TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Tìm hiểu về khủng hoảng tài chính quốc tế

37 4 0
TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Tìm hiểu về khủng hoảng tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận có thể được coi là một công trình nghiên cứu Do vậy để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một công việc không phải nhỏ (Tìm tài liệu trên nhiều phương tiện thông tin như giáo trình, sách báo[.]

Tiểu luận coi cơng trình nghiên cứu Do để hồn thành đề tài tiểu luận công việc nhỏ (Tìm tài liệu nhiều phương tiện thơng tin giáo trình, sách báo, thơng tin thư viện, internet,…để nghiên cứu) Vì vậy, sau hồn tất tiểu luận với đề tài “ Tìm hiểu khủng hoảng tài quốc tế”, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn: Cảm ơn trường Đại học công nghiệp TP hồ Chí Minh tạo mơi trường tốt cho em nghiên cứu học tập Cảm ơn Bộ phận thư viện tạo điều kiện cho em mượn sách tài liệu để em học tập làm việc cách có hiệu Chân thành cảm ơn giảng viên ……………………… tận tình hướng dẫn nhóm chúng em trình thực đề tài tiểu luận Với giới hạn kiến thức thời gian, q trình tìm hiểu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn tận tình góp ý để chúng em hoàn thiện kiến thức Nhóm chúng em chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp để đạt kết nghiên cứu tốt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu dù qua hậu mà để lại cho kinh tế nhiều nước nặng nề, chí đến lúc nhiều nước vật lộn khó khăn mà khủng hoảng qua cịn để lại Chỉ khoảng thời gian ngắn Cuộc khủng hoảng xuất phát từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước trê n giới Vậy đâu mà khủng hoảng tài lại có sức phá hoại ghê gớm vậy? Ngun nhân gì? Những hậu mà gây kinh tế giới Việt Nam sao? Và nước nói chung Việt Nam nói riêng có giải pháp để ứng phó với khủng hoảng này? Xuất phát từ thắc mắc trên, nhóm sinh viên chúng em tiến hành tìm hiểu đề tài tiểu luận “Tìm hiểu khủng hoảng tài quốc tế” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khủng hoảng tài gì? 1.1.1 Khái niệm Khủng hoảng Tài khủng hoảng ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác Sự đổ vỡ trầm trọng phận thị trường Tài tiền tệ kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài sút giảm nhanh chóng giá tài sản mà kết cuối đơng cứng bất lực thị trường tài giảm sút nghiêm trọng hoạt động kinh tế Có thể nói:“Khủng hoảng Tài tiền tệ đổ vỡ trầm trọng phận thị trường Tài tiền tệ kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài sụt giảm nhanh chóng giá tài sản mà kết cuối đơng cứng bất lực thị trường tài sụt giảm nghiêm trọng hoạt động kinh tế” Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Khủng hoảng tài xảy nhu cầu tiền vượt so với nguồn cung Nhu cầu tiền mặt người dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng thị trường tài khiến cho hệ thống ngân hàng thị trường chứng khốn sụp đổ Trong kinh tế giới đại lây lan khủng hoảng tài thường kèm với khủng hoảng kinh tế kéo dài 1.1.2 Phân loại: Có loại khủng hoảng tài sau: Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis), gọi khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân toán nổ hoạt động đầu tiền tệ dẫn đến giảm giá cách đột ngột đồng nội tệ trường hợp buộc quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền nước cách nâng cao lãi suất hay chi khối lượng lớn dự trữ ngoại hối Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis), Lý thuyết khủng hoảng ngân hàng cho tính bất ổn (dễ đổ vỡ) hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ thơng tin bất cân tương xứng, tình trạng bên mối quan hệ kinh tế hay giao dịch có thơng tin phía bên Khủng hoảng kép (Twin Crisis), Khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với Khủng hoảng nợ nần : khủng hoảng xảy nước phát triển vào thập kỷ 80 thể kỷ XX Có nhiều khả đánh giá khả toán nguồn vay nước ngồi quốc gia, tiêu quan trọng tỷ lệ toán nợ nước tức tỷ lệ nguồn vay nước ngồi gốc lãi mà quốc gia trả năm tổng kim ngạch xuất quốc gia năm năm trước Bình thường tiêu nằm 20%, tiêu lớn 20% chứng tỏ lượng vốn vay nước ngồi quốc gia q lớn 1.2 Sơ lược khủng hoảng 1.2.1 Dấu hiệu khủng hoảng Tuỳ theo mức độ phạm vi, khủng hoảng tài thể qua điểm sau đây: + Sự giảm giá dây chuyền đồng tiền + Tỷ gia hối đoái tăng đột biến dây chuyền + Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu tiền tệ, cầu tín dụng sụt giảm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị suy giảm + Hệ thống ngân hàng bị tê liệt + Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng + Các hoạt động kinh tế bị suy giảm 1.2.2 Hậu hệ khủng hoảng tài Khủng hoảng tài chính, nói chung, thường gây tác động lớn xã hội Bởi kinh tế đóng vai trị then chốt việc ổn định trật tự xã hội, nên kinh tế bị tác động mạnh, kéo theo ảnh hưởng (cả tích cực lẫn tiêu cực) lĩnh vực, khía cạnh đời sống Xét mặt tiêu cực, khủng hoảng tài góp phần khơng nhỏ làm đảo lộn trật tự xã hội Trong tất doanh nghiệp, tài ln vấn đề cốt lõi nhằm trì hoạt động doanh nghiệp sống người lao động Khi gặp phải khủng hoảng tài chính, doanh nghiệp khó có khả mở rộng đầu tư phát triển, gây đình trệ cơng việc; chí cịn phá sản Sự phá sản doanh nghiệp tác động tới doanh nghiệp khác, cao tác động tới toàn nên kinh tế, theo hiệu ứng dây chuyền (tùy theo quy mô doanh nghiệp) Không thế, khủng hoảng tài cịn góp phần gây bất ổn xã hội lượng người thất nghiệp gia tăng Tuy nhiên, bên cạnh đó, khủng hoảng tài có tác động tích cực lên kinh tế Nó báo hiệu chấm dứt độc tôn “ơng lớn” thị trường tài chính, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế Đồng thời, khủng hoảng tài buộc người ta người ta phải xem xét, sửa đổi nguyên tắc quy định lên hệ thống tài từ trước tới nay, loại bỏ ngun tắc khơng cịn thích hợp để tạo theo kịp biến đổi xã hội, từ có nhìn đắn chủ động ứng phó với khủng hoảng tương lai CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 2.1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng quy mơ tồn cầu 2.1.1 Ngun nhân gián tiếp Bong bóng tài bất động sản với giám sát tài thiếu thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dần tới khủng hoảng tài từ năm 2007 bùng phát mạnh mẽ vào cuối năm 2008 Thông qua quan hệ kinh tế tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới Một số nguyên nhân bắt nguồn từ: Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hồn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên (để huy động vốn) lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng tài Khủng hoảng thị trường tài Khủng hoảng thị trường tài thường xảy hai nguyên nhân chính: sách Nhà nước tồn bong bóng đầu Yếu tố phải nói đến, sách Nhà nước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho khoản thâm hụt ngân sách, điều gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân lòng tin vào nội tệ chuyển sang tích trữ loại ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ Nhà nước cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định tỷ giá tăng Thêm vào đó, thị trường lại ln tồn “bong bóng” đầu cơ, ẩn chứa nguy đổ vỡ Khi hầu hết người tham gia thị trường đổ xơ mua loại hàng hóa thị trường tài (chẳng hạn cổ phiếu, bất động sản), khơng nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng bán với giá cao thu lợi nhuận, điều đẩy giá trị hàng hóa lên cao, vượt giá trị thực Tình trạng xảy kéo theo nguy đổ vỡ thị trường tài chính, nhà đầu tư ngắn hạn kiểu mua bán theo xu hướng chung thị trường: họ mua vào thấy nhiều người mua, tạo sốt ảo thị trường bán có nhiều người bán, gây tình trạng rớt giá, họ khơng cần hiểu biết ngun cần mua vào, cần bán nên gọi “tâm lý bầy, đàn” Khủng hoảng tài giới Khi quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền nước khả hoàn trả khoản nợ quốc gia, gây khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng tài tập đồn Kinh tế Các tập đồn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc khơng tốn khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từ khủng hoảng chung, doanh nghiệp khơng vay vốn để đầu tư dự án đầu tư không thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng 2.1.2 Nguyên nhân trực tiếp từ Mỹ Nguyên nhân trực tiếp rõ ràng khủng hoảng tài lần suy sụp thị trường bất động sản: Hầu hết người dân Mỹ mua nhà phải vay tiền ngân hàg trả lại lãi lẫn vốn thời gian dài (20-30 năm) sau đó, với lãi suất thả (điều chỉnh tăng theo thời gian) Do đó, có liên hệ chặt chẽ lãi suất tình trạng thị trường bất động sản Khi lãi suất thấp dễ vay mượn người ta đổ xô mua nhà, đẩy giá nhà cửa lên cao; lãi suất cao người bán nhiều người mua, đẩy giá nhà xuống thấp Có yếu tố tạo bong bóng thị trường bất động sản Thứ nhất, từ đầu năm 2001, đặc biệt sau khủng bố 11 tháng 9, mà sau vụ khủng bố giá cổ phiếu mỹ sụt giảm ,để giúp kinh tế khỏi trì trệ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) liên tục hạ thấp lãi suất, dẫn đến việc ngân hàng hạ lãi suất cho vay tiền mua bất động sản Vào năm 2000 lãi suất Fed 6% sau lãi suất liên tục cắt giảm, năm 2003 cịn 1% Hai là, sách khuyến khích tạo điều kiện cho dân nghèo có nhà Chính phủ lúc khuyến khích tạo điều kiện cho dân nghèo vay tiền dễ dàng để mua nhà Việc phần lớn thực thông qua hai công ty bảo trợ phủ Fannie Mae Freddie Mac Hai công ty giúp đổ vốn vào thị trường bất động sản cách mua lại khoản cho vay ngân hàng thương mại, biến chúng thành loại chứng từ bảo đảm khoản vay chấp, bán lại cho nhà đầu tư Phố Wall, đặc biệt ngân hàng đầu tư khổng lồ Bear Stearns Merrill Lynch Ba kế ước nhận nợ người mua nhà trở thành loại chứng khoán (chứng khoán phái sinh), ngân hàng thông qua người môi giới đưa vào giao dịch mua bán lại thị trường (thị trường thứ cấp) Trên thị trường mua bán lại, nhiều người đầu tư cá nhân thông qua người môi giới bỏ tiền mua loại chứng khoán mà họ khơng hiểu gì, biết hàng năm tiền lãi Vì thị trường bất động sản trở nên xơi động, có nhiều người thu nhập thấp khơng có tín dụng tốt đổ xơ mua nhà Để vay, nhóm người thường phải trả lãi suất cao thường cho mượn hình thức lãi suất điều chỉnh theo thời gian, khoản tiền cho vay dành cho nhóm tăng vùn Theo ước tính tăng từ 160 tỉ USD năm 2001 lên 540 tỉ vào năm 2004 1.300 tỉ vào năm 2007( 10% GDP MỸ) Fannie Mae mạnh tay việc mua lại khoản cho vay đầy mạo hiểm phải đối đầu với cạnh tranh nhiều từ công ty khác, chẳng hạn Lehman Brothers Vì dễ vay nhu cầu mua nhà lên cao, kéo theo việc lên giá bất động sản liên tục Giá nhà bình qn tăng đến 54% vịng bốn năm từ 2001 đến 2005 Việc dẫn đến vấn đề đầu ỷ lại giá nhà tiếp tục lên Hệ người ta sẵn sàng mua nhà với giá cao, giá trị thực khả trả nợ sau họ nghĩ cần bán lại để trả nợ ngân hàng mà có lời Do đó, bong bóng thành hình thị trường bất động sản Nhưng từ năm trở lại đây, giá bất động sản không ngừng giảm xuống, giá trị hộ ngày thấp khoản tín dụng cấp Hạn mức tín dụng giảm xuống ngân hàng thu hồi nợ, người mua nhà khơng có khả toán Cho vay chuẩn - nguyên nhân sụp đổ thị trường bất động sản khủng hoảng tài Mỹ: Từ nhiều năm qua, ngân hàng đầu tư Mỹ nới lỏng tối đa sách tín dụng cho cơng ty cá nhân mua bất động sản trả chậm Làm nảy sinh dòng vốn vay giá rẻ gia tăng lượng lớn người vay tiền Trên thực tế, vốn vay rẻ làm ý thức phòng ngừa rủi ro người vay Người vay dể dàng việc định giá lại tài sản để tiếp tục khoảng vay nhằm trả cho khoản vay cũ Bên cạnh đó, việc cung cấp tín dụng dễ dàng như: không cần tài sản chấp, tỷ lệ trả trước thấp, cần có mã số thuế Hoạt động cho vay thật không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn để cấp tín dụng vay làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng, bất động sản tăng giá họ hưởng lợi Về phía ngân hàng, hình thức cho vay rủi ro lớn, ngân hàng chấp nhận để đổi lại mức lãi suất cao Mặt khác cơng ty tài thực hình thức cho vay cách rộng rãi chuyển rủi ro qua ngân hàng nhà đầu tư thơng qua sản phẩm tài gọi “mua lại khoản nợ hay khoản phải thu” Các cơng ty tài bán khoản phải thu cho ngân hàng với khấu cao, ngân hàng tổ chức tài chuyên biệt chứng khoán hoá khoản phải thu, nghĩa phát hành chứng khoán để vay tiền với lãi suất cao Rõ ràng rủi ro chồng rủi ro, đương nhiên chứng khốn có mức độ xếp hạng tín nhiệm thấp tỷ suất sinh lợi cao, chí có chứng khốn khơng có mức độ xếp hạng tín nhiệm nhà đầu tư toàn giới chấp nhận lãi suất siêu hạng Một lượng vốn đầu tư khổng lồ giới đổ vào thị trường bất động sản Mỹ thị trường đóng băng vào năm 2007, vụ đổ vỡ dây chuyền xảy Các nhà đầu tư bất động sản vay tiền không đủ khả trả lãi vay, bất động sản khơng bán được, chứng khốn phát hành khoản phải thu sụt giá thê thảm, ngân hàng không đủ khả trả khoản nợ lâm vào tình trạng phá sản Một số nguyên nhân khác: - Mua bán khống Khi giới đầu đoán cổ phiếu tập đồn dính líu đến cho vay chuẩn sụt giảm, họ ạt vay cổ phiếu ạt bán ra, tạo nên áp lực giảm giá lớn khơng cứu vãn Sau giá giảm đến mức đó, họ mua trả lại nơi cho vay cộng thêm phí, cịn tiền chênh lệch họ hưởng trọn.Thậm chí, họ cịn áp dụng cách thức mua bán khống đến hai lần (naked short sale), tức khơng thèm vay chứng khốn mà lệnh bán theo kiểu “đánh xuống” lợi dụng khe hở, mua bán ba ngày sau giao cổ phiếu - Thiếu chế giám sát chặt chẽ Có tiền, cơng ty thoải mái cho người vay tiền ngân hàng đầu tư cung cấp thông qua mua lại danh mục cho vay công ty Các ngân hàng sở danh mục cho vay vừa mua lại phát hành CK để vay tiền Danh mục cho vay chia ra, rủi ro, rủi ro cao, tùy định mức tín nhiệm, nhà đầu tư lựa chọn theo mạo hiểm Có loại CK khơng cần định mức tín nhiệm, thu lãi cao rủi ro lớn Như vậy, rủi ro cho vay chuyển từ bên cho vay cơng ty tài sang NH đầu tư Nhà đầu tư giới đổ tiền mua CK này, nhờ cung cấp lượng vốn khổng lồ cho thị trường bất động sản Mỹ tăng nóng Giáo sư kinh tế Joseph Stiglitz, người giải thưởng kinh tế Nobel kinh tế 2001, kết luận: “Hệ thống tài Mỹ khơng thực hai trách nhiệm quản lý rủi ro phân chia vốn Cả hệ thống tài Mỹ khơng làm mà đáng phải làm - chẳng hạn tạo sản phẩm để giúp người Mỹ quản lý rủi ro nguy hiểm nghiêm trọng mình, giữ lại nhà mức lãi suất cho vay tăng cao giá nhà rớt giá” - Khủng khoảng niềm tin Sự sụp đổ loạt ngân hàng hàng đầu lĩnh vực đầu tư Mỹ làm người dan Mỹ tiêu dùng ảnh hưởng nghiẹm trọng, nước phát triển kinh tế tiêu dùng Hệ thống ngân hàng mắt người trở nên monmh manh mà ba năm ông lớn thị trường phố Wall sụp đổ Merrill Lynch, Lehman Brothers, Bearstearns Thị trường tài dựa trêm nguyên tắc độ tin cậy, độ tin cậy bị xói mòn, xuống cấp Sự sụp đổ Lehman Brothers biểu tượng đánh dấu mức độ tin cậy xuống mức thấp dư âm tiếp tục Một ngân hàng tồn 158 người Mỹ trải qua nhiều khó khăn, trải qua suy thoái nước Mỹ lại sụp đổ Quả thật cú sốc lớn toàn người dân Mỹ 2.2 Diễn biến khủng hoảng tài tín dụng 2008

Ngày đăng: 16/01/2023, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan