1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kim báo cáo biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy (1) (1)

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHỊNG GD& ĐT TX ĐƠNG HỊA TRƯỜNG THCS TƠN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THỊ XÃ NĂM HỌC 2022-2023 BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TÊN BIỆN PHÁP: “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔN ĐỨC THẮNG” Họ tên : VÕ THỊ NGỌC KIM Môn giảng dạy: Giáo dục công dân Chức vụ: Giáo viên Tổ Sử- Địa - GDCD Đơn vị cơng tác: Trường THCS Tơn Đức Thắng Đơng Hịa, Tháng 12 năm 2022 BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHẦN I: THỰC TRẠNG 1.Ưu điểm: Môn GDCD trường THCS môn học thay cho môn Đạo đức trước Đặc điểm bao quát kiến thức đạo đức pháp luật Tuy nhiên, kiến thức mơn khơng q phức tạp, khơng địi hỏi tư cao Nó cung cấp kiến thức quan hệ xử gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ), quan hệ ứng xử với hàng xóm, quan hệ cộng đồng xã hội Đồng thời mơn học cịn cung cấp hiểu biết qui tắc, quy định pháp luật quyền lao động, quyền công dân, Bộ mơn GDCD có vị trí quan trọng, kết hợp với mơn học khác có nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Song, môn học giáo dục với tính chất cụ thể Nội dung học trực tiếp xây dựng nên tảng tư tưởng, tình cảm đạo đức, trách nhiệm nghĩa vụ công dân gia đình, học đường cộng đồng xã hội Vì giáo viên dạy môn cần phải thấy rõ đánh giá vị trí, tầm quan trọng môn học Tồn tại, hạn chế: 2.1 Về phía giáo viên: Trước định hướng đổi Đảng, nhà nước ngành dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo viên trường THCS Tơn Đức Thắng nói chung có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh suốt trình diễn tiết học Tuy nhiên thực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án tiết học tương đối khô khan, thiên lý thuyết giảng giải mà thiếu di hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Đa số giáo viên mơn (GVBM) q trình thiết kế hoạt động dạy học có phần định hướng/dẫn nhập (thực chất hình thức khởi động) để dẫn dắt học sinh vào nội dung học, thời gian dành cho phần không nhiều nên thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức nhiều Nên hoạt động khởi động/dẫn nhập cịn mang tính hình thức, chưa tạo liên kết thực với học, chưa xuất phát từ học Do GVBM dẫn dắt, thực chất truyền thụ chiều, em thụ động lắng nghe mà không trực tiếp khởi động Thực chất việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực chuyển từ việc lấy thầy làm trung tâm, truyền thụ kiến thức chiều sang lấy hoạt động học trò làm trung tâm, thầy cần định hướng để trò thực hoạt động học cách tích cực Vì với phương pháp khởi động GVBM thực khảo sát chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học 2.2 Về phía học sinh : - Trong giảng dạy môn Giáo Dục Công Dân (GDCD) tâm lý em coi môn phụ, dành quan tâm đến việc học GDCD lớp nhà - Tâm lý học sinh nhìn chung khơng quan tâm hứng thú nhiều với mơn GDCD; vào tiết học q trình dẫn dắt định hướng học giáo viên cịn khơ khan, chưa tạo hứng thu để thu hút em vào học; Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim việc truyền thụ kiến thức giáo viên nặng lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên làm cho em có quan tâm mơn Vì chiến lược đổi chương trình sách giáo khoa có mơn GDCD bước tiến trình hoạt động dạy học gồm nhiều hoạt động, bao gồm hoạt động khởi động (giới thiệu học) Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi nhận thấy vai trị việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo học sinh quan trọng, việc đổi cần quan tâm, trọng thực từ khâu vào để học sinh động, hấp dẫn lôi Do tơi nghiên cứu đưa biện pháp “ Phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học Giáo Dục Công Dân trường trung học sở Tôn Đức Thắng” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Giáo Dục Công Dân theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh PHẦN II : CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giáo viên nắm mục tiêu học yêu cầu, phương pháp để tổ chức hoạt động khởi động Trước xây dựng hình thức để tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên cần nắm mục tiêu nội dung học Tùy vào dạy, đặc biệt tùy vào mục tiêu riêng học mà lựa chọn hình thức phù hợp Tuy nhiên hoạt động giới thiệu cần phải làm bật yêu cầu mũi nhọn bài, bật mối quan hệ phần nội dung học, làm bật tính khái quát, tập trung, tính thú vị, hấp dẫn nghệ thuật dạy học cần đơn giản, dễ hiểu, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu Thời lượng lên lớp để tổ chức tiết dạy có 45 phút, soạn giảng lên lớp không nên đầu tư nhiều thời gian vào nội dung Giáo viên dành phút đến 10 phút để khởi động vào nhiều cách Như vậy, khâu giới thiệu phải phong phú, hấp dẫn mà cịn cần ngắn gọn súc tích, khái qt cao, lời gọn ý sâu, đọng Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim Khâu khởi động tổ chức bắt đầu học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Khi thiết kế nhiệm vụ hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Các câu hỏi (bài tập), trị chơi hoạt động khởi động khơng nên mang nặng tính lí thuyết mà cần huy động kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung học để tạo hứng thú suy nghĩ tích cực cho người học - Nhiệm vụ đặt nên gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều hiểu biết ban đầu Tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức học để giải quyết, qua giúp học sinh phát vấn đề, kết nối với nhu cầu học để giải vấn đề phát Các hình thức tổ chức hoạt động khởi động Để có khâu vào thật hiệu ấn tượng, người giáo viên cần biết đa dạng hóa hình thức tổ chức tạo hứng thú từ phút học Sau tơi xin trình bày số hình thức vào nhằm phát huy lực, tảng học sinh: 2.1 Sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến học Để tiết học thêm hứng thú, giáo viên sử dụng tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học để học sinh trải nghiệm, phát huy tri thức vốn có vấn đề tiết học Sử dụng tranh ảnh, video… minh họa để dẫn vào phương pháp dạy học phổ biến nhiều mơn hoc Giáo viên vào cách: cho học sinh quan sát tranh ảnh, xem đoạn phim, tư liệu… có liên quan đến nội dung học Câu hỏi đặt trước sau HS quan sát Với kiểu câu hỏi như: - Chú ý lên hình, quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan đến vật, tượng mà em biết? Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim -Từ ảnh đó, gợi cho em suy nghĩ gì? - Các em quan sát lên máy chiếu, xem đoạn video sau nêu cảm nhận em nội dung đoạn phim? - Đoạn video sau gợi cho em suy nghĩ? Điều quan trọng sau cho học sinh xem tranh ảnh, video, giáo viên phải đưa câu hỏi gợi mở liên quan đến học để dẫn vào 2.2 Sử dụng câu hỏi hay tập tình Tạo tình h́ng nghĩa là giúp các em tưởng tượng một tình huống cụ thể nào đó gần với nội dung bài học để các em trải nghiệm, tưởng tượng Từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài Các câu hỏi phần vào tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề cịn bỏ ngỏ Từ câu hỏi tình huống, học sinh nêu ý tưởng suy nghĩ thân, giáo viên dựa vào để dẫn dắt vào nội dung học Việc thay đổi hình thức giới thiệu từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay tổ chức hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp giải vấn đề hoạt động thiết thực Hoạt động phải xác định mục tiêu cần đạt, phương pháp kĩ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng, chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng, tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức Mỗi hoạt động vào học giống ăn khai vị bữa tiệc, tạo tâm chủ động cho học sinh vào tiết học 2.3.Tổ chức hoạt động dạng trò chơi Một số trò chơi phổ biến sử dụng khâu vào là: đuổi hình bắt chữ, giải chữ , ngơi may mắn, vịng quay kì diệu… Việc sử dụng hoạt động trị chơi từ đầu tiết học tăng hứng thú cho học sinh, giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Trong tiết học, trò chơi thường giáo viên tổ chức liên quan đến kiến thức tiết học trước tái kiến thức liên quan đến học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn dắt vào cách hấp dẫn Một số gợi ý tổ chức tṛòchơi như: - Trò chơi: “Nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh” Ở trị chơi này, học sinh xem đoạn phim hay cho xem hình ảnh Sau giáo viên đưa u cầu tùy yêu cầu mà giáo viên đưa u cầu khác Ví dụ tìm biểu thể người có tính tự lập - Trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” Đây là trò chơi mang tính chất nhận diện Nó phù hợp cho những tiết dạy học ôn tập hoặc những tiết dạy chủ đề Trò chơi này có những ưu thế nhất định như: Có khả lôi kéo số đông học sinh tham gia; Phát huy trí tưởng tượng của học sinh; Rèn luyện khả phản ứng nhanh; Trong thời gian ngắn có thể giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học Giáo viên chuẩn bị những bức hình khác treo lên bảng Mỗi hình có những điểm gợi ý Học sinh nhìn vào hình để đoán tên gọi tượng địa lí địa danh Ai đoán nhanh và đoán đúng sẽ có điểm Một số tổ chức hình thức trị chơi hoạt động khởi động thường hay vận dụng vào ôn tập, chủ đề - Trị chơi đốn ý đồng đội - Trị chơi “ Đối mặt” - Trò chơi “ Ai nhanh ai” Thực nghiệm sư phạm : Mô tả cách thức thực Một số tiết học minh họa cụ thể có vận dụng số hình thức hoạt động khởi động: *Ví dụ 1: Sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến học GDCD lớp - BÀI : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Hoạt động khởi động: (Thời gian: phút) Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim a) Mục tiêu: - HS gợi nhớ, huy động hiểu biết cảnh thiên tai ; sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để nhận biết biểu lòng yêu thương người - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: -HS dựa vào hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: -HS nêu tên nội dung tranh d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên cung cấp số hình ảnh cảnh thiên tai yêu cầu học sinh nhận biết: Những hình ảnh sau thể nội dung gì? Đảng Nhà nước ta có việc làm trước trường hợp khó khăn trên? Cảm xúc em trước việc làm ? Hình Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Hình GV: Võ Thị Ngọc Kim Hình 3…… Bước 2: HS quan sát tranh hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Dự kiến sản phẩm: Hình 1, Hình 2: hình ảnh lũ lụt Miền Trung; Hình 3: việc làm Đảng Nhà nước ta giúp đỡ nhân dân vùng lũ  Cảm xúc yêu mến tự hào việc làm thiết thực thể yêu thương người Bước 4: GV dẫn dắt vào Các em thân mến ,như em vừa quan sát tranh tình hình bão lũ nhân dân Miền Trung, thiệt hại người tài sản vơ lớn lao Trước khó khăn Đảng, Nhà nước tất người dân Việt Nam, em học sinh việc làm thiết thực hướng Miền Trung thân yêu: giúp đỡ , ủng hộ nhân dân Miền Trung sớm khắc phục khó khăn Trước việc làm vơ cảm động, tự hào nhũng việc làm việc làm thể lòng yêu thương người Yêu thương người giá trị đạo đức vô tốt đẹp mà cần phải có Ngày hơm em tìm hiểu Bài 2: yêu thương người => Với cách vào tạo cho em hứng thú ,chủ động tích cực khám phá tìm hiểu nội dung kiến thức Qua trình quan sát, tơi thấy học sinh hứng thú tích cực sơi nổi, hầu hết em thích trả lời câu hỏi Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim Hoặc tổ chức hoạt động khởi động hình thức khác cho học sinh nghe hát “ Thương người thể thương thân”, nhạc lời: Phạm Đăng Khương Yêu cầu học sinh sau nghe xong trả lời câu hỏi: Nội dung hát thể điều gì? Những ca từ thể nội dung đó? *Ví dụ 2: Sử dụng trị chơi có liên quan đến học: GDCD lớp - BÀI : TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ - Trị chơi chữ : Chuẩn bị: GV thiết kế trị chơi trình chiếu Power point, với câu hỏi  gồm câu hỏi sau: Câu 1: Ô thứ gồm chữ có nội dung nói đơn vị xã hội gồm cha mẹ, đơi có ơng bà G I A Đ I N H Câu 2: Ô thứ hai gồm chữ có nội dung: Chỉ chung người huyết thống làm thành hệ nối tiếp D O N G H O Giáo viên dẫn dắt vào Với trò chơi giúp em nhớ lại kiến thức học trước mà giúp em có tâm lý vui vẻ, hào hứng để bước vào nội dung học BÀI : TỰ LẬP Hoạt động khởi động (3 phút) a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết cách đơn giản tự lập - Phát vấn đề cần tìm hiểu: + Nêu khái niệm sống tự lập? + Liệt kê biểu người có tính tự lập? Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim 10 + Hiểu phải tự lập, ý nghĩa tính tự lập? b) Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi “Ai nhanh ai”  - Các học sinh chia thành đôi kể tên việc mà thân tự làm nhà, trường ( Yêu cầu việc mà học sinh kể sau không lặp với học sinh trước đó) c) Sản phẩm: Học sinh tích cực tham gia thi, bước đầu biết xác định việc thể tính tự lập mà thân làm, làm có điều chỉnh cho phù hợp d Tổ chức thực hiện: Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim 11 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS chia thành nhóm: Gv chia lớp thành 4-5 nhóm * Phổ biến luật chơi Luật chơi: - Các đội lên viết việc làm thân thể tính tự lập Yêu cầu: Bạn kể sau không trùng với bạn kể trước Thời gian cho đội phút Kết thúc lượt chơi, đội đoán nhiều từ khố, thời gian ngắn đội chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS tiến hành trò chơi, thực nhiệm vụ giám sát đội chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh quan sát nhận xét kết tham gia chơi đội, - Giáo viên gọi số học sinh trả lời câu hỏi đặt Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học GV nhận xét tổng kết đội thắng thi chốt kiến thức, nêu ý nghĩa từ khóa tự lập Một số cơng việc thể tính tự lập: quét nhà, giặt quần áo, tưới cây, rửa bát, nấu cơm, học bài, đạp xe học, trông em, gấp quần áo, phơi quần áo, gấp chăn màn….Tất việc làm quen thuộc, phù hợp với lứa tuổi, học sinh lớp tự làm  việc làm thể tính tự lập Tự lập đức tính cần thiết người Vì vậy, việc hình thành tạo nên tính tự lập vơ quan trọng khơng giúp thành cơng mà cịn nhận tôn trọng, yêu quý người Sau đây, mời em đến với học "Tự lập" GDCD lớp - BÀI 3: QUAN TÂM CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ Hoạt động khởi động (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung học, tạo hứng thú học tập Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim 12 b) Nội dung: GV tổ chức cho HS xem đoạn video c) Sản phẩm học tập: HS rút suy nghĩ thân  d) Tổ chức thực hiện: Xem vi deo “ Hành trình năm cõng bạn đến trường” Sau học sinh xem xong Gv đặt câu hỏi: Câu 1: Đoạn video em vừa xem thể nội dung gì? Câu 2: Các em cần sau xem xong đoạn video vừa rồi? Từ Gv rút nhận xét dẫn dắt vào *Ví dụ 3: Sử dụng câu hỏi hay tập tình huống, sắm vai: “ Tập làm diễn viên” GDCD lớp 6: TÔN TRỌNG SỰ THẬT Hoạt động Khởi động (5 phút) Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim 13 a) Mục tiêu: - Học sinh biết cách xử lí tình huống, sắm vai theo nội dung - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS nêu biểu Tơn trọng thật thơng qua tình sắm vai d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đưa tình hướng dẫn hs sắm vai trước tiết học Sau Hs thực sắm vai trước lớp: “ Bình, Hưng Minh học Trên đường đi, Minh rẽ vào cữa hàng đồ chơi điện tử nên đến lớp muộn, Minh báo với cô giáo bị hỏng xe đường Bước 2: yêu cầu HS nhận xét thái độ Minh Nếu em Bình Hưng , em lựa chọn cách ứng xử nào? Bước 3: HS báo cáo kết quả, học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: Từ đó, tơi dẫn dắt học sinh vào học cách nhẹ nhàng, hứng thú hiệu PHẦN III: HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 1.Kết : Sau áp dụng biện pháp trên, nhận thấy học sinh hứng thú với môn Giáo dục cơng dân, nhiều em u thích bước đầu say mê với môn học Bắt đầu tiết học, học sinh không còn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra bài cũ Các em được thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hề hay biết Giờ học cũng bớt sự căng thẳng khô khan Giờ học diễn sơi nổi, học sinh tích cực học tập Từ đó, chất lượng mơn học thay đổi tăng lên đáng kể Năm học 2021-2022, có dạy lớp 6, chất lượng ban đầu hai lớp đồng Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim 14 Cụ thể, học kì II năm học 2021-2022 qua thực nghiệm lớp (6A) đối chiếu với lớp đối chứng (6B) thấy: -Về mức độ hứng thú: Ở lớp thực nghiệm thấy em hào hứng học giáo dục công dân, hứng thú, tị mị tiết học bắt đầu, sơi đưa tình khởi động vào bài, hầu hết em giơ tay phát biểu Cảm thấy hứng thú học nội dung học Lớp 6A mức độ hứng thú: 100% em hứng thú với hình thức giới thiệu thơng qua hoạt động trị chơi, câu hỏi tình huống… lớp 6B em trầm, tiếp thu học cịn thụ động, chưa sơi hứng thú -Về chất lượng môn học: Sau áp dụng biện pháp vào việc giới thiệu khởi động tiết học, qua trình dạy làm kiểm tra (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra, đánh giá kỳ, điểm kiểm tra đánh giá cuối kỳ) thấy chất lượng mơn học có tăng lên so với lớp đối chứng, điểm yếu hơn, điểm trung bình giảm, điểm điểm giỏi có tăng lên Sau kết phân loại kiểm tra: * Bảng thống kê điểm thi cuối học kì II mơn Giáo dục công dân (năm học 2021-2022) sau thực nghiệm: - Lớp đối chứng : Lớp Sĩ số Tốt % Khá % Đạt % 6B 33 6,0 10 30,3 16 48,5 Chưa đạt % 15,2 - Lớp thực nghiệm: Lớp Sĩ số Tốt % Khá % Đạt % 6A 33 21,2 22 66,7 12,1 Chưa đạt % So sánh hai kết tỉ lệ học sinh giỏi tăng, khơng cịn học sinh chưa đạt Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim 15 Kết luận: Với kết cảm thấy biện pháp mà áp dụng giảng dạy môn GDCD đạt kết tốt, học sinh đạt khá, giỏi tăng, khơng cịn học sinh chưa đạt, em u thích mơn cụ thể qua tiết học, em sơi đóng góp ý kiến xây dựng bài, điều quan trọng em ý thức tầm quan trọng mơn học nói riêng tầm quan trọng việc học tập sống nói chung áp dụng biện pháp để đem lại hiệu cao công tác dạy học nhiều môn khác nhà trường Ngồi ra, cịn áp dụng nhiều hoạt động xã hội hay sinh hoạt cộng đồng khác PHẦN IV: ĐỀ XUẤT Đối với tổ chuyên môn: Tổ chức nhiều chuyên đề để giáo viên học hỏi thêm, chuyên sâu môn học Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm quý báu hệ giáo viên lâu năm giáo viên trẻ Đối với lãnh đạo nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên phát huy hết vai trị thầy giáo tâm huyết với nghề học sinh có mơi trường học tập tốt Cung cấp, triển khai văn pháp luật nhất, kịp thời Tiếp tục trì phát huy lực sáng tạo giáo viên; thường xuyên động viên, khích lệ giáo viên có nhiều sáng kiến hay cơng tác giảng dạy, việc soạn giảng giáo án điện tử, tích cực lồng ghép phương pháp hay mang lại hiệu cao Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương, cấp quản lý giáo dục, tăng cường thiết bị CNTT đại phục vụ cho nghiệp giáo dục Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Thường xuyên tổ chức chuyên đề cấp thị xã để giáo viên trường gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn chuyên môn phương pháp giảng dạy; đặc biệt tạo điều kiện tổ chức khoá học, lớp học để cập nhật thông tin vào giảng dạy môn Cần đầu tư thêm đồ dùng, tranh ảnh, băng hình, tình pháp luật phục vụ cho công tác giảng dạy giáo dục pháp luật Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim 16 Trên kinh nghiệm nhỏ tơi đúc kết áp dụng có hiệu trường THCS Tôn Đức Thắng Tôi chắn rằng, với nỗ lực thân, ham học hỏi từ nguồn thông tin đồng nghiệp, tiếp tục cập nhật sử dụng số phương pháp dạy học theo hướng tích hợp biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn GDCD bậc THCS cách sâu hơn, hiệu nhằm tạo kết tốt cho trình dạy học trường thời gian tới Qua đây, mong nhận đánh giá lãnh đạo cấp góp ý đồng nghiệp để tơi cố gắng hồn thiện thân cơng tác giảng dạy Đơng Hịa, ngày 28 tháng 12 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Võ Thị Ngọc Kim Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim MỤC LỤC PHẦN I: THỰC TRẠNG Ưu điểm Tồn tại, hạn chế 2.1 Về phía giáo viên 2.2 Về phía học sinh PHẦN II : CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giáo viên nắm mục tiêu học yêu cầu, phương pháp để tổ chức hoạt động khởi động Các hình thức tổ chức hoạt động khởi động 2.1 Sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến học 2.2 Sử dụng câu hỏi hay tập tình 2.3.Tổ chức hoạt động dạng trò chơi Thực nghiệm sư phạm : Mô tả cách thức thực PHẦN III: HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 1.Kết Kết luận PHẦN IV: ĐỀ XUẤT Đối với tổ chuyên môn Đối với lãnh đạo nhà trường: Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim ... khơng phải phong phú, hấp dẫn mà cịn cần ngắn gọn súc tích, khái quát cao, lời gọn ý sâu, đọng Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim Khâu khởi động tổ chức bắt... giúp học sinh rèn luyện Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GV: Võ Thị Ngọc Kim mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học... Đây là trò chơi mang tính chất nhận diện Nó phù hợp cho những tiết dạy học ôn tập hoặc những tiết dạy chủ đề Trò chơi này có những ưu thế nhất định như: Có khả lôi

Ngày đăng: 17/01/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w