kinh nghiệm Thái Nguyên 31 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 35 2.1.1... phát triển ngành chè Thái Nguyên 58 3.1.1 Bối cảnh 58 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên 60 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển ngành chè tỉnh. .. văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung phát triển ngành chè Chƣơng 2: Thực trạng phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Phương hướng, giải pháp phát triển ngành chè tỉnh

Ngày đăng: 25/01/2023, 07:11