(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(Luận văn thạc sĩ) Phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu phân tích riêng tơi Được tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin tin cậy ngồi nước Đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 Năm 2019 Học viên Nguyễn Minh Nguyệt x LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực đề tài này, việc nỗ lực thân, người thực luận văn nhận nhiều hướng dẫn Giảng viên TS Vịng Thình Nam Bên cạnh cịn có giúp đỡ Giảng viên Khoa kinh tế trường ĐH SPKT TP.HCM Ngồi ra, người thực luận văn cịn nhận hỗ trợ tài liệu tham khảo nhiều đóng góp q báu suốt q trình thực đề tài từ anh chị chuyên viên, quản lý: Chị Hồng Ngọc Ánh – Phó Tổng Thư ký - Hiệp hội Dệt May Việt Nam Chị Nguyễn Thị Liên – Phó Tổng giám đốc – Cơng ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú Anh Darshana Silva – Phó Tổng giám đốc Tập đồn đồ bơi quốc tế Legend Hong Kong Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vịng Thình Nam, thầy khoa Kinh tế trường ĐH SPKT TPHCM anh chị chuyên viên, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Học viên thực Nguyễn Minh Nguyệt xi TÓM TẮT Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong ngành nghề phát triển Việt Nam, dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn, có tỷ trọng tăng trưởng đặn qua năm Tuy nhiên, phân tích q trình phát triển số Việt Nam đạt được, dệt may Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước ngồi chủ yếu giá nhân cơng thấp mơi trường kinh doanh nhiều ưu đãi từ phủ Xuất dệt may có cao giá trị thu lại thấp, thu ngân sách nhà nước từ ngành dệt may chưa tương xứng với thực trạng vị ngành toàn kinh tế Việt Nam Cùng với xu hướng chung tất ngành nghề, ngành dệt may giới hướng tới phát triển bền vững, nhằm củng cố vị cạnh tranh đảm bảo phát triển lâu dài tương lai quốc gia Nếu khơng có giải pháp kịp thời nhằm theo kịp xu hướng chung giới, Việt Nam dần vị đồ quốc gia phát triển ngành dệt may giới Chính vậy, việc hướng ngành dệt may Việt Nam theo xu hướng phát triển bền vững tất yếu Nội dung đề tài: “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” nhằm phần đưa giải pháp kiến nghị cho ngành dệt may Việt Nam phát triển theo xu hướng bền vững Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Hệ thống khái niệm lý thuyết có liên quan đến phát triển bền vững ngành dệt may Chương 2: Dựa vào sở lý luận chương để phân tích đánh giá thực trạng ngành dệt may VN theo hướng bền vững Chương 3: Sử dụng lý thuyết Chương nội dung phân tích chương 2, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị cho phát triển ngành dệt may VN theo hướng bền vững xii ABSTRACT Title: SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM'S TEXTILE AND APPAREL INDUSTRY IN THE TREND OF INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION Textile and Apparels is one of the key industries in Vietnam, with a steady growth rate for recent years Statistical data analysis shows that, Vietnam's textile and garment industry attracts foreign investors mainly due to competitive labor costs, favorable business benefits from government and stable political status Even though Textile and Apparel exports shows the reasonable up trend, still it does not contribute the expectation of state revenue The competitors across the globe moves towards sustainable developments to consolidate the productivity, and to ensure long term development of Textile and Apparel industry Timely and effective solutions are required to keep up with the general trend towards the progress of textile and Apparel industry, failing to so Vietnam will gradually lose its position of the world ranking this potential industry It is certain that Vietnam's textile and Apparel industry need further progress towards sustainable development The project: "SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM'S TEXTILE AND APPAREL INDUSTRY IN THE TREND OF INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION" aims to give some recommendations for Vietnam's textile and garment industry to develop in a sustainable trend The thesis consists of chapters: Chapter 1: The author sumarry concepts and theories related to sustainable development of textile industry Chapter 2: Basing on the theoretical basis in chapter to analyze and assess the situation of Vietnam's textile and garment industry in a sustainable manner Chapter 3: Proposing solutions and recommendations for the development of Vietnam's textile and garment industry towards sustainability xiii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN xiv MỤC LỤC MỤC LỤC xv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU xix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xxi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 2.3 Đánh giá tổng quát tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận 6.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY 11 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững ngành dệt may 11 1.1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.2 Vai trò phát triển bền vững ngành dệt may 19 1.1.3 Nội dung phát triển bền vững ngành dệt may 23 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững ngành dệt may 26 1.1.5 Đề xuất tiêu đánh giá phát triển bền vững ngành dệt may 30 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam 31 1.2.1 Yêu cầu từ thực tiễn phải phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam 31 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững ngành dệt may giới 31 1.2.3 Thực tiễn ngành dệt may Việt Nam cần phải phát triển bền vững 40 xv CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 43 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 43 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam 43 2.1.2 Các mốc thời gian phát triển ngành dệt may Việt Nam 46 2.1.3 Tác động đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến ngành dệt may Việt Nam 49 2.2 Phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam theo hướng bền vững 51 2.2.1 Phân tích phát triển ngành dệt may Việt Nam theo nội dung phát triển bền vững 51 2.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may VN theo hướng bền vững 60 2.3 Đánh giá thực trạng ngành dệt may VN theo hướng bền vững 65 2.3.1 Những thành đạt 65 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VN 74 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 74 3.1.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 74 3.1.2 Bối cảnh ngành dệt may VN 80 3.1.3 Định hướng phát triển ngành dệt may VN 81 3.1.4 Cơ sở pháp lý 84 3.1.5 Quan điểm phát triển ngành dệt may VN 85 3.2 Giải pháp kiến nghị 89 3.2.1 Giải pháp PTBV mặt kinh tế 89 3.2.2 Giải pháp PTBV mặt xã hội 91 3.2.3 Giải pháp PTBV mặt môi trường 93 3.2.4 Kiến nghị với nhà nước 94 KẾT LUẬN 98 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 99 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 100 PHỤ LỤC 101 xvi DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt ASEAN Giải nghĩa tiếng Anh Association of Southeast Asian Nations Comprehensive and CPTPP Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership EVFTA The EU - Vietnam Free Trade Giải nghĩa tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Agreement FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GPI Genuine Progress Indicator Nhóm tiêu chí Tiến đích thực International Union for Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc Conservation of Nature tế Human Development Index Chỉ số phát triển người Regional Comprehensive Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Economic Partnership toàn khu vực SNP Sustainable National Product Tổng sản phẩm quốc dân bền vững SNI Sustainable National Income Tổng thu nhập quốc dân bền vững IUCN HDI RCEP Trans-Pacific Strategic TPP Economic Partnership Agreement United Nations Educational, UNESCO Scientific and Cultural Organization xvii Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Tổ chức Giáo dục khoa học văn hóa Liên hiệp quốc United Nations Conference on UNCED Environment and triển Liên hiệp quốc Development UNEP UNCTAD UNDP VEPF VKFTA VJEPA VNEAEUFTA United Nations Environment Chương trình mơi trường liên hợp Programme quốc United Nations Conference on Hội nghị Thương mại Phát Trade and Development triển Liên hiệp quốc United Nations Development Chương trình phát triển Liên hiệp Programme quốc Vietnam Environment Protection Fund Hiệp định thương mại tự Việt Trade Agreement Nam – Hàn Quốc The Vietnam – Japan Free Hiệp định thương mại tự Việt Trade Agreement Nam – Nhật Bản Eurasian Economic Union Hiệp định thương mại tự Việt Free Trade Agreement Nam – Liên minh Á Âu Environment and Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới Development WTO Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam The Vietnam – Korean Free World Commission for WCED Hội nghị Môi trường Phát World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng phủ NSNN Ngân sách nhà nước PTBV Phát triển bền vững TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam xviii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Lao động ngày dệt may qua năm 57 Bảng 2.Khối lượng nước thải cơng nghiệp chi phí xử lý 59 Bảng 1.Các hiệp định thương mại tự ảnh hưởng tới ngành dệt may VN (Nguồn: Hiệp hội dệt may VN) 77 Bảng 2.Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 85 Biểu đồ 1.Giá xuất Mỹ so với số nước (2015-2017) 32 Biểu đồ 2.Kim ngạch xuất dệt may da giày Campuchia 37 Biểu đồ 3.Lương tháng tối thiểu công nhân dệt may số nước giới (2017) (đơn vị: USD) (Nguồn :Statista) 42 Biểu đồ 1.Tăng trưởng XNK ngành dệt may VN qua năm 49 Biểu đồ 2.Kim ngạch xuất dệt may VN qua năm (2013-2019) 52 Biểu đồ 3.Xuất hàng dệt may VN qua tháng (2017-2019) 53 Biểu đồ 4.Thị trường xuất chủ lực hàng dệt may VN (2017) 53 Biểu đồ 5.Top 10 nhà xuất dệt may lớn giới năm 2016 54 Biểu đồ 6-Xuất dệt may VN giành thị phần từ Trung Quốc Mỹ (Nguồn: VNDIRECT, OTEXA) 54 Biểu đồ 7.Cơ cấu mặt hàng xuất dệt may VN 55 Biểu đồ 8.Những thị trường xuất tháng đầu năm 2019 tỷ lệ tăng so với năm 2018 (Nguồn: Hiệp hội dệt may VN) 65 Biểu đồ 9.Kim ngạch xuất dệt may qua năm (2013-2017) 65 Biểu đồ 10.Kim ngạch xuất ngành dệt may, dày dép nước Đông Nam Á (tỷ USD) (1995-2013) (Nguồn: UNCTAD,2016) 67 xix Nếu không thay đổi cách thức hoạt động, Việt Nam đánh vị cạnh tranh Việc hướng đến PTBV ngành dệt may định đắn để VN giữ vững vị gia tăng giá trị cho toàn ngành toàn kinh tế quốc gia, đồng thời giúp nâng cao trình độ chất lượng sống cho người lao động, giảm khoảng cách giàu – nghèo xã hội Nguồn lao động giá rẻ VN khơng cịn lợi thế: Ngành dệt may VN phát triển ngày phần lợi nguồn nhân công giá rẻ Tuy nhiên, xu hướng lương công nhân dệt may có xu hướng tăng thời gian tới khơng cịn mạnh cạnh tranh ngành dệt may VN Chính vậy, việc ngành dệt may VN hướng đến PTBV vấn đề tất yếu II Thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam theo hướng bền vững Những thành đạt - Về mặt kinh tế: • Ngành dệt may VN có vị trí cao giới nước xuất hàng dệt may Kim ngạch xuất dệt may trì tăng qua năm Biểu đồ Kim ngạch xuất dệt may qua năm (2013-2017) (tỷ USD) (Nguồn: Tổng cục thống kê) • Ngành dệt may VN có nhiều bước phát triển cơng nghệ, kỹ thuật Từ máy móc thô sơ bước trang bị dây chuyền đại Chẳng hạn công ty may Nhà Bè, công ty may Việt Tiến trang bị chuyền treo thay cho chuyền may truyền thống Hệ thống chuyền treo giúp tăng suất giảm nhân công tham gia vận chuyển công đoạn Hoặc công ty giặt nhuộm Sài Gòn 3, trang bị hệ thống máy tạo hiệu ứng tự động thay cho việc công nhân phải tạo hiệu ứng tay, vừa độc hại lại tốn nhiều thời gian để tạo sản phẩm Hình Xưởng may sử dụng chuyền may truyền thống (Cơng ty may Việt Tiến vào năm 1990) Hình Xưởng may sử dụng chuyền treo tự động (Công ty may Việt Tiến vào năm 2015) • Đã có số thương hiệu thời trang VN đứng vững thị trường nội địa thâm nhập số thị trường nước ngồi Ví dụ nhãn hiệu thời trang Việt Tiến, Việt Thắng, Vigamex, Nhà Bè, Dệt may Thái Tuấn, Sợi Phong Phú,… • Rất nhiều doanh nghiệp dệt may có đủ lực săn xuất đơn hàng lớn, địi hỏi chất lượng cao, có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác khu vực số nước giới Biểu đồ Kim ngạch xuất ngành dệt may, dày dép nước Đông Nam Á (tỷ USD) (1995-2013) (Nguồn: UNCTAD,2016) - Về mặt xã hội: • Tạo thêm việc làm ổn định cho người lao động: Giải công ăn việc làm cho phần lớn người lao động, đặc biệt khu vực nông thôn Ngành dệt may phát triển nhiều năm góp phần làm thay đổi kinh tế VN Giúp ổn định sống phần lớn người lao động Từ gián tiếp kích thích tiêu dùng số ngành nghề, dịch vụ khác phát triển theo Biểu đồ Tổng số lao động ngành dệt may, dày dép tỷ lệ % tổng số lao động nước Đông Nam Á (Nguồn: ASEAN,2015) Những tồn nguyên nhân - Những vấn đề tồn • Về mặt kinh tế: Kim ngạch xuất ngành dệt may VN cao giá trị đem chưa tương xứng, phần lớn kim ngạch xuất thực theo phương thức gia công Trong ngành dệt may chưa chủ động nguồn nguyên vật liệu đầu vào mà phần lớn phải nhập từ nước ngồi Thị trường xuất cịn nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm sẵn có, cịn bị phụ thuộc vào hạn ngạch, chưa tận dụng hết khả khai thác thị trường mặt hàng xuất không hạn ngạch, chưa thâm nhập vào mạng lưới phân phối thị trường lớn, thường phải xuất qua trung gian Thị trường nội địa với sức mua ngày tăng bị bỏ ngỏ chưa quan tâm mức Năng lực sản xuất nâng cao mức sản xuất thực tế thấp lực sản xuất thiết kế Thương hiệu yếu, khả tiếp cận thị trường quốc tế kém, không tiếp cận trực tiếp nhà bán lẻ mà phải thông qua nhà xuất nhập khẩu, chí nhà mơi giới xuất nhập Hạn chế khả tự chủ nguyên phụ liệu sản xuất, hầu hết nguyên liệu sản xuất phải nhập đẩy doanh nghiệp may xuất Việt Nam vào bị động kinh doanh Liên kết dọc theo chiều hoàn thiện sản phẩm may mặc liên kết doanh nghiệp may xuất nhằm tạo sức mạnh chưa chặt chẽ chưa hiệu • Về mặt xã hội: Bên cạnh thành đạt ngành dệt may việc giải việc làm cho lượng lớn lao động VN, ngành dệt may VN tồn số vấn đề mặt xã hội sau: Công nhân doanh nghiệp dệt may, dù làm việc lâu năm thành thạo vài công đoạn, khơng có khả may hồn chỉnh sản phẩm Công nhân ngành dệt may ý thức lao động trách nhiệm thấp, suất làm việc chưa cao, chưa đáp ứng với cơng nghệ máy móc đại quy trình Tinh thần trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, văn hoá doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Trình độ người lao động thấp, quản lý cấp trung cấp cao phần lớn phát triển từ cơng nhân nên cịn thiếu kỹ mềm: quản lý nhân sự, tự sáng tạo, kỹ đàm phán giải vấn đề, … Nguồn nhân lực qua đào tạo giỏi lý thuyết với mơ hình dệt may lạc hậu, lực thực hành ứng dụng cơng nghệ cao vào q trình lao động, ngoại ngữ hạn chế việc thích nghi mơi trường có áp lực cạnh tranh cao VN có nhiều trường, trung tâm đào tạo nhân lực cho ngành dệt may, nhiên, phần lớn sinh viên trường tập trung vào làm cho doanh nghiệp nước ngồi • Về mặt mơi trường: Chưa có chế tài phù hợp để hạn chế doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực có sản sinh chất thải độc hại Các cơng nghệ truyền thống áp dụng việc xử lý nước thải dệt nhuộm nhiều bất cập, tính hiệu khơng gcao quy trình xử lý phức tạp, tốn diện tích xử lý thành phần ô nhiễm Quy hoạch phát triển ngành may vùng, địa phương chưa có thống đồng Phần lớn tập trung thành phố lớn, tạo sức ép dân số môi trường sống - Nguyên nhân vấn đề tồn • Vấn đề nguồn nhân lực ngành dệt may: Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nhiều vấn đề bất cập so với yêu cầu Chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện dài hạn, mang tầm quốc gia để định hướng quan, đoàn thể phối hợp hành động Hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông, đến đào tạo nghề, đại học, sau đại học lực lượng nịng cốt q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực bộc lộ nhiều hạn chế, dù trải qua nhiều cải cách, đổi Quá trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp trình hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội ngày sâu rộng Việt nam Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành Nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình cịn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao • Vấn đề nguồn nguyên vật liệu đầu vào khoa học cơng nghệ: Chưa có quy hoạch phát triển cụ thể cho cụm công nghiệp hỗ trợ, vấn đề đầu tư cịn dàn trải khơng tập trung vào ngành thiết yếu, vấn đề đầu tư ưu đãi dàn trải Khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp dệt may hạn chế, bị rang buộc quy định kiềm chế phủ Chính lực tài hạn chế, trình độ quản trị doanh nghiệp bất cập, thiếu phương án kinh doanh khả thi, khơng có khả chọn lựa phương án đầu tư khoa học công nghệ thích hợp nên doanh nghiệp dệt may khơng có chiến lược tối ưu cho sản xuất kinh doanh • Vấn đề sách hỗ trợ phủ: Chưa có giải pháp vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ: loại doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển tồn ngành khối doanh nghiệp dệt may có quy mơ nhỏ vừa khó tiếp cận nguồn vốn vay từ phủ Đây nút thắt hạn chế đà phát triển doanh nghiệp Buộc họ phải tập trung vào hình thức sản xuất tốn vốn nhất, thâm dụng lao động vào khâu gia cơng Chưa có đơn vị đầy đủ chức thẩm định tính khả thi dự án đầu tư lĩnh vực dệt may Chưa có triển khai đồng phối hợp chặt chẽ chương trình hỗ trợ doanh nghiệp bộ, ngành, địa phương Chính sách bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tồn nhiều bất cập, chưa phát huy hiệu trợ giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng III Mục tiêu xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo quan điểm sau: - Phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; - Lấy xuất làm phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành; - Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may đô thị thành phố lớn; - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành dệt may, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu; - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu thiếu kinh nghiệm Từ quan điểm trên, phủ dự kiến quy hoạch phát triển ngành dệt may VN thành vùng chiến lược: - Khu vực 1: Vùng Đồng sông Hồng - Khu vực 2: Vùng Trung du miền núi phía Bắc - Khu vực 3: Vùng Bắc Trung Bộ - Khu vực 4: Vùng Duyên hải Nam Trung - Khu vực 5: Vùng Đông Nam Bộ - Khu vực 6: Vùng Đồng sông Cửu Long - Khu vực 7: Vùng Tây nguyên IV Một số giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Giải pháp PTBV mặt kinh tế Thứ nhất, doanh nghiệp dệt may phải nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn: Minh bạch hoạt động báo cáo tài Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên cho doanh nghiệp Thiết kế kế hoạch tài liệu hướng dẫn quản lý rủi ro, chi phí quản lý doanh nghiệp Đào tạo nhân viên chuyên sâu quản lý tài chính/vốn… Thứ hai, ngành dệt may VN cần phải tạo chuỗi giá trị: Khảo sát dự đoán thị trường, thiết kế sản phẩm dẫn đầu định hình xu hướng trang phục nước quốc tế Tăng cường quản lý chất lượng, thử nghiệm, chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khu vực; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với quốc tế; nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu Phải xây dựng tiêu chuẩn gia tăng gia trị cho bước cơng đoạn, có tạo giá trị tốt cho sản phẩm cuối Thứ ba, Giải pháp thị trường: Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường nội địa Tiếp tục xuất thị trường truyền thống như: Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản gia tăng xuất vào thị trường mới, thị trường ngách Hàn Quốc, khối BRIC, khối ASEAN, khối châu Phi, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Thứ tư, Tiếp tục nâng cao suất lao động: Hiện suất lao động kỹ thuật Dệt may Việt Nam đạt tương đương quốc gia cạnh tranh Ấn Độ, Bangladesh, Mexico, Indonesia Cao quốc gia Trung mỹ - Caribe, Myanma, Campuchia Đạt 80% suất Trung Quốc với đơn hàng lớn, 90% với đơn hàng vừa nhỏ Mục tiêu, suất lao động kỹ thuật Việt Nam phải đạt top quốc gia đứng đầu giới để đảm bảo trì đạt vị trí quốc gia xuất Dệt may lớn từ thứ 3- giới Đây giải pháp để hạn chế bớt ảnh hưởng việc giảm giá đồng tiền quốc gia canh tranh Trung Quốc (giảm 6% năm 2015), Malaysia (giảm 17%), Ấn độ (giảm 4%), Pakistan (giảm 6%), Indonesia (14%), đồng euro đồng Yên yếu làm giảm nhu cầu nhập thị trường Thứ năm, giải pháp sản phẩm mới: Tập trung nghiên cứu thiết kế sản phẩm cho nhiều phân khúc tiêu dùng khác Xây dựng trung tâm thiết kế thời trang thành phố lớn, nơi tập trung nhiều đối tác nước nguồn nhân chất lượng cao Thứ sáu, giải pháp chuỗi cung ứng: Ngành dệt may VN phải tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cách thúc đẩy phát triển ngành trồng bơng vải, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư vào lĩnh vực dệt, sợi, chỉ, cúc, dây kéo,… Xây dựng mơ hình kho bãi theo tiêu chuẩn quốc tế, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý vật tư hàng hóa Đẩy mạnh phát triển dịch vụ vận tải, rút ngắn thời gian luân chuyển hàng hóa bán thành phẩm nhằm giảm chi phí đáp ứng tốt thị trường Giải pháp PTBV mặt xã hội Một là, Đào tạo nhân chất lượng cao: Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Nội dung bao gồm đào tạo kỹ thuật, công nghệ kỹ mềm lĩnh vực quản trị, phát triển sản phẩm, thiết kế nghiên cứu thị trường, đào tạo nghề Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động ngành dệt may theo hướng hình thành cụm để phục vụ chiến lược nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành Củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may, thành lập trường đại học chuyên ngành công nghệ dệt may thời trang; Hai là, Đảm bảo đầy đủ chế độ bảo hiểm cho người lao động: Ngành dệt may ngành sử dụng phần lớn lực lượng lao động xã hội Trong đó, nhiều vị trí làm việc có khả gây tổn hại đến sức khỏe người lao động thời gian dài Chính vậy, doanh nghiệp cần phân tích sử dụng lao động cho vị trí làm việc phù hợp Có chế độ nghỉ ngơi phụ cấp đầy đủ để đảm bảo sức khỏe người lao động Ngoài chế độ bảo hiểm sức khỏe thông thường, chủ doanh nghiệp phải tổ chức cho người lao động khám bệnh định kì để phát chữa trị kịp thời có phát sinh bệnh, điều giúp họ yên tâm sản xuất Đây việc làm góp phần nâng cao đời sống người lao động Ba là, xây dựng văn hóa, đạo đức doanh nghiệp: Nhìn cách khái qt, Ngành dệt may cịn tồn nhiều vấn đề văn hóa đạo đức Chẳng hạn, ý thức người lao động thấp việc bảo vệ mơi trường, cịn vứt bỏ chất thải, phung phí nguồn điện, nước sinh hoạt Tất điều làm lợi cho doanh nghiệp khơng ảnh hưởng đến môi trường sống địa phương, văn hóa ý thức bảo vệ mơi trường cộng đồng Khi bị phát hiện, sản phẩm họ bị khách hàng từ chối, lúc ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần phải xây dựng văn hóa, đạo đức doanh nghiệp dệt may Các tổ chức quyền, đồn thể, hiệp hội cần phải vào cuộc, thường xuyên có phong trào vận động để xây dựng văn hóa, đạo đức người lao động nhằm giữ gìn mơi trường sống khơng nhiễm môi trường kinh doanh lành lạnh Bốn là, Xây dựng văn minh tác phong công nghiệp, khu vực nông thôn để đáp ứng sẵn sàng cho việc chuyển đổi sang làm việc khu vực công nghiệp Việc xây dựng văn minh tác phong công nghiệp phải cấp quản lý cao nhất, để từ xây dựng chuẩn mực hình mẫu cho nhân viên noi theo Giải pháp PTBV mặt môi trường Một là, Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát môi trường ngành dệt may Giáo dục ý thức chủ doanh nghiệp, người lao động bảo vệ môi trường Hai là, Hướng dẫn hỗ trợ xử lý chất thải công nghệ tiên tiến nhất, nhằm đảm bảo nguồn xả không chứa chất độc hại môi trường Ba là, Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, tăng suất chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn bảo vệ cho người tiêu dùng; áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm dệt may Bốn là, Xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ ngành dệt may theo hướng sản xuất “thân thiện với môi trường”, sản xuất hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu cao hóa chất, chất phụ trợ, thuốc nhuộm, hơi, điện, nước, Năm là, Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường để đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật hội nhập kinh tế quốc tế Sáu là, Để tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp dệt may VN cần cải thiện việc tiêu thụ nhiên liệu Triệt để thực chủ trương tiết kiệm 10% chi phí doanh nghiệp, coi sở để tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc Chỉ có làm vậy, doanh nghiệp dệt may tạo giá sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường nhiều người tiêu dùng chấp nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đinh Phi Hổ nhóm tác giả.(2015) Kinh tế phát triển – Căn nâng cao Hồ Chí Minh: NxB Kinh tế Đoàn Thị Hương Li (2008) Luận văn thạc sỹ kinh tế “ Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu” Đại học Ngoại thương Hà Nội Lê Hồng Thuận (12/2017) Báo cáo ngành dệt may Công ty cổ phần chứng khoán FPT IUCN, UNEP WWF soạn thảo công bố (1991) Cứu lấy Trái đất – Chiến lược cho sống bền vững Nguyễn Hồng Chỉnh (2017) Luận án Tiến sỹ kinh tế “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương” Hà Nội (LA03.058) Phạm Anh Đức (2009) Luận văn “ Thực trạng phương hướng phát triển hàng dệt may xuất Việt Nam” Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thương Mại Rachel Carson (1962), Nhóm dịch Khánh An “The Silent Spring – Mùa xuân vắng lặng “ NxB Thế giới (2018) Trương Thành Long (2006) Luận văn thạc sỹ “ Phát triển ngành nguyên liệu dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Đại học Ngoại thương Hà Nội Quyết định Chính phủ Số: 432/QĐ-TTg, 2012, Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Truy cập 12 01 2019, từ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexah oi?docid=1254&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do 10 Túc Mạnh (14-11-2018) “Dệt may Việt Nam tăng gấp đôi thị phần thị trường CPTPP sau năm 2019” Truy cập 12 01 2019, từ CafeF: http://cafef.vn/det-may-viet-nam-se-tang-gap-doi-thi-phan-tai-cac-thi-truong-cptppsau-nam-2019-2018111412562065.chn 11 Câu lạc Rome Truy cập 12 01 2019 từ Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_l%E1%BA%A1c_b%E1%BB%99_Rom e 12 Mai Anh (2014) “Lịch sử ý nghĩa ngày Môi trường Thế giới” Truy cập 12 01 2019 từ Môi Trường: http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/lich-su-va-ynghia-ngay-moi-truong-the-gioi-10648.htm 13 Anh Vũ (2009) “Biến đổi khí hậu: Những điều cần biết” Truy cập 12 01 2019 từ RFI: http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/120/article_5966.asp Tài liệu tham khảo tiếng Anh Peter P.Rogers, Kazi F.Jalal and John A.Boyd (2007) An Introduction to Sustainable Development A K M Ayatullah Hosne Asif (2017) An Overview of Sustainability on Apparel Manufacturing Industry in Bangladesh Science Journal of Energy Engineering.Vol.5,No.1,2017,pp.1-12 Hướng dẫn khoa học TS Vịng Thình Nam S K L 0 ... luận văn Học viên thực Nguyễn Minh Nguyệt xi TÓM TẮT Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong ngành nghề phát triển Việt Nam, dệt may ngành. .. việc hướng ngành dệt may Việt Nam theo xu hướng phát triển bền vững tất yếu Nội dung đề tài: “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” nhằm phần đưa... tình hình phát triển ngành 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam 1.2.1 Yêu cầu từ thực tiễn phải phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam nhiều