1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những bất cập của pháp luật về TTTM hiện nay và kiến nghị

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 299,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đề án môn học Lời nói đầu Trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, thì việc ngày càng mở rộng quan hệ thương mại với các nước trên thế g[.]

Đề án mơn học Lời nói đầu Trong điều kiện nay, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO, việc ngày mở rộng quan hệ thương mại với nước giới điều tất yếu Điều đòi hỏi nhà nước ta phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp luật kinh tế, có pháp luật Trọng tài thương mại (TTTM), để đảm bảo tương thích với Pháp luật quốc tế Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (PLTTTM 2003) xây dựng sở pháp điển hóa văn pháp luật TT Việt Nam, khắc phục bất cập văn pháp luật TT trước Tuy nhiên qua thời gian thi hành, chưa phát huy đầy đủ vai trị đời sống kinh tế xã hội, nhiều nguyên nhân khác PLTTTM 2003- nguồn pháp luật chủ yếu pháp luật TTTM bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, làm ảnh hưởng đến hoạt động TTTM nước ta thời gian qua Trong đó, thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến việc tranh chấp phát sinh ngày nhiều số lượng, lớn quy mô, đa dạng nội dung phức tạp tính chất Và việc nghiên cứu vấn đề lý luận TTTM thực tiễn pháp luật TTTM, phát bất cập quy định pháp luật để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật TTTM vấn đề cần thiết Nhằm đạt mục đích trên, em chọn đề tài: “Những bất cập pháp luật TTTM kiến nghị” Page of 49 Đề án môn học Nội dung Chương I: Chế độ pháp lý hành pháp luật TTTM I Khái niệm Trọng tài Khái niệm Trọng tài a Lịch sử hình thành phát triển Trọng tài Trên giới, phương thức giải tranh chấp Trọng tài (TT) xuất từ lâu đời sống xã hội, nước có kinh tế phát triển Từ kỷ VII trước công nguyên, người Hy Lạp cổ đại biết sử dụng TT phương thức giải tranh chấp phát sinh Theo đó, hai bên có tranh chấp định chọn người xét xử họ có quyền định người mà họ muốn để làm việc Họ phải tôn trọng ý kiến người khơng thưa kiện trước Tịa án (TA) Phải đến kinh tế hàng hóa phát triển, hình thành kinh tế thị trường thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển đó, TTTM thật đời Thời kỳ đầu, TTTM chủ yếu tồn hình thức TT vụ việc Về sau, thương mại phát triển mạnh mẽ TT thường trực xuất hiện, ngày phổ biến Quá trình từ TT vụ việc đến TT thường trực q trình bổ sung, hồn thiện hình thức tổ chức TT Các Trung tâm Trọng tài (TrTTT), với tư cách tổ chức thường trực xuất phải kể đến là: TA TT Quốc tế London (LCIA) thành lập năm 1892, TA TT thường trực Quốc Tế (PCA) thành lập năm 1899, TA TT Quốc tế Phòng thương mại quốc tế (ICC) thành lập năm 1923… Ở khu vực Châu Á, TrTTT xuất muộn hơn: TrTTT Kualalumpur thành lập năm 1978, TrTTT Quốc tế Hồng Kông (HKIAC) thành lập năm 1985; TrTTT Quốc tế Singapore thành lập năm 1990… Ở Việt Nam, TT đời muộn Vào năm 1960, TT Việt Page of 49 Đề án môn học Nam đời chia làm loại, TT giải tranh chấp nước TT giải tranh chấp quốc tế Trong loại TT Kinh tế Nhà nước quan Nhà nước giao nhiệm vụ giải tranh chấp kinh tế Bởi vậy, chất, khơng phải TTTM theo nghĩa Đến tháng 7/1994, TT Kinh tế Nhà nước giải thể, nhường chỗ cho đời TT phi phủ, đánh dấu Nghị định 116/CP ngày 05/09/1994 Từ đó, TT Kinh tế bước đầu đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp quan giải tranh chấp linh hoạt, thuận tiện, giữ bí mật kinh doanh Tuy nhiên, hạn chế lớn NĐ 116 chưa quy định hình thức TT vụ việc tính đảm bảo thi hành cưỡng chế Nhà nước định TT Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khoảng 10 năm (1994- 2003), Việt Nam có TrTTT Kinh tế thành lập, thân Trung tâm hoạt động cầm chừng Từ năm 2003, với đời PLTTTM 2003, TrTTT Kinh tế có sở pháp lý cao để tổ chức hoạt động nhằm bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đặt lĩnh vực giải tranh chấp thương mại b Khái niệm Trọng tài- Trọng tài thương mại Khái niệm TT, ta hiểu tài phán trung lập, người thứ ba cử làm trung gian để phân xử bất đồng hai bên Với ý nghĩa này, TT xuất từ lâu, có vai trị giải tranh chấp theo yêu cầu bên Trong khoa học pháp lý, TT nghiên cứu góc độ khác nhau, chủ yếu phương diện: phương thức, thiết chế để giải tranh chấp Nếu quan điểm coi TT thiết chế để giải tranh chấp gần thiên mặt hình thức nhiều hơn, nhìn nhận tồn thực tế tổ chức TT dạng TrTTT- quan tài phán độc lập, tồn song song với TA; quan điểm coi TT Page of 49 Đề án môn học phương thức để giải tranh chấp lại thiên mặt chất nhiều hơn, khái quát đặc trưng TT khác với hình thức giải tranh chấp khác Nhưng dù nhìn TT góc độ tất có điểm chung, TT công cụ mà người ta sử dụng để giải tranh chấp theo thủ tục đặc trưng nó: bên thỏa thuận, vai trị trung lập, đưa định có giá trị bắt buộc bên phải thi hành… Những đặc trưng thể chất TT phương thức tài phán tư, kết hợp hai mặt: thỏa thuận tài phán Theo phát triển lịch sử nhân loại, kinh tế thị trường với quy luật thúc đẩy mạnh mẽ phát triển hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động thương mại nói riêng, TT chủ yếu sử dụng để giải tranh chấp thương mại Trong lĩnh vực này, tỏ phủ hợp có ưu so với phương thức giải tranh chấp khác Phạm vi vụ việc tranh chấp giải TTTM rộng hay hẹp tùy vào quy định pháp luật quốc gia, quan niệm “thương mại” có vai trò quan trọng Trên giới, pháp luật hầu quan niệm “thương mại” theo nghĩa rộng, bao gồm tất hoạt động thương nhân liên quan đến mối quan hệ có chất thương mại Trong phần thích Điều Luật Mẫu TTTM Quốc tế năm 1985 UNCITRAL có quy định: “Khái niệm Thương mại cần phải giải thích theo nghĩa rộng, bao gồm tất vấn đề phát sinh từ tất quan hệ có chất thương mại, dù có hợp đồng hay khơng có hợp đồng Quan hệ có chất thương mại bao hàm không giới hạn giao dịch sau đây: Bất kỳ giao dịch buôn bán nhằm cung cấp trao đổi hàng hóa hay dịch vụ, hợp đồng phân phối, đại diện thương mại đại lý, công việc sản xuất, thuê máy móc thiết bị, xây dựng, tư vấn thiết kế khí, li- xăng, đầu tư, ngân hàng, tài chính, bảo Page of 49 Đề án mơn học hiểm, hợp đồng khai thác chuyển nhượng, liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh, vận tải hàng hóa hành khách đường không, đường biển, đường sắt hay đường bộ” Pháp luật Việt Nam định nghĩa khái niệm “hoạt động thương mại” PLTTTM 2003 theo Luật Thương mại 2005 Theo Điều 2.3 PLTTTM 2003, “hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật” Có thể thấy, khái niệm hoạt động thương mại PL hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn lĩnh vực hoạt động thương nhân, từ suản xuất đến lưu thơng phân phối, từ sản xuất hàng hóa đến cung cấp dịch vụ, từ hoạt động kinh doanh thông thường đến hoạt động kinh doanh có tính chất đặc thù Về bản, thuật ngữ “hoạt động thương mại” PL Nhà nước ta có nội hàm tương tự khái niệm “thương mại” Luật Mẫu UNCITRAL TTTM Theo Điều 3.1 Luật Thương mại 2005 đưa định nghĩa “Hoạt động thương mại” với nội hàm khái niệm nêu PLTTTM 2003, nội dung ngắn gọn hơn, thể rõ chất thương mại: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Như vậy, nói, khái niệm “hoạt động thương mại” quy định PLTTTM Luật Thương mại tiếp cận với pháp luật Page of 49 Đề án môn học Quốc tế pháp luật nước giới, cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải TTTM nước ta Những ưu điểm giải tranh chấp thương mại thông qua đường Trọng tài Các hình thức giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại thương nhân sử dụng là: thương lượng, hòa giải, TT, TA Trong đó, có hai hình thức giải mang tính tài phán TT TA So với hình thức giải tranh chấp khác thương lượng, hịa giải, TA, TTTM có nhiều ưu Thứ tính bí mật Điều đảm bảo bí mật kinh doanh uy tín nghề nghiệp bên tham gia tranh chấp TT trình giải tranh chấp có tính riêng biệt, áp dụng ngun tắc xét xử bí mật Phiên họp HĐTT có mặt bên tranh chấp, ngồi khơng có quyền tham dự bên khơng đồng ý TTV khơng tiết lộ điều biết nội dung vụ tranh chấp; phán TT phép cơng bố rộng rãi có đồng ý bên Đây đặc điểm thể chất TT, khác với việc giải tranh chấp TA, nơi mà việc xét xử công khai trở thành nguyên tắc Chính khác biệt tạo nên ưu TTTM nhà kinh doanh Trong kinh doanh, không muốn tranh chấp xảy ra- có tranh chấp tâm lý chung họ không muốn cho người khác biết, đặc biệt nội dung tình tiết cụ thể vụ việc Tính bí mật TT đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, bảo vệ uy tín nghề nghiệp bí mật kinh doanh Thứ hai, phán TT mang tính chung thẩm thi hành ngay, thủ tục giải đơn giản, tiết kiệm thời gian bên tranh chấp TT giải cấp, phán TT có hiệu lực thi hành ngay, bên khơng có quyền kháng cáo lên quan hay tổ chức (trừ có vi phạm tố tụng) Điều khơng thể có vụ tranh chấp đưa giải TA, nơi thủ tục tố tụng quy định Page of 49 Đề án môn học cấp xét xử, ngồi cịn Giám đốc thẩm, Tái thẩm, dẫn đến bên phải nhiều thời gian, tốn tiền bạc phải theo đuổi vụ kiện kéo dài từ cấp sang cấp khác Trong đó, doanh nghiệp có tranh chấp xảy ra, yêu cầu họ phải giải nhanh chóng, tập trung vào việc giải tranh chấp, bên phải bỏ lỡ hội kinh doanh mà giá trị cịn lớn giá trị tranh chấp Hơn nữa, việc giải tranh chấp khơng nhanh chóng gây tâm lý căng thẳng kéo dài cho nhà kinh doanh, ảnh hưởng xấu đến quan hệ kinh doanh Thứ ba, việc giải tranh chấp đường TT tạo khả tiếp tục trì quan hệ hợp tác vốn có bên TTV với tư cách người thứ ba, hình thức phù hợp, tìm giải pháp tốt cho vụ tranh chấp, tạo khơng khí thân thiện, mở hội tiếp tục trì hợp tác làm ăn bên sau giải tranh chấp Xét mặt tâm lý, việc giải tranh chấp kín đáo, khơng ồn TT, làm bên vi phạm dễ nhận lỗi hơn, bên có quyền lợi bị xâm phạm dễ thông cảm với bên hơn, tránh cho bên có nguy làm tổn thương đến quan hệ hợp tác Trong đó, việc xét xử công khai TA thường dễ làm cho bên bị chi phối thắng thua mà rơi vào tình đối địch Thứ tư, TT giải đảm bảo tính xác cao, vụ việc có nội dung tranh chấp từ vấn đề mang tính chun sâu Vì bên quyền định TTV nên có điều kiện lựa chọn TTV có kinh nghiệm, kiến thức chun mơn cao đạo đức để giải tranh chấp Trong đó, thẩm phán Chánh án định, bên khơng có quyền lựa chọn Thứ năm, TT giải có tính linh hoạt, bảo đảm quyền tự định đoạt bên TA giải tranh chấp nhân danh quyền lực Nhà nước, nên thực thi quyền lực đó, Thẩm phán phải tuân thủ triệt để quy tắc tố Page of 49 Đề án môn học tụng Nhà nước quy định Ngược lại, TT giải tranh chấp sở quyền lực bên giao, tính linh hoạt hoạt động kinh doanh áp dụng tố tụng TT, nhằm đảm bảo tối đa quyền định đoạt bên Việc giành cho bên quyền định đoạt nhiều vấn đề trình giải tranh chấp hoàn toàn phù hợp với hoạt động kinh doanh vốn linh hoạt đầy nhạy cảm Có thể nói, ưu trội TT so với TA việc giải tranh chấp kinh doanh- thương mại Thứ sáu, TT không đại diện cho quyền lực tư pháp Nhà nước nên phù hợp đê giải tranh chấp mà bên có quốc tịch khác Trong trường hợp bên quan hệ tranh chấp có quốc tịch khác nhau, thực tế cho thấy, không bên muốn đưa vụ tranh chấp giải TA quốc gia phía bên Lý trước hết xuất phát từ chất quyền lực TA quyền lực tư pháp nhà nước Với yêu cầu tính khách quan, việc giải tranh chấp đường TT có ưu so với TA trường hợp Hơn nữa, bên có quốc tịch khác nhau, với việc giải tranh chấp TT, họ lựa chọn TTV nước thứ ba, lựa chọn ngơn ngữ thủ tục thích hợp Thứ bảy, Phán TT công nhận thi hành nước Về nguyên tắc, phán TT có hiệu lực pháp lý phạm vi lãnh thổ nước có tổ chức TT Tuy nhiên, bên có quốc tịch nước thành viên Công ước New- York năm 1958 công nhận cho thi hành án định TT nước ngồi phán TT công nhận thi hành theo quy định Công ước; quy định TT nước công nhận thi hành nước thứ ba thành viên Cơng ước Tóm lại, TTTM với ưu xuất phát từ chất mình, ngày khẳng định vị trí, vai trị Trong điều kiện nay, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ làm ăn với nước Page of 49 Đề án môn học giới, thành viên WTO, sân chơi mà vấn đề tranh chấp thương mại diễn thường xuyên ngày phức tạp, từ lúc này, doanh nghiệp Việt Nam cần có nhìn nghiêm túc ưu TT II Nội dung pháp luật Trọng tài thương mại hành PLTTTM 2003 Ủy ban Thường cụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003, có hiệu lực từ 01/07/2003 Ngày 31/07/2003, Hội Đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành Nghị 05/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định PLTTTM 2003 Ngày 15/01/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2004/ NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều PLTTTM 2003 Những quy đinh văn nêu sở pháp lý chủ yếu cho hoạt động TTTM Việt nam Bên cạnh đó, Bộ luật tố tụng Dân sự, văn Pháp luật kinh doanh thương mại, Thi hành án có quy định liên quan đến TTTM Các quy định thoả thuận Trọng tài Thỏa thuận Trọng tài (ThTT) trí bên việc đưa TT giải tranh chấp phát sinh, Đây vấn đề then chốt việc giải tranh chấp thương mại đường TT, bởi, khơng có ThTTT bên đưa tranh chấp giải TTTM Điều 2.2 PLTTTM 2003 định nghĩa: “ThTTT thỏa thuận bên cam kết giải TT vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại” ThTTT coi nguyên tắc tảng cho việc giải tranh chấp TT, thể Điều 3.1 PL: “Tranh chấp giải TT trước sau xảy tranh chấp bên có ThTTT” Bản chất thỏa thuận thống ý chí bên; ý chí Page of 49 Đề án mơn học phải hồn tồn tự nguyện, minh bạch, không bên bị lừa dỗi bị đe dọa Nội dung ThTTT việc bên giao cho TT quyền giải vụ tranh chấp, thừa nhận TT có quyền đưa phán chung thẩm bắt buộc bên phải thi hành Do đó, ThTTT có hiệu lực TA khơng có thẩm quyền việc giải tranh chấp, ThTTT có tác dụng rang buộc bên, khơng bên thối thác việc giải tranh chấp TT Điều PLTTTM 2003 quy định hình thức ThTTT: “1 ThTTT phải lập văn ThTTT thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức văn khác thể rõ ý bên giải vụ tranh chấp TT coi ThTTT văn bản; ThTTT điều khoản TT hợp đồng thỏa thuận riêng” Tại thời điểm ThTTT xác lập, tranh chấp phát sinh chưa phát sinh Do đó, ThTTT Điều khoản TT (đối với tranh chấp chưa phát sinh) thỏa ước TT (đối với tranh chấp phát sinh) ThTTT độc lập với hợp đồng Về hiệu lực, theo quy định Điều 10.1 PLTTTM, ThTTT vô hiệu tranh chấp không thuộc hoạt động thương mại quy định Đ2.3 Pháp lệnh (PL) Ngoài ra, theo Nghị Định số 25/2004/NĐ-CP, việc xác định rõ tranh chấp giải TT tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, quy định chi tiết thêm mặt chủ thể: “ TTTM có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại quy đinh Khoản Điều PL mà bên tranh chấp nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh” (Điều 2.1 NĐ 25) Các trường hợp ThTTT vơ hiệu ngồi việc đề cập phần hiệu lực cảu ThTTT trên, số trường hợp khác Theo Điều 10 Page 10 of 49 ... loại, kinh tế thị trường với quy luật thúc đẩy mạnh mẽ phát triển hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động thương mại nói riêng, TT chủ yếu sử dụng để giải tranh chấp thương mại Trong lĩnh vực này,... đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Như vậy, nói, khái niệm “hoạt động thương mại” quy định PLTTTM Luật... hình thành kinh tế thị trường thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển đó, TTTM thật đời Thời kỳ đầu, TTTM chủ yếu tồn hình thức TT vụ việc Về sau, thương mại phát triển mạnh mẽ TT thường trực

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w