Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
TÌM HIỂU VỀ ẨM THỰC VIỆT NAM Ẩm Thực Việt Nam -Ẩm thực Việt Nam thể rõ nét hương vị mặn – – chua – cay Các ăn Việt chủ yếu làm từ rau, củ, nên dầu mỡ, khơng sử dụng nhiều thịt nước phương Tây Ngoài ra, việc sử dụng loại gia vị “nước mắm” hầu hết ăn giúp ẩm thực Việt “khốc” lên sắc đặc trưng, không bị nhầm lẫn quốc gia khác -Đặc biệt bữa ăn thiếu cơm tập quán chung dân tộc Việt Nam I PHONG CÁCH ẨM THỰC VIỆT NAM - Khi thưởng thức ăn, tính chất phối trộn nguyên liệu cách tổng hợp nói trở nên rõ nét hơn: người Việt ăn riêng biệt, thưởng thức món, mà bữa ăn thường tổng hịa ăn từ đầu đến cuối bữa - Việt Nam nước nơng nghiệp thuộc xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa Ngồi lãnh thổ Việt Nam chia 1.Miền Bắc - Món ăn miền Bắc không nồng đậm vị cay, béo, vùng khác Chủ yếu sử dụng mắm tơm, nước mắm lỗng, sử dụng nhiều rau, tôm, cua, thịt, cá,… dễ kiếm truyền thống xa xưa có nơng nghiệp nghèo nàn Một số ăn ngon miền Bắc tiếng phải kể đến như: phở, bún thang, bún chả, bún ốc, cốm làng vòng,… gia vị đặc sắc tinh dầu cà cuống, rau húng Láng 2.Miền Trung: - Món ăn miền Trung lại có hương vị nồng hơn, đậm hơn, cay Màu sắc phối trộn phong phú, rực rỡ hơn, thường thiên màu đỏ nâu sậm Đặc biệt, ẩm thực Huế chịu ảnh hưởng nhiều từ phong cách ẩm thực hoàng gia, ăn thường trình bày cầu kì, cơng phu Nơi tiếng với mắm tôm chua loại mắm ruốc 3.Miền Nam - Các ăn người miền Nam chủ yếu thiên độ độ cay chịu ảnh hưởng nhiều từ ẩm thực Trung quốc, Campuchia, Thái Lan Nền ẩm thực sản sinh loại mắm mắm cá sặc, mắm bị hóc, mắm ba khía,… đặc biệt ăn dân dã tiếng cá lóc nướng trui, đng dừa, chuột đồng khìa nước dừa,… II.Ngun liệu đặc trưng ăn Việt Nam: Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với trung dung cách pha trộn nguyên liệu không cay, hay béo Các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến ăn Việt Nam phong phú, bao gồm nhiều loại rau thơm húng thơm, tía tơ, kinh giới, hành, thìa là, mùi tàu v.v.; gia vị thực vật ớt, hạt tiêu, sả, hẹ, tỏi, gừng, chanh non; gia vị lên men mẻ, mắm tôm, rượu, dấm kẹo đắng, nước cốt dừa v.v - Nước mắm sử dụng thường xuyên hầu hết ăn người Việt Ngồi cịn có loại nước chấm tương bần, xì dầu (làm từ đậu nành) Bát nước mắm dùng chung mâm cơm, từ xưa đến làm vị đậm đà hơn, ăn có hương vị đặc trưng biểu thị tính cộng đồng gắn bó người Việt III MỘT SỐ MÓN ĂN TIÊU BIỂU VÀ CÁCH CHẾ BIẾN Bún thang Hà Nội: A.Nguyên liệu: -100gr giò lụa (chả lụa); -½ gà; -50gr tơm khơ; -1kg xương heo; -2 trái trứng gà; -50gr củ cải khô; -50gr nấm đông cô -100 gr nấm rơm; -Bún, hành lá, rau răm, mắm tôm B Cách chế biến: _ Xương heo rửa sạch, ninh làm nước dùng Muốn nước dùng trong, xương heo phải luộc sơ qua đổ bỏ nước đầu đi, không đóng nắp nồi ninh vớt bọt liên tục Đập dập củ hành tím cho vào khử - Nêm vào nước luộc chút nước mắm cho thịt gà thấm Gà chín, vớt để nguội, phần thịt xé sợi, phần xương cho vào ninh với xương heo Tôm khô rửa ngâm nước ấm, cho vào túi vải bỏ vào nồi xương Nếu không dùng túi vải cơng hơn, tôm sau ninh cho nước thật thơm phải vớt ra, giã nhỏ thành ruốc.Giò lụa thái sợi - Trứng tráng mỏng, thái sợi Muốn tráng trứng mỏng nên cho thêm chút rượu trắng vào trứng, đánh kỹ Dùng chảo khơng dính, tráng chút dầu ăn, đợi chảo nóng, đổ trứng vào tráng thật nhanh, mỏng, láng đáy chảo - Củ cải khô rửa sạch, ngâm nước ấm cho nở Ngâm củ cải khơ làm với nước mắm ngon, đường, ớt cho ngấm _ Nấm đông cô ngâm nước cho nở, cắt chân, thái lát mỏng