Coca cola là một trong những thương hiệu được yêu thích nhất trong lịch sử nó là một trong những thương hiệu lâu đời nhất còn tồn tại, và vì thế được coi là một trong số các công ty thành công nhất
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
603,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn! Để hoàn thành đề tài này, trước hết nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn, Tống Viết Bảo Hoàng theo dõi, đôn đốc tận tình bảo cho chúng em suốt trình thực Xin gửi lời cảm ơn tới sinh viên khóa K43 khoa Quản trị kinh doanh giúp nhóm hoàn thành đề tài nghiên cứu Do thời gian kiến thức hạn chế nên tránh khỏi sai sót Rất mong thầy bạn đóng góp ý kiến để nhóm hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt Xin chân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC Chú thích số thuật ngữ Danh mục sơ đồ đồ thị Danh mục bảng biểu Chú thích số thuật ngữ Correlations: Phân tích thống kê mô tả mối quan hệ biến định lượng Frequency: Tần số Percent: Phần trăm Valid Percent: Phần trăm hợp lệ Percent : Phần trăm tích lũy Valid : Giá trị hợp lệ Mean : Giá trị TB Std Deviation : Độ lệch chuẩn Std Error Mean : Sai số chuẩn Sig.(2- tailed) : Mức ý nghĩa Minimum: giá trị thấp Maximum: giá trị lớn Danh mục sơ đồ đồ thị Sơ đồ 1: Tính thuyết phục quảng cáo tuyên truyền.(Francis Balle, Les médias, Flammarion, Paris 2000) Sơ đồ 2: Bảng so sánh ưu khuyết điểm môi thể quảng cáo(Baker, Monye, Sylvester, The Handbook of International Marketing Communication, USA, 2000 ) Sơ đồ 3: Mô hình đánh giá hiệu chương trình quảng cáo Lavidge Steiner (1961) Đồ thị 1: Thông điệp quảng cáo mà Coca –Cola muốn nhắc đến Đồ thị 2: Sau xem quảng cáo có muốn sử dụng sản phẩm không Đồ thị 3: Mục đích sử dụng Danh mục bảng biểu Bảng 1: Mức độ theo dõi quảng cáo Bảng 2:Mức độ theo dõi chương trình quảng cáo giây có nhận biết quảng cáo không: Bảng 3: Các yếu tố quan tâm xem quảng cáo Bảng 4: Nhận biết diễn viên đóng quảng cáo người tiếng Bảng 5: Đánh giá diễn viên Bảng 6: Đánh giá mức độ đồng ý sinh viên ý kiến diễn viên có ngoại hình dễ thu hút Bảng 7: Đánh giá sinh viên ý kiến diễn viên có giọng nói truyền cảm, dễ nghe: Bảng 8: Đánh giá sinh viên ý kiến diễn viên có diễn xuất tốt truyền đạt thông điệp tới người xem cách nhanh chóng Bảng 9: Đánh giá sinh viên với ý kiến trang phục diễn viên phù hợp với nội dung quảng cáo gây thiện cảm cho người xem Bảng 10: Sẵn sàng dành thời gian theo dõi quảng cáo: Bảng 11: Diễn viên dễ gây ấn tượng, khiến bạn liên tưởng đến sản phẩm nhắc đến diễn viên Bảng 12: Khi thấy diễn viên tiêu dùng sản phẩm bạn cảm thấy thích thú tin tưởng có tâm lí muốn tiêu dùng sau sản phẩm Bảng 13:Đánh giá ý kiến Bảng 14: Đánh giá mức độ đồng ý khách hàng nội dung quảng cáo sáng tạo Bảng 15: Đánh giá sinh viên âm sôi động Bảng 16: Đánh giá sinh viên hình ảnh trẻ trung Bảng 17: Đánh giá ngôn ngữ tay ấn tượng Bảng18 :Có thấy hài lòng xem chương trình quảng cáo không Bảng19: Mục đích tiêu dung sản phẩm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Buổi sáng, mở cửa thấy tờ giới thiệu chuyên lắp đặt ăng ten, bước đường thấy tường trang điểm dòng chữ khoan cắt bê tông nhận rút hầm cầu buổi trưa mở máy tình, nhận email sửa chửa thiết bị điện gia dụng nhà, buổi tối lên tivi, hình đầy dầu gội, kem đánh băng… Nhìn từ đầu phố đến cuối phố, cửa tất nhà điều che kín hình ảnh quảng cáo đủ kiểu, màu sắc, hình dáng, kích cỡ… Một giới đầy quảng cáo Đó thể kinh tế tiêu dùng Dù bạn thích hay không quảng cáo vẩn tồn phần thời đại, với nhiều tiến đa dạng, tích cực lẫn tiêu cực… Có thể nói chưa quảng cáo lại len lỏi sâu vào sống, chi phối lựa chọn người tiêu dùng mạnh mẽ vài năm trở lại Việt Nam dường nội giới quảng cáo diễn chiến thật Một quảng cáo hay, sáng tạo không chưa đủ mà quan trọng quảng cáo phải thật hiệu quả, định vị hình ảnh sản phâm tâm ý khách hàng Và môi trường truyền thông đại chúng tràn ngập quảng cáo nay, việc sử dụng người tiếng xem cách nhanh thu hút ý khách hàng Những người tiếng có ảnh hưởng định đến thái độ, suy nghĩ nhận thức người tiêu dùng Một vận động viên thể thao tiếng dễ dàng thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng sản phẩm họ sử dụng người bình thường tên tuổi thực tế có nhiều doanh nghiệp thành công rực rỡ sử dụng người tiếng để quảng cáo cho hình ảnh sản phâm Coca-Cola thương hiệu yêu thích lịch sử Nó thương hiệu lâu đời tồn tại, coi số công ty thành công Quả thực, tên Coca-Cola đến không đơn thân gã khổng lồ nước ngọt; từ lâu gắn liền với quảng cáo yêu thích nhất, ấn tượng tâm trí người tiêu dùng.Trong trình hình thành phát triển mình, Coca-Cola sử dụng nhiều loại hình quảng cáo nhằm quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng, có việc sử dụng người tiếng người bình thường Các loại hình quảng cáo đem lại hiệu khác cho doanh nghiệp có tác động khác đến hành vi người tiêu dùng Để quảng cáo có hiệu doanh nghiệp cần phải đo lường hiệu quảng cáo Theo nghiên cứu JoRi University of Toronto (UTSC) (2006) việc đo lường hiệu quảng cáo mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Trước hết tiết kiệm chi phí không cần thiết quảng cáo không gây lãng phí nguồn lực doanh nghiệp, đặc biệt khoảng đầu tư thu hồi Bên cạnh yếu tố không nhắc đến niềm tin, nhận thức thái dộ khách hàng thay đổi không ngừng, đánh giá hiệu quảng cáo xem biện pháp thiếu nhằm hoạch định chiến lược thay hiểu quả, sở tạo thay đổi phù hợp Cuối việc đo lường hiệu quảng cáo giúp nâng cao hiệu quảng cáo cách đưa điều chỉnh hợp lý, loại bỏ yếu tố chủ quan,không phù hợp Do vậy, để định loại hình quảng cáo phù hợp Coca-Cola cần phải đánh giá hiệu quảng cáo Với lí đó, nhóm nghiên cứu định thực đề tài : “ Đánh giá hiệu quảng cáo truyền hình sử dụng người tiếng nhãn hàng Coca-Cola sinh viên khóa 43 khoa QTKD trường đại học Kinh Tế Huế” 2.Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu nghiên cứu - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng người tiếng quảng cáo truyền hình - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng người tiếng quảng cáo 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Việc sử dụng người tiếng quảng cáo nào? Mức độ hiểu biết người tiêu dùng nhãn hiệu sản phẩm nào? Mức độ nhận biết người tiêu dùng người tiếng xuất chương trình quảng cáo? Người tiêu dùng có thái độ xem quảng cáo có sử dụng người tiếng? Người tiêu dùng có ý định mua hàng không sau xem quảng cáo? Giả thuyết nghiên cứu: Khi tìm hiểu liệu để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài mình, nhóm nghiên cứu có nghi ngờ đưa giả thiết nghiên cứu: Có khác biệt hiệu quảng cáo việc sử dụng người tiếng so với quảng cáo khác Coca-Cola Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng người tiếng quảng cáo Coca-Cola sinh viên khóa 43 khoa Quản Trị Kinh Doanh - Đối tượng điều tra: Sinh viên khóa K43 khoa Quản trị kinh doanh, trường đại học Kinh tế Huế xem qua quảng cáo truyền hình có sử dụng người tiếng nhãn hàng Coca-cola - Phạm vi không gian: Đề tài thực trường Đại học Kinh tế Huế - Phạm vi thời gian: Đề tài thực thời gian từ ngày 6/10/2011-3/12/2011 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1/ Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thu thập thông qua phương tiện thông tin báo chí, truyền hình internet nhằm đánh giá tổng quát loại hình quảng cáo sử dụng, đặc biệt quảng cáo có sử dụng người tiếng Bên cạnh nhóm tham khảo đề tài nghiên cứu có liên quan, sở làm xây dựng sở lí thuyết cho đề tài nghiên cứu Mô hình nghiên cứu áp dụng mô hình Lavidge Steiner (1961) Đây mô hình phù hợp với việc đánh giá hiệu việc sử dụng người tiếng quảng cáo Coca-Cola Ngoài nhóm tham khảo mô hình ảnh hưởng quảng cáo hành vi người tiêu dùng, xuất xứ D.Vakratsas & T.Ambler, How advertising Works, Journal of Marketing, Vol.63,1999 4.2/Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: - Phương pháp thu thập liệu: Sử dụng phương pháp điều tra vấn cá nhân cách phát bảng hỏi cho sinh viên khóa 43 khoa QTKD xem qua quảng cáo Coca-Cola sử dụng người tiếng( Ca sĩ Anh Khoa Phương Vi) - trường Đại học Kinh Tế Huế Tổng thể: Những sinh viên khóa 43 khoa QTKD xem qua quảng cáo Coca-Cola - sử dụng người tiếng( Ca sĩ Anh Khoa Phương Vi) 279 sinh viên Phương pháp chọn mẫu: Nhóm định sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống +Bước ta tiến hành xác định cỡ mẫu, áp dụng công thức tính cỡ mẫu theo tỉ lệ: z p(1 − p) n= e2 Do tính chất p + q = , p.q lớn p = q = 0,5 nên p.q = 0, 25 Ta tính cỡ mẫu với độ tinh cậy 95% sai số cho phép e=9% Lúc mẫu ta cần chọn có kích cỡ mẫu lớn nhất: z p (1 − p ) 1, 96 (0, ×0, 5) n= = =118 e2 0, 09 Hiệu chỉnh mẫu: N1=118: (1+118/279)=83 Ta chọn kích cỡ mẫu 83 sinh viên Số lượng mẫu dự kiến 90 mẫu, áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống(k=3) -Thiết kế bảng hỏi gồm phần : -> Phần : Mã số phiếu lời giới thiệu -> Phần : Nội dung thông tin mà sinh viên đánh giá quảng cáo truyền hình sử dụng người tiếng Coca-Cola(Ca sĩ Anh Khoa Phương Vi), gồm 12 câu hỏi( Bao gồm câu hỏi nhỏ), sử dụng thang đo số, thang đo định danh thang đo thứ bậc ->Phần 3: Thông tin cá nhân 4.3.Phương pháp xử lý số liệu, phân tích liệu: Dữ liệu thu thập bảng hóa xử lí phần mềm SPSS để rút kết luận Trước tiến hành phân tích số liệu, liệu làm CrossTab Các công cụ phân tích thống kê mô tả áp dụng cho câu hỏi định tính với đó, Nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định cần thiết nhằm đánh giá tổng thể ý kiến Các tiêu chuẩn đánh giá chương trình quảng cáo dựa mô hình đánh giá Lavidge Steiner Từ kết kiểm định rút kết luận để đánh giá hiệu việc sử dụng người tiếng quảng cáo Coca-Cola Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU A.CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1 Khái quát chung quảng cáo quảng cáo truyền hình 1.1.1 Khái niệm quảng cáo Có nhiều khái niệm quảng cáo đưa Sau số khái niệm quảng cáo tổ chức kinh tế quốc tế giới: + Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) : quảng cáo loại hình diện không trực tiếp hàng hóa, dịch vụ hay tư tưởng hành động mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo + Hiệp hội kinh tế Canada Austraylia: Quảng cáo truyền đạt phi cá nhân có tính thuyết phục xui khiến, quyến rủ sản phẩm ý tưởng đưa nhà bảo trợ thông qua phương tiện truyền thông + Luật thương mại việt nam: Quảng cáo thương mại hành vi thương mại thương nhân nhằm giới thiệu hàng hóa dịch vụ để xúc tiến thương mại 1.1 Quảng cáo truyền hình 1.1.2.1 Nguồn gốc quảng cáo truyền hình Quảng cáo truyền hình thức đời Mỹ ngày 1/7/1941 đài WNBT New York, sáng qua thương điệp (CM hay commercial message ) cửa hàng đồng hồ Bulova, sau quảng cáo thương mại truyền hình Ủy ban Thông Tin Liên Bang (FCC hay Federal Communication Commission) chấp nhận nguyên tắc Kể từ tháng 5/1942, có đến 10 đài phát hình thương điệp thương điệp phóng mạng truyền hình (Network) hãng dao cạo râu an toàn Gillette xen kẽ trận đấu giải vô địch quyền Anh võ sĩ Joe Louis Yankees Stadium (19/6/1946) Khoảng năm 1952, Mỹ có đến 109 đài truyền hình thương mại 65 đô thị phát sóng đến 17 triệu gia Ở Nhật, thương điệp truyền hình phóng từ đài NTV (Nippon Television) ngày 28/8/1953 lúc 12 trưa để giới thiệu đồng hồ Seiko hãng Hattori Tokei qua thông tin giấc, hai năm sau sóng truyền Radio Nagoya, kem đánh Sumoka giới thiệu sản phẩm (1/9/1951) Theo Th Fabre, Pháp, quảng cáo truyền hình đến với khán thính giả năm 1968 đài số (TF1) phát triển nhanh chóng để đến năm 1990, chi phí quảng cáo truyền hình chiếm 25% tổng số tiền dùng vào quảng cáo Từ buổi đầu trở đi, thương điệp truyền hình biến chuyển qua nhiều giai đoạn Từ đen trắng chuyển qua màu, từ đặt trọng tâm vào hoạt hình đến lúc đặt trọng tâm vào ca nhạc hay diễn viên tài tử, bước vào thời đại thương điệp quốc tế điện tử với đại hội quốc tế ngành quảng cáo, với phương tiện đại bảng thu hình theo số trị (VTR-D) phương pháp cấu tạo hình ảnh vi tính (Computer Graphics hay (CG), lối truyền hình đường giây cáp (CATV), vệ tinh (BS) đa môi thể (Multimedia) trước bước đến quảng cáo mạng (Web Advertising) 1.1.2.2 Chức quảng cáo truyền hình Chức kinh tế : Quảng cáo truyền hình thông tri, báo cáo với người xem đời có mặt mặt hàng Trong thời đại sinh sản hàng loạt, thúc tiêu thụ khách hàng vốn chuộng sản phẩm Nó khai thác nhu cầu tiềm ẩn người tiêu thụ, lập lại quân bình cung cầu góp phần vào việc phân phối lợi tức xã hội Sản phẩm nhiều giá thành rẻ người mua có hội mua rẻ nâng cao chất lượng mức sinh hoạt (standard of living) Nhược điểm thúc đẩy người ta ăn tiêu hoang phí, lôi người bắt chước tiêu thụ theo thời trang, khơi gợi lối tiêu thụ kiểu bốc đồng, nghĩa mua mà không nghĩ trước nghĩ sau Nó thường bị xem công cụ chế độ tư để tạo hố thẳm kẻ giàu người nghèo One-Sample Statistics N sôi động 84 Std Std Mean Deviation Mean 4.0000 65859 07186 Error One-Sample Test Test Value = Sig t df tailed) 95% Confidence Interval of (2- Mean the Difference Difference Lower Sôi động 000 83 1.000 00000 Upper -.1429 1429 (Nguồn xử lí số liệu SPSS) Đánh giá theo thang đo: 1:Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Trung lập 4: Đồng ý 5: R ất đồng ý Với độ tin cậy 95% mức ý nghĩa Sig = 1.000 > 0.005 ta đủ sở bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa mức độ đồng ý sinh viên nói chung sôi động âm Âm yếu tố tạo lôi cuốn, tâm lý thoải mái cho người tiêu dùng tiếp nhận thông tin chương trình quảng cáo Việc sinh viên đánh giá cao yếu tố âm sôi động chương trình quảng cáo Coca-cola dấu hiệu tốt Đánh giá sinh viên hình ảnh trẻ trung Giả thuyết 7: Ho: Trung bình mức độ đồng ý ý kiến hình ảnh trẻ trung H1: Trung bình mức độ đồng ý ý kiến hình ảnh trẻ trung khác Bảng 16: Đánh giá sinh viên hình ảnh trẻ trung One-Sample Statistics Trẻ Std Std N Mean Deviation Mean 84 3.9524 70974 07744 Error trung One-Sample Test Test Value = Sig t Trẻ -.615 df tailed) 83 540 (2- Mean Difference -.04762 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.2016 1064 trung (Nguồn xử lí số liệu SPSS) Đánh giá theo thang đo: 1:Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: trung lập 4: đồng ý 5: đồng ý Qua bảng kiểm định One-sample-T-test ta thấy, với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa Sig = 0.540 > 0.05 ta chưa có đủ sở bác bó giả thuyết Ho Điều có nghĩa mức độ đồng ý sinh viên nói chung Như vậy,hình ảnh chương trình quảng cáo tác động tích cực tới sinh viên, yếu tố khiến sinh viên hài lòng quảng cáo có ảnh hưởng đến nhận biết họ Do đó, yếu tố hình ảnh chương trình quảng cáo xây dựng hiệu Đánh giá ngôn ngữ tay ấn tượng Giả thuyết 8: Ho: Trung bình mức độ đồng ý ngôn ngữ tay ấn tượng H1: Trung bình mức độ đồng ý ngôn ngữ tay ấn tượng khác Bảng 17: Đánh giá ngôn ngữ tay ấn tượng One-Sample Statistics N ngôn ngữ tay ấn 84 Std Std Mean Deviation Mean 3.8095 82836 09038 Error tượng One-Sample Test Test Value = Sig t ngôn ngữ tay ấn -2.107 Df 83 tailed) 038 (2- Mean Difference -.19048 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.3702 -.0107 tượng (Nguồn xử lí số liệu SPSS) Đánh giá theo thang đo: 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Trung lập 4: Đồng ý 5: Rất đồng ý Với mức ý nghĩa Sig = 0.038 < 0.05 ta có đủ chứng bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1 Điều cho thấy ý kiến sinh viên đa số từ mức trung lập đến đồng ý Ngôn ngữ chương trình quảng cáo chưa sinh viên đánh giá cao nhận thức tiêu cực ngôn ngữ Như vậy,yếu tố ngôn ngữ chương trình quảng cáo chưa thực đạt hiệu xây dựng chương trình quảng cáo 2.2.2.4.Có cảm thấy hài lòng xem chương trình quảng cáo không: Bảng18 :Có thấy hài lòng xem chương trình quảng cáo không Valid không (giá trị) có Tổng Valid Cumulative Percent(phần Percent (phần trăm Frequency Percent (Tần số) (phần trăm) trăm hợp lệ) tích lũy) 11 13.1 13.1 13.1 73 86.9 86.9 100.0 84 100.0 100.0 ( Nguồn xử lý số liệu spss) Trong 84 sinh viên vấn có 11 người (chiếm 13.1%) cho họ cảm thấy không thấy hài lòng xem chương trình quảng cáo.Bên cạnh có 73 sinh viên (chiếm 86.9% )cảm thấy hài lòng xem chương trình quảng cáo.Như mức độ hài lòng sinh viên sau xem chương trình quảng cáo cao 2.2.3 Giai đoạn hành vi: 2.2.3.1Có muốn sử dụng sản phẩm: Đồ thị 2: Có muốn sử dụng sản phẩm không: ĐVT:% Qua biểu đồ ta thấy phần lớn sinh viên khóa K43 khoa QTKD ( chiếm 94% )đều có nhu cầu sử dụng sản phẩm Coca-Cola sau xem chương trình quảng cáo Chỉ có 6% sinh viên không muốn sử dụng sản phẩm sau xem chương trình quảng cáo Điều cho thấy quảng cáo coca-cola tác động trực tiếp đến nhận thức sinh viên khiến họ có nhu cầu lựa chọn tiêu dùng sản phẩm 2.2.3.2 Mục đích tiêu dùng sản phẩm: Bảng19: Mục đích tiêu dùng sản phẩm (%) Không Có Tổng Không trả lời Tổng Tiêu dùng cá nhân (Nguồn xử lý số liệu SPSS) Tặng bạn bè, người Tiêu dùng gia đình Tần số % than Tần số % Tần số % 76 79 84 3.6 90.5 94.0 6.0 100.0 66 13 79 84 78.6 15.5 94.0 6.0 100.0 49 30 79 84 58.3 35.7 94.0 6.0 100.0 Đồ thị 3:Mục đích sử dụng.ĐVT:% Đối với mục đích tiêu dùng cá nhân, 79 sinh viên có 76 sinh viênchiếm 90.5% sử dụng sản phẩm , sinh viên chiếm 3.6% không sử dụng cho mục đích Đối với mục đích sử dụng để tặng bạn bè, người than có 13 tổng số 79 sinh viên chiếm 15.5% cho họ sản sang giới thiệu sản phẩm tới người khác, có 66 sinh viên chiếm 78.6% không sử dụng sản phẩm cho mục đích Đối với mục đích sử dụng gia đình có 35.7% sử dụng cho mục đích này, 58.3% không su dụng Như thong qua bảng tần số biểu đồ, ta thấy đa số sinh viên sử dụng sản phẩm nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân Bên cạnh đó, với mục đích tặng bạn bè người than hay sử dụng cho gia đình chưa nhiều sinh viên định lựa chọn CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng: Quảng cáo truyền hình ngày cách thức truyền tải nội dung sản phẩm đến người tiêu dùng mà hình thức để cạnh tranh các thương hiệu ngành nhằm chiếm tình cảm người xem cho mặt hàng Chính mà quảng cáo hay, độc đáo, hấp dẫn lôi người xem thu hút người xem biết đến sản phẩm tiêu dùng sản phẩm Và Coca-cola thành công nhiều loại hình quảng cáo người xem yêu chuộng thích thú Song để nâng cao hiệu quảng cáo sử dụng người tiếng doanh nghiệp nhà quảng cáo cần kết hợp với để có biện pháp chiến lược xây dựng quảng cáo hay, độc đáo hơn, đặc biệt nhằm làm tăng mức độ xem quảng cáo người, hay có biện pháp cách thức tốt việc xây dựng thông điệp để truyền đạt cho người xem nhận biết thông điệp sản phẩm từ quảng cáo…để thu hút số lượng người quan tâm đến quảng cáo mìn, biết đến sản phẩm nhiều , điểm đến cuối người xem trở thành khách hàng doanh nghiệp 3.2 Giải pháp: Dựa phân tích thực trạng chương 2, đưa đề xuất giúp khắc phục bất cập mà quảng cáo sử dụng người tiếng thương hiệu coca-cola phải đối mặt: - Mức độ theo dõi chương trình quảng cáo truyền hình sinh viên hạn chế, điều đòi hỏi doanh nghiệp Coca-Cola nhà dịch vụ quảng cáo cần có tích cực việc xây dựng ý tưởng, có sáng kiến mới, nội dung quảng cáo độc tạo nên chương trình quảng cáo bật, khác biệt để lôi theo dõi người xem Không thế,ngoài mở rộng phạm vi chiếu quảng cáo doanh nghiệp cần phải suy xét tần suất thời gian phát quảng cáo hợp lí để thu hút thêm nhiều người xem - Qua số liệu thống kê mô tả sinh viên vấn chưa nhận biết rõ ràng mà thông điệp quảng cáo muốn mang lại cho người xem Điều có nghĩa người xem chưa nhận điểm độc đáo hay đặc biệt mà sản phẩm so với thương hiệu khác Chính mà doanh nghiệp cần có chiến lược việc hình thành thông điệp, lựa chọn thông điệp nhà quảng cáo phải có biện pháp,c ách thức để truyền đạt thông điệp sản phẩm đến người xem dễ hiểu - Việc sử dụng diễn viên đánh giá chung hiệu cho quảng cáo song để tối đa cho thu hút diễn viên quảng cáo cần đầu tư việc tuyển chọn diễn viên có ngoại hình hay cá tính phù hợp cho việc truyền tải nội dung có giọng nói, diễn đạt hay phần giúp người xem có nhìn tốt sản phẩm có tâm lí muốn tiêu dùng theo Mặt khác diễn viên người tiếng đại diện cho thương hiệu để quảng cáo nên doanh nghiệp cần phải kí lưỡng việc chọn diễn diên hình ảnh thương hiệu - Bên cạnh yếu tố âm thanh, hình ảnh, ngôn ngữ đánh giá hiệu từ trình nghiên cứu thành phần ảnh hưởng cao đến hiệu quảng nên cần tập trung đầu tư chăm chút, kết hợp hài hòa với để tạo nên thành công cho quảng cáo PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thảo luận, nghiên cứu trước điều tra khảo sát sinh viên khóa 43 khoa quản trị kinh doanh trường, nhóm xây dựng bảng hỏi dựa liệu thứ cấp thu được, điều tra thử sau tiến hành điều chỉnh bảng hỏi Khi bảng hỏi hoàn chỉnh nhóm tiến hành điều tra thức với số mẫu phát 90 thu 84 Sau xem xét số mẫu thu hợp lý, 84 bảng hỏi đưa vào để sử dụng tiến hành phân tích Đề tài nghiên cứu gồm ba phần Trước hết, nhóm nghiên cứu tìm hiểu mức độ nhận biết thương hiệu bạn sinh viên khóa 43 khoa quản trị kinh doanh truờng Đại học Kinh tế Huế sản phẩm Cocacola thông qua chương trình quảng cáo sử dụng người tiếng, khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố quảng caó đến sinh viên Sau đó, đánh giá hành vi sinh viên việc có sử dụng sản phẩm Cocacola tương lai hay không sau xem chương trình quảng cáo Qua kết phân tích liệu thu thập từ bảng hỏi, kết luận : Hầu sinh viên chưa nhận biết rõ ràng mà quảng cáo muốn mang lại cho khách hàng Tuy đa số sinh viên có khả nhận biết tốt với chương trình quảng cáo mức độ theo dõi hạn chế, chiếm 50% số lượng sinh viên nhầm lẫn thông điệp quảng cáo Như qúa trình nhận biết sinh viên sản phẩm xem chương trình quảng cáo sử dụng người tiếng nhãn hàng Coca-Cola chưa thật hiệu Về việc đánh giá yếu tố chương trình quảng cáo, yếu tố diễn viên đa số sinh viên cho họ không dành nhiều thời gian để xem quảng cáo có sử dụng hình ảnh người tiếng xem phần đông sinh viên đánh giá cao đến yếu tố diễn viên phần đông cho diễn viên gây ấn tượng khiến họ liên tưởng đến sản phẩm cách nhanh chóng Tuy diễn viên đánh giá tích cực điều chưa đủ để tạo xu hướng tiêu dùng đánh vào tâm lí tiêu dùng sản phẩm người xem Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, hay nội dung sinh viên đánh giá tích cực, nhiên cần phải đầu tư, xây dựng phù hợp để góp phần nâng cao hiệu quảng cáo Sau xem quảng cáo, phần đông sinh viên cho họ sử dụng sản phẩm tương lai gần đặc biệt cần hướng người tiêu dùng không tiêu dùng cá nhân mà hướng tới tăng phần trăm tiêu dùng gia đình tặng bạn bè, người thân để nâng cao lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp Kiến nghị • Đối với nhà nước: + Nên có sách phù hợp nhằm tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp nước vào đầu tư Việt Nam + Cần quan tâm, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi như: ổn định trị, sách thuế hợp lý… + Thay đổi số điều luật sách quảng cáo để doanh nghiệp phát huy khả sáng tạo chương trình quảng cáo thu hút khách hàng, nâng cao lực canh tranh • Đối với doanh nghiệp sản suất Coca-Cola + Coca-cola phải “chiêu dụ” “tướng quân” thiết kế quảng cáo am hiểu tâm lý người Việt để hoạch định chiến lược “phản công” lâu dài,đúng đắn + Coca-cola cần bền bỉ chiến dịch “xâm lấn” thị phần dựa vào quảng cáo +Cần phải lựa chọn kĩ đại sứ thương hiệu,đề quy định cụ thể để tránh trường hợp đại sứ làm ảnh hưởng đến thương hiệu sản phẩm công ty + Cần phải thiết lập mạng lưới phân phối đến nơi toàn quốc +Có sách phát triển phù hợp với thị trường • Đối với công ty quảng cáo + Cần kết hợp với nhà sản xuất để xây dựng thông điệp quảng cáo rõ ràng, dễ hiểu, ấn tượng tạo thu hút, khiến người xem hiểu nhà quảng cáo muồn truyền tải thông tin sản phẩm + Tối đa hóa ảnh hưởng phương tiện thông tin đại chúng + Có kế hoạch thiết kế chương trình quảng cáo phù hợp với thị trường +sử dụng rộng rãi phương tiện để quảng cáo với tần suất dày đặc cường độ tác động mạnh +Tối đa hóa ảnh hưởng phương tiện thông tin đại chúng + Khi xây dựng thông điệp quảng cáo cần phải rõ ràng, dễ hiểu, ấn tượng tạo thu hút, khiến người xem hiểu nhà quảng cáo muồn truyền tải thông tin sản phẩm + Cần phải thiết lập mạng lưới phân phối đến nơi toàn quốc + Coca-cola phải “chiêu dụ” “tướng quân” thiết kế quảng cáo am hiểu tâm lý người Việt để hoạch định chiến lược “phản công” lâu dài, đắn + Coca-cola cần bền bỉ chiến dịch “xâm lấn” thị phần dựa vào quảng cáo + Cần có sách phát triển để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá bán, chương trình khuyến … +Có sách phát triển phù hợp với thị trường +sử dụng rộng rãi phương tiện để quảng cáo với tần suất dày đặc cường độ tác động mạnh + Quan tâm, ý trưng bày trang trí bao bì sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu khách hàng + Nâng cao hoạt động nhân viên tiếp thị Bên cạnh sản phẩm giá vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt sinh viên.Các chương trình tặng kèm, uống miễn phí, khuyến giải pháp thu hút khách hàng hiệu Vì doanh nghiệp cần có chương trình xúc tiến hợp lí để gây ý khách hàng tránh tăng thêm chi phí không cần thiết PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu số:……… Xin chào bạn, Chúng sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại thực đề tài: “ Đánh giá hiệu quảng cáo truyền hình sử dụng người tiếng ( ca sĩ Anh Khoa Phương Vy) nhãn hàng Coca-Cola sinh viên khóa 43 khoa QTKD trường đại học Kinh Tế Huế” Rất mong bạn dành chút thời gian giúp hoàn thành phiếu điều tra Sự giúp đỡ quý báu bạn điều kiện quan trọng để thực đề tài Chúng cam đoan thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật! Xin chân thành cảm ơn! Phần I Thông tin chính: Câu Mức độ theo dõi chương trình quảng cáo Coca-cola truyền hình bạn: □Rất không thường xuyên □Thường xuyên □Không thường xuyên □Bình thường □Rất thường xuyên Câu Vào giây quảng cáo, bạn có nhận biết quảng cáo Coca-cola? □Có □Không Câu Theo bạn thông điệp quảng cáo mà Coca-cola muốn nhắc đến gì? ( Chỉ chọn phương án) □Giải nhiệt sống □Uống BRRRRR □Khơi nguồn sáng tạo □Bật tuôn sảng khoái □Khác (Ghi rõ:…………………………………………………………………) Câu Hãy xếp theo thứ tự từ 1-5 yếu tố mà bạn quan tâm xem quảng cáo Coca-cola( 1:quan tâm nhiều nhất-> 5: quan tâm nhất) □Nội dung □Âm □Ngôn ngữ □Diễn viên □Hình ảnh, màu sắc Câu Bạn có nhận biết diễn viên tham gia đóng quảng cáo người tiếng không? □Có □Không 5.1./ Bạn đánh diễn viên đóng quảng cáo: Các tiêu chí đánh giá diễn viên Ngoai hình đẹp, thu hút Rất không Không đồng ý đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Giọng nói truyền cảm, dễ nge Cách diễn xuất tốt, truyền đạt thông diệp tới người xem cách nhanh chóng Trang phục diễn viên phù hợp với nội dung quảng cáo, gây thiện cảm cho người xem 5.2 /Việc sử dụng diễn viên đóng quảng cáo ca sĩ tiếng có tác động đến bạn: Rất Không không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý đồng ý Bạn sẵn sàng dành thời gian để theo dõi chương trình quảng cáo sử dụng hình ảnh ca sĩ tiếng Diễn viên dễ gây ấn tượng, khiến bạn liên tưởng đến sản phẩm cách nhanh chóng nhắc đến diễn viên nơi đâu Khi thấy diễn viên tiêu dùng sản phẩm bạn cảm thấy thích thú, tin tưởng có tâm lí muốn tiêu dùng sản phẩm Câu 6: Bạn đánh đoạn quảng cáo thông qua tiêu chí sau đây: Tiêu chí Rất không Không đồng ý đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Nội Dung Thú vị, hấp dẫn Sáng tạo Âm Thanh Hình Ảnh Ngôn Ngữ Mạnh mẽ Sôi động Vui nhộn Ấn tượng, bắt mắt Trẻ trung Sống động Gần gũi Ngắn gọn, dễ hiểu Ngôn ngữ tay ấn tượng Câu 7: Bạn có cảm thấy hài lòng xem chương trình quảng cáo Cocacola không? □ Có (Vui lòng chuyển sang câu 8) □ Không Theo bạn, điều quảng cáo khiến bạn chưa hài lòng? □Ngôn ngữ tầm thường □Nội dung nhàm chán, lặp lại môtip □ Âm ồn □Khác(Ghi rõ: …………………………….) Câu Sau xem quảng cáo, có nhu cầu bạn có muốn sử dụng sản phẩm Cocacola không? □Có □Không (dừng vấn) Câu Bạn dự định mua sản phẩm Coca-cola nhằm mục đích gì?(có thể chọn nhiều đáp án) □Tiêu dùng cá nhân □Tặng bạn bè, người thân □Tiêu dùng gia đình Phần II Thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………… Lớp: ……………………………… Giới tính :………… SĐT:……………………… Cảm ơn hợp tác bạn ! Danh sách tài liệu tham khảo : “Giáo trình Marketing bản” Trần Minh Đạo “Bài giảng hành vi khách hàng” thầy Tống Viết Bảo Hoàng “Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh doanh” cô Hoàng Thị Diệu Thúy “Bài giảng nghiên cứu marketing” cô Hồ Thị Hương Lan “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng” cuả Đinh Tiên Minh “Giáo trình hành vi người tiêu dùng” - Thạc sỹ Đỗ Thị Đức - Nhà xuất Thống kê 2003 “Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS - Tập 1” Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc Web side “tailieu.vn” 10 Web side “vneconomy.vn” 11 Web side “choluanvan.com [...]... các chiến lược marketing khác Mục tiêu của Coca- Cola luôn là: khi khách hàng nhắc đến đồ uống nước ngọt là nhớ ngay đến các sản phẩm của Coca Cola Coca- Cola là một trong số ít các công ty dành một số tiền tương đương chi phí sản xuất để đánh bóng tên thương hiệu ngay từ khi mới thành lập Coca- Cola tại Việt Nam đã chi khoảng 1.5 triệu đô la Mỹ cho các quảng cáo sản phẩm trêntruyền hình và báo giấy trong. .. ra những rủi ro và cơ hội trong kinh doanh Giai tầng trong xã hội đề cập đến vị trí trong xã hội Vị trí xã hội của một cá nhân thường xuất phát từ những đặc tính hay những thành đạt, được những người khác coi là có giá trị .Một cá nhân có điểm đáng ao ước nhiều hơn sẽ có vị trí cao hơn trong xã hội Những cá nhân ở những giai tầng khác nhau có những nhận định khác nhau trước một loại sản phẩm hay những. .. một cách kỹ lưỡng Trong chương trình quảng cáo Coca- Cola đã sử dụng diễn viên là “người nổi tiếng” Việc sử dụng người nổi tiếng được xem là cách nhanh nhất thu hút sự chú ý của khách hàng Những người nổi tiếng luôn có ảnh hưởng nhất định đến thái độ, suy nghĩ và nhận thức của người tiêu dùng Những người nổi tiếng sẽ dễ dàng thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng sản phẩm họ đang sử dụng hơn là một. .. 2008(theo Công ty truyền thôngvà nghiêncứu thị trường TNS Việt Nam) Bêncạnh đó, sự tự tin của Coca- Cola luôn được thể hiện rõ ràng trong các khẩu hiệu quảng cáo của họ như “Thức uống không cồn tuyệt vời của quốc gia”(1906), “6 triệu một ngày” (1925), “Thứ thật” (1942), “Cái bạn muốn là một chai Coke” (1952), “Coke là thế (1982) và “Luôn luôn là CocaCola” (1993), “Sảng khoái đến không ngờ” (2010) Các quảng... giới trẻ, những người luôn năng động, trẻ trung, vui nhộn Việt Nam là một nước có dân số trẻ, người Việt, nhất là giới trẻ ngày càng năng động, cá tính… đây quả là một thị trường đầy hấp dẫn Huế là một thành phố đông dân và chủ yếu là dân số trẻ, cùng với nhiều trường Đại học, Cao đẳng, THPT trong đó phải kể đến là trường Đại học Kinh tế với những sinh viên rất năng động, trẻ trung Đây là một thì trường... hơn .Những sản đã trong thời kỳ thay thế và suy thoái ta không nên tiếp tục thực hiện các chương trình quảng cáo nữa vì mỗi sản phẩm đều có thời gian sống nhất định Hoạt động quảng cáo lúc này chỉ là vô ích và những dồng chi phí đó sẽ có hiệu quả hơn khi được dùng vào việc khác như nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới… Thông tin về đối tượng được điều tra : Nhóm nghiên cứu đã phát 90 và thu về được. .. dài khi xài sản phẩm/nhãn hiệu nào đó Chẳng hạn trong một đợt quảng cáo vitamin E nọ, NTD được giới thiệu đến bảy người làm sứ giả cho nhãn hiệu, người nổi tiếng có, người thường nhưng đang giữ chức vụ quan trọng trong các công ty cũng có Ngoài ra, một kiểu làm sứ giả mang tính chuyên môn hơn là sử dụng các chuyên gia trong ngành ví dụ như bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng cho các loại sữa, thực phẩm trẻ... điểm vị trí xã hội của một nhóm giai tầng xã hội sẽ tạo ra một lối sống của nhóm đó Vai trò lớn của xã hội là điều hòa hành vi trong một nhóm Mỗi một con người đều tìm cách định vị mình ở một nhóm xã hội nào đó Giai tầng chia làm ba nhóm: nhóm thứ nhất la tình trạng và địa vị kinh tế, nhóm thứ hai là các mối quan hệ hay tương tác có tính chất xã hội, nhóm ba là địa vị xã hội và các yếu tố có tính chất... lầm và có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự thất bại của chính công ty Văn hóa là một hệ thống giá trị niềm tin và các chuẩn mực hành vi được cả cộng đồng cùng chia sẻ Văn hóa là lực lượng nòng cốt hình thành lên nhân sinh quan, thế giới quan của mỗi con người Lối sống, phong cách tiêu dùng, nhận thức của mỗi một cá nhân đều mang đậm dấu ấn của văn hóa Những giá trị văn hóa cốt lõi bền vững còn. .. việc khuyến mãi không được bán dưới giá thành sản xuất và quy định phần trăm cụ thể Cuối cùng cách thức để Coca- Cola cạnh tranh hiệu quả nhất là tung ra những chiêu thức tiếp thị-quảng cáo theo từng đợt trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam Hàng năm, những khoản đầu tư của Coca Cola vào các thị trường truyền thống luôn chiếm từ 70 - 80% tổng đầu tư của hãng Những khoản đầu tư này