(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh

80 5 0
(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh(Đề tài NCKH) Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO NGÔI NHÀ THÔNG MINH MÃ SỐ: SV2021-91 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ kỹ thuật điện tử - truyền thông SV thực hiện: Phạm Nguyễn Minh Nhân Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 17141CL1B Ngành học: Ngành điện tử truyền thông Nam, Nữ: Nam Năm thứ: 4/Số năm đào tạo:8 Người hướng dẫn: Ths Đặng Phước Hải Trang TP HỒ CHÍ MINH – 09/2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao nói riêng, nhóm thực đề tài nhận quan tâm, giúp đỡ bảo giảng dạy tận tình từ phịng ban, đồn thể q thầy nhà trường Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu nhà trường Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao tạo điều kiện cho nhóm có hội tiếp cận với thực tế nghề nghiệp qua kỳ kiến tập, thực tập Mặc dù nhóm cố gắng thời gian, kiến thức, kinh nghiệm tình hình dịch bệnh nên đề tài nhóm chúng em cịn có nhiều thiếu sót việc trình bày, đánh giá kết phần cứng Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy bạn Nhóm thực đề tài xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực I LỜI CAM ĐOAN Nhóm thực đồ án nghiên cứu khoa học cam đoan không chép nội dung kết cơng trình khác Các nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ Nhóm thực đồ án nghiên cứu khoa học II TĨM TẮT Hiện đại hóa phải đơi với phát triển khoa học Xã hội ngày phát triển yêu cầu người cho đời sống cá nhân ngày tăng Dần dần cách mạng cơng cụ hỗ trợ mang tính tự động, mang tính điều khiển từ xa trở nên mạnh mẽ Để đáp ứng nhu cầu cần thiết vậy, nhóm thực đề tài định chọn đề tài “Thiết kế chế tạo nhà thông minh” với mong muốn thiết kế mơ hình hệ thống tiệm cận với mơ hình IoT Hệ thống nhóm thơng qua ứng dụng Android kết nối Internet để điều khiển tốc độ thiết bị, đồng thời giám sát lượng điện tiêu thụ chúng thông số nhiệt độ, độ ẩm, nổng độ khí gas mơi trường xung quanh III MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI xiii CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 BỐ CỤC QUYỂN BÁO CÁO CHƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ INTERNET OF THINGS 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Ứng dụng IoT 2.2 CÔNG NGHỆ WIFI 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Công nghệ truyền nhận liệu 2.2.3 Thành phần mạng Wifi 2.2.4 Cấu trúc liên kết 2.2.5 Giao tiếp Wifi IV 2.3 GIỚI THIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU GOOGLE FIREBASE 2.3.1 Firebase 2.3.2 Đặc điểm tính 2.4 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 11 2.4.1 Giới thiệu 11 2.4.2 Các phiên Android 12 2.4.3 Tính 12 2.4.4 Ưu nhược điểm 13 2.5 CÁC CHUẨN TRUYỀN DỮ LIỆU 13 2.5.1 Chuẩn giao tiếp UART 13 2.5.2 Chuẩn giao tiếp nối tiếp dây I2C 15 CHƯƠNG 17 3.1 GIỚI THIỆU 17 3.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17 3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống 17 3.2.2 Tính tốn, thiết kế khối 18 3.2.2.1 Thiết kế khối vi xử lý trung tâm 18 3.2.2.2 Thiết kế khối module Wifi 20 3.2.2.3 Thiết kế khối đo điện AC 22 3.2.2.4 Thiết kế khối cảm biến 26 3.2.2.5 Thiết kế khối điều khiển thiết bị 28 3.2.2.6 Thiết kế khối hiển thị 32 3.2.2.7 Thiết kế khối nguồn 34 3.2.3 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch 37 3.2.4 Thiết kế ứng dụng Android 37 V 3.2.4.1 Giới thiệu sơ lược giao diện ứng dụng 38 3.2.4.2 Chức điều khiển ứng dụng 41 CHƯƠNG 44 4.1 GIỚI THIỆU 44 4.2 THI CÔNG HỆ THỐNG 44 4.3 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 46 4.3.1 Lưu đồ giải thuật 46 4.3.2 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển 54 4.3.2.1 Giới thiệu phần mềm lập trình cho Arduino ESP32 54 4.3.2.2 Giới thiệu phần mềm lập trình Android Studio 54 4.4 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 55 4.4.1 Tài liệu hướng dẫn sử dụng 55 4.4.2 Quy trình thao tác 55 CHƯƠNG 57 5.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH 57 5.2 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 60 CHƯƠNG 63 6.1 KẾT LUẬN 63 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 VI DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Ứng dụng IoT Hình 2.2: Ứng dụng nhà thơng minh Hình 2.3: Ứng dụng IoT giao thông vận tải Hình 2.4: Ứng dụng IoT y tế Hình 2.5: IoT nơng nghiệp Hình 2.6: Cấu trúc liên kết ngang hàng Hình 2.7: Cấu trúc liên kết dựa AP Hình 2.8: Cách thức giao tiếp mạng Wifi Hình 2.9: Biểu tượng Firebase Hình 2.10: Biểu tượng Android 12 Hình 2.11: Sơ đồ nguyên lý hoạt động giao tiếp UART 14 Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý hoạt động giao tiếp UART 14 Hình 2.13: Cách thức hoạt động SDA, SCL truyền nhận liệu 15 Hình 2.14: Sơ đồ kết nối giao tiếp I2C 15 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống 17 Hình 3.2: Board Arduino Uno R3 19 Hình 3.3: Sơ đồ chân Arduino Uno R3 19 Hình 3.4: Board NodeMCU ESP32 21 Hình 3.5: Sơ đồ chân board NodeMCU ESP32 21 Hình 3.6: Module đo điện AC PZEM-004T 23 Hình 3.7: Sơ đồ khối chức PZEM-004T 24 Hình 3.8: Sơ đồ kết nối module PZEM-004T với nodeMCU ESP32 26 Hình 3.9: Module cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 27 Hình 3.10: Sơ đồ kết nối module DHT11 với nodeMCU ESP32 27 Hình 3.11: Module cảm biến nồng độ khí gas MQ-2 28 Hình 3.12: Sơ đồ kết nối module MQ-2 với nodeMCU ESP32 28 Hình 3.13: Module Dimmer AC 8A kênh 29 VII Hình 3.14: Sơ đồ nguyên lý module Dimmer AC (2 thiết bị) 30 Hình 3.15: Sơ đồ nguyên lý mạch phát điểm [7] 30 Hình 3.16: Dịng điện AC 31 Hình 3.17: Dịng điện AC sau qua cầu diode 31 Hình 3.18: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển góc mở triac [7] 32 Hình 3.19: Điện áp đầu RL 32 Hình 3.20: LCD 16x2_I2C 33 Hình 3.21: Sơ đồ kết nối LCD16x2_I2C với Arduino Uno 34 Hình 3.22: Sơ đồ nguyên lý mạch cầu diode 35 Hình 3.23: Module hạ áp LM2596 35 Hình 3.24: Sơ đồ kết nối khối nguồn 36 Hình 3.25: Sơ đồ nguyên lý toàn mạch 37 Hình 3.26: Giao diện đăng nhập ứng dụng 38 Hình 3.27: Giao diện đăng nhập đăng nhập sai ứng dụng 39 Hình 3.28: Giao diện hình phịng giá trị giám sát 40 Hình 3.29: Giao diện hình bật thiết bị 41 Hình 3.33: Gửi liệu điều khiển thiết bị từ ứng dụng lên Firebase 42 Hình 3.34: Cập nhập giá trị giám sát từ firebase app 43 Hình 4.1: Các linh kiện hệ thống lắp ráp hồn thiện 45 Hình 4.2: Đóng gói phần cứng 45 Hình 4.3: Mơ hình hồn thiện sau đóng gói 46 Hình 4.4: Lưu đồ với NodeMCU ESP32 47 Hình 4.5: Lưu đồ với Arduino Uno 48 Hình 4.6: Chuỗi liệu giao tiếp qua kết nối UART 49 Hình 4.7: Lưu đồ chương trình điều khiển thiết bị đèn/quạt phịng khách 50 Hình 4.8: Lưu đồ chương trình điều khiển thiết bị đèn/quạt phịng ngủ 51 Hình 4.9: Lưu đồ chương trình điều khiển thiết bị đèn/quạt phịng bếp 52 Hình 4.10: Lưu đồ truyền nhận liệu lên Firebase 53 Hình 4.12: Arduino IDE 54 VIII Hình 4.18: Android Studio 55 Hình 4.27: Quy trình thao tác 56 Hình 5.1: Kết thi cơng phần cứng sau đóng gói 57 Hình 5.2: Firebase cập nhật liệu đo điện AC gửi qua cho ứng dụng Android 58 Hình 5.3: Firebase cập nhật liệu cảm biến gửi qua cho ứng dụng Android 58 Hình 5.4: Giao diện hiển thị ứng dụng Android 58 Hình 5.5: Giá trị nhiệt độ - độ ẩm, nồng độ khí gas hiển thị LCD 59 Hình 5.6: Giao diện điều khiển thiết bị ứng dụng Android 59 Hình 5.7: Firebase cập nhật liệu điều khiển từ ứng dụng Android gửi qua 60 Hình 5.8: Thiết bị điều khiển theo thứ tự từ tốc độ đến 60 IX Hình 4.9: Lưu đồ chương trình điều khiển thiết bị đèn/quạt phịng bếp Giải thích lưu đồ chương trình điều khiển thiết bị: Dữ liệu nhận từ ESP32 chuỗi gồm 15 phần tử, sau Arduino tách chuỗi giá trị điều khiển quy định phần tử phần giải thích lưu đồ hình 4.6, phần tử thứ đến quy định thiết bị có mức hoạt động từ đến 3, phần tử thứ đến 14 quy định trạng thái bật/tắt thiết bị Nếu liệu nhận có phần tử ledl[0] == ‘1’ phần tử thứ status_1_int[9] == ‘1’ thiết bị mở mức 1, ngược lại status_1_int[9] == ‘0’ thiết bị thứ tắt Tương tự với giá trị điều khiển thiết bị khác khác phần tử qui định thứ tự thiết bị ta muốn 52 Lưu đồ truyền nhận liệu lên Firebase Hình 4.10: Lưu đồ truyền nhận liệu lên Firebase Giải thích lưu đồ truyền nhận liệu lên Firebase: Đầu tiên, kết nối ESP32 với Wifi thành công tiếp đến khởi tạo thiết lập kết nối ESP32 Firebase Khi liệu từ hệ thống thay đổi, ESP32 cập nhật lên Firebase thông số hiển thị LCD, liệu từ Firebase thay đổi gửi đến ESP32 chuỗi liệu để gửi cho Arduino 53 4.3.2 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển 4.3.2.1 Giới thiệu phần mềm lập trình cho Arduino ESP32 Ngơn ngữ nhóm dùng để lập trình ngơn ngữ C phần mềm nhóm sử dụng để lập trình Arduino IDE Arduino IDE cơng cụ lập trình viết tảng ngôn ngữ Java, từ IDE chương trình sử dụng cho ngơn ngữ lập trình khác C C++ Arduino cài đặt sử dụng Windows, MacOS Linux Arduino IDE có cơng cụ hỗ trợ gồm Editor (trình soạn thảo văn bản, dùng để viết code), Debugger (cơng cụ giúp tìm kiếm sửa lỗi phát sinh build chương trình), Complier Interpreter (cơng cụ giúp biên dịch code thành ngôn ngữ mà vi điều khiển hiểu thực thi code theo yêu cầu người dùng) Hình 4.11: Arduino IDE 4.3.2.2 Giới thiệu phần mềm lập trình Android Studio Android Studio mơi trường phát triển tích hợp (IDE) thức dành cho phát triển tảng Android, phát hành vào năm 2013, công cụ Google hỗ trợ mạnh mẽ, thiết kế đặc biệt để phát triển ứng dụng Android Android Studio cài đặt sử dụng Windows, MacOS Linux Android Studio đóng gói với code editor, debugger, công cụ performance tool hệ thống build/deploy (trong có trình giả lập simulator để giả lập môi trường thiết bị điện thoại tablet máy tính) cho phép lập trình viên nhanh chóng phát triển ứng dụng 54 Hình 4.12: Android Studio 4.4 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 4.4.1 Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bước 1: Mạch điều khiển hệ thống có sử dụng nguồn điện 5VDC từ mạch hạ áp cấp cho vi điều khiển nên cần cấp nguồn 220VAC trực tiếp vào mơ hình Bước 2: Sau cấp nguồn, cần phải chờ khoảng thời gian 15 giây để hệ thống khởi động ESP32 kết nối Wifi LCD hiển thị giá trị Bước 3: Song ứng dụng điện thoại phải kết nối Wifi tiến hành thao tác đăng nhập Bước 4: Đăng nhập thành công, điều khiển thiết bị trực tiếp từ ứng dụng điện thoại xuống cho mơ hình đồng thời theo dõi thơng số giám sát 4.4.2 Quy trình thao tác 55 Hình 4.13: Quy trình thao tác Giải thích quy trình thao tác: Ở hình 4.27 tóm tắt quy trình thao tác cách sử dụng mơ hình điều khiển thiết bị theo dõi thông sống ứng dụng điện thoại Bước cấp nguồn cho hệ thống hoạt động Sau kết nối Wifi cho hệ thống cho ứng dụng điện thoại chờ đợi kết nối Firebase Sau đó, ứng dụng tiến hành đăng nhập tài khoản để vào giao diện điều khiển thiết bị đồng thời theo dõi thông số LCD hình ứng dụng 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ – NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 5.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH Sau thi cơng đóng gói xong mơ hình hệ thống, nhóm dành nhiều thời gian để test Trong trình test, hệ thống đáp ứng tương đối tốt yêu cầu điều khiển tốc độ thiết bị cập nhật thông số giám sát, nhiên việc kết nối Wifi cho ứng dụng để điều khiển tốc độ liên tục thiết bị cịn nhiều hạn chế khác, chẳng hạn hệ thống không đáp ứng thao tác lệnh người dùng phụ thuộc nhiều vào tốc độ mạng tốc độ xử lý vi điều khiển thời gian truyền tín hiệu thiết bị hệ thống Hình 5.1: Kết thi cơng phần cứng sau đóng gói Dữ liệu nhiệt độ, độ ẩm, nồng đồ khí gas, dịng, áp, công suất, lượng tiêu thụ ESP32 gửi lên Firebase sau ứng dụng điện thoại lấy hiển thị giao diện đồng thời gửi cho khối vi xử lý hiển thị LCD 57 Hình 5.2: Firebase cập nhật liệu đo điện AC gửi qua cho ứng dụng Android Hình 5.3: Firebase cập nhật liệu cảm biến gửi qua cho ứng dụng Android Hình 5.4: Giao diện hiển thị ứng dụng Android 58 Hình 5.5: Giá trị nhiệt độ - độ ẩm, nồng độ khí gas hiển thị LCD Q trình điều khiển thiết bị liệu truyền theo chiều ngược lại Nghĩa người dùng sử dụng app để điều khiển từ app ghi nhận giá trị vào biến Firebase tùy theo mức độ từ đến điều khiển chế độ bật tắt thiết bị (“true” đèn bật, “false” đèn tắt) sau khối xử lý trung tâm lấy giá trị xử lý thiết bị thực yêu cầu điều khiển Hình 5.6: Giao diện điều khiển thiết bị ứng dụng Android 59 Hình 5.7: Firebase cập nhật liệu điều khiển từ ứng dụng Android gửi qua Các thiết bị điều khiển theo tốc độ khác từ đến minh họa hình 5.7 Hình 5.8: Thiết bị điều khiển theo thứ tự từ tốc độ đến 5.2 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Sau nhiều tuần nghiên cứu thi công đề tài, hệ thống đáp ứng yêu cầu thiết kế ban đầu, nhóm đạt số kiến thức kinh 60 nghiệm Đầu tiên với mạch điều khiển triac (module Dimmer AC), suốt trình học lý thuyết chưa thử nghiệm thực tế, việc tiếp cận hiểu mạch điều khiển tốc độ cho thiết bị đơn giản phải cẩn thận sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V Bên cạnh phần MCU ESP32, board Arduino Uno đáp ứng tốt nhiệm vụ Để đáp ứng tốt việc đưa liệu nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ khí gas đo điện lên ứng dụng điện thoại, nhóm chia MCU đảm nhiệm phần hệ thống giám sát, board Arduino Uno đảm nhiệm việc điều khiển thiết bị hiển thị LCD Khi ứng dụng Android gửi tín hiệu điều khiển MCU từ MCU gửi liệu lên ứng dụng phải phụ thuộc kết nối tốc độ mạng nên khoảng thời gian bảng 5.1 nhóm thống kê Module đo điện AC PZEM-004T với giá thành cao việc đo giá trị dòng điện, điện áp, cơng suất, lượng tiêu thụ cịn sai số bảng 5.2 nhóm đưa cụ thể giá trị đo kết nối hai thiết bị để so sánh giá trị chênh lệch đo thiết bị hai thiết lúc Thông qua đề tài nhóm biết cách điều khiển giám sát thiết bị qua Internet (Wifi) Đồng thời thiết kế giao diện ứng dụng Android cho hệ thống điều khiển Tất lưu trữ dịch vụ lưu trữ Firebase Google Cuối thi công mơ hình, nhóm lên kế hoạch tính tốn thi cơng mơ hình phịng có kích thước vừa phải, tồn phần cứng đặt phía mơ hình Sau lên kế hoạch, nhóm tiến hành bố trí linh kiện lên bảng điện (taplo) thành khối hồn chỉnh Hệ thống hồn thiện điều khiển tốc độ thiết bị theo dõi thơng số giám sát Nhìn chung nhóm tự đánh giá hồn thành đề tài mức trung bình khá, cịn nhiều khuyết điểm khơng u cầu từ nhận đề tài Nhóm nhận thấy sau lần thử nghiệm ứng dụng điện thoại, hệ thống hoàn toàn hoạt động tương đối ổn định thời gian đáp ứng thao tác điều khiển thiết bị cập nhật giá trị lên ứng dụng cịn nhiều thời gian Việc theo dõi thơng số đo điện năng, nhóm thực việc hiển thị chưa cài đặt cho hệ thống cảnh báo sử dụng thiết bị vượt ngưỡng lượng tiêu thụ Hệ thống 61 hồn tồn ứng dụng thực tiễn điều khiển thiết bị từ xa có kết nối Internet, nhiên phải nâng cấp cho hệ thống việc điều khiển thiết bị trường hợp không kết nối Internet điều khiển nút nhấn chiết áp vặn tốc độ Bảng 5.1: Kết thực việc điều khiển thiết bị giám sát thông số Nội dung Điều khiển thiết bị đèn/quạt Cập nhật giá trị cảm biến Cập nhật giá trị đo điện AC Số lần Thời gian đáp ứng Kết 50 – 10 giây 40/50 Ổn định – giây 50/50 50 – 10 giây 50/50 Bảng 5.2: Kết so sánh giá trị đo điện AC hai thiết bị tốc độ Đèn phòng khách Tốc độ Tốc độ Tốc độ Điện áp (V) 223.6 225.2 224.1 Dịng điện (A) 0.037 0.04 0.057 Cơng suất (W) 7.1 8.4 12.6 0.006 0.008 0.012 Tốc độ Tốc độ Tốc độ Điện áp (V) 225.4 226.1 226.1 Dịng điện (A) 0.064 0.074 0.081 Cơng suất (W) 12.1 14.8 16.6 Năng lượng tiêu thụ (kWh) 0.012 0.014 0.02 Tốc độ Tốc độ Tốc độ Điện áp (V) 224.3 225.8 223.2 Dòng điện (A) 0.086 0.097 0.12 Công suất (W) 16.8 20.5 25.9 Năng lượng tiêu thụ (kWh) 0.018 0.019 0.026 Năng lượng tiêu thụ (kWh) Quạt phòng khách Cả hai thiết bị phòng khách 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN Trong q trình thực hiện, nhóm đạt số kết định sau:  Sản phẩm đạt yêu cầu giám sát thông số nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ khí gas, thơng số điện năng, trạng thái thiết bị thông qua hình hiển thị ứng dụng Android  Sản phẩm đạt yêu cầu điều khiển qua app Android tất thiết bị theo tốc độ mong muốn  Khi có rị rỉ khí gas thông báo trực tiếp app Android  Thiết kế mơ hình đóng gói an tồn 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong q trình thực hiện, nhóm thấy đề tài phổ biến để hệ thống hồn thiện hơn, có đủ khả ứng dụng vào thực tiễn hơn, nhóm đưa số đề xuất cải tiến sau:  Điều khiển thiết bị giọng nói  Thiết kế ứng dụng điều khiển điện thoại đa hệ điều hành Android IOS, ứng dụng website  Thiết lập hệ thống điều khiển thiết bị tự động nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tiết kiệm điện  Giám sát nơi điều khiển camera, cảnh báo chống trộm,… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo [1] Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Ngô Lâm, Nguyễn Văn Phúc Đặng Phước Hải Trang, “Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2014 [2] Trần Thu Hà, “Giáo trình Điện tử bản”, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2013 [3] Nguyễn Văn Hiệp, “Giáo trình Lập trình Android ứng dụng điều khiển”, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2016 [4] Nguyễn Ngọc Lực , “Thiết kế, thi cơng mơ hình hệ thống điều khiển thiết bị điện giám sát nhà”, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2018 [5] Janice Reynolds, “Going Wi-Fi-A Practical Guide to Planning and Building an 802.11 Network”, 2003 Trang Web tham khảo [6] Olehs, “Arduino communication for Peacefair PZEM-004T Energy monitor”, github.com, 2021 [7] Dukebk.dt7, “Điều khiển góc mở triac để thay đổi độ sáng bóng đèn”, hocdientu.com, 2017 [8] Gia Cát, “Hướng dẫn lập trình Android”, openplanning.net 64 Chữ ký chủ nhiệm đề tài Chữ ký GVHD Nhân Phạm Nguyễn Minh Nhân 65 S K L 0 ... tài có tên ? ?Thiết kế chế tạo ngơi nhà thông minh? ?? 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề tài ? ?Thiết kế chế tạo nhà thông minh? ?? hướng đến mục tiêu hỗ trợ người dùng điều khiển thiết bị điện nhà từ xa ứng dụng Android... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế chế tạo nhà thông minh - SV thực... cần thiết vậy, nhóm thực đề tài định chọn đề tài ? ?Thiết kế chế tạo nhà thông minh? ?? với mong muốn thiết kế mô hình hệ thống tiệm cận với mơ hình IoT Hệ thống nhóm thơng qua ứng dụng Android kết

Ngày đăng: 15/01/2023, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan