Xử lý tình huống sự bất cập giữa chất lượng đầu vào và yêu cầu mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp nghề của học sinh trường Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
80,5 KB
Nội dung
PHẦN THỨ NHẤT LỜI MỞ ĐẦU Đất nước thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển cần đội ngũ lao động có trình độ, tri thức tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu công việc Cũng địa phương khác nước, năm qua Điện Biên trọng đến công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Theo nhiều sở nghề thành lập vào hoạt động với kết khả quan, trường Trung cấp nghề Điện Biên sở đào tạo nghề công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trường Trung cấp nghề Điện Biên luôn thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao có đóng góp quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Được quan tâm, đạo UBND tỉnh, hộ trợ, giúp đỡ quan, ban ngành địa bàn, sau gần 10 năm xây dựng phát triển, đến trường Trung cấp nghề Điện Biên bước hoàn thiện tổ chức quản lý, hệ thống sở vật chất với đầy đủ phòng học lý thuyết, phòng thực tập xưởng thực hành trang bị nhiều phương tiện, máy móc tương đối đồng bộ, đại theo kịp phát triển khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu học tập học viên Đội ngũ giáo viên thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ có lực lịng u nghề Cơ cấu ngành nghề đào tạo trường Trung cấp nghề Điện Biên phù hợp với nhu cầu học tập đối tượng em vùng dân tộc thị trường lao động địa bàn tỉnh khu vực Tây Bắc Với quy mô đào tạo 1.000 học sinh trình độ trung cấp 2.500 học viên trình độ sơ cấp/năm Từ năm 2001 đến Nhà trường thực hiên tốt công tác tuyển sinh đào tạo đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Điều lệ trường Trung cấp nghề Tính đến tháng12/2010 Nhà trường đào tạo nghề cho tổng số 18.732 học viên, đào tạo trình độ trung cấp 1.275 học viên cho nghề: Điện cơng nghiệp, Hệ thống điện, Kế tốn doanh nghiệp, Tin học văn phịng, Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ ô tô…, trình độ sơ cấp nghề cho 17.457 học viên nghề: Lái xe giới đường bộ; Tin học văn phòng; kỹ thuật trồng trọt; kỹ thuật chăn ni…, Trong q trình tuyển sinh đào tạo năm học 2010 - 2011 nhà trường nhận thấy có vấn đề bất cập chênh lệch kiến thức học sinh đầu vào yêu cầu mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp nghề Vì vậy, với tư cách cán phòng đào tạo phụ trách tham gia quản lý chất lượng đào tạo hệ trung cấp lựa chọn đề tài: “Xử lý tình bất cập chất lượng đầu vào yêu cầu mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp nghề học sinh trường Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên” làm đề tài tốt nghiệp lớp QLNN, để q thầy bạn đọc đóng góp ý kiến giúp trường chúng tơi tháo gỡ khó khăn, bất cập công tác tuyển sinh đào tạo Nhà trường Trong q trình hồn thành đề tài, vận dụng kiến thức Quản lý Nhà nước thầy, giáo trường Chính trị tỉnh trang bị, đồng thời cịn ln nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, bạn đồng nghiệp Song tình xảy trường Đào tạo nghề miền núi nên việc xử lý tình khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy, bạn bảo đóng góp ý kiến để tiểu luận tơi hồn thiện thật có hiệu hoạt động thực tiễn Qua cho xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trường trị tỉnh Điện Biên bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận PHẦN THỨ HAI I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Thực công tác đào tạo nghề hàng năm, sau tuyển sinh, mở lớp, trường Trung cấp nghề Điện Biên lập kế hoạch năm học, tiến độ Đào tạo, kế hoạch giáo viên giao học sinh theo nguyện vọng chọn ngành nghề cho khoa: Điện, Cơ khí, Lâm nghiệp, Kinh tế, Công nghệ thông tin, Xây dựng, số lượng học sinh tốt nghiệp THCS giao cho khoa Văn hóa quản lý giảng dạy theo chương trình kế hoạch nhà trường Lễ khai giảng năm học tổ chức long trọng vào ngày 20 tháng 10 năm 2010, giáo viên học sinh vào nội quy, nề nếp học tập làm việc Những niềm vui tràn đầy gương mặt thầy giáo, nguyện đem hết khả năng, lịng nhiệt tình, kiến thức tay nghề truyền thụ cho học sinh để góp phần phát triển nguồn nhân lực lao động cho tỉnh nhà nâng cao cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc Hứa hẹn ngày mai tươi sáng đến với em học sinh, dù em sinh lớn lên vùng sâu vùng xa, ăn thiếu, mặc cịn rét, có em cịn chưa thấy ánh điện Khi đến nhập học, đến với thành phố Điện Biên, dù chưa phải phát triển với em đại, văn minh Các em phấn khởi vào học trường để đào tạo nghề kiếm sống Trong chăm học sinh, nhiệt huyết yêu nghề thầy cô giáo sau hai tháng học kỳ thứ nhất, năm học 2010 – 2011 Vào buổi họp hội đồng nhà trường, khoa nhận xét tình hình giảng dạy, học tập khóa học sinh năm đầu, trưởng, phụ trách khoa phát biểu với vẻ buồn rằng: Chất lượng đầu vào năm kém, từ kiến thức đến ý thức tổ chức, học sinh thường xuyên nghỉ học không lý do, khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức văn hóa lý thuyết nghề hạn chế Phòng họp trở nên yên lắng, sâu thẳm cán bộ, giáo viên suy nghĩ phải giải để đảm bảo chất lượng đầu đầu vào khơng thể thay đổi Qua tình mơ tả trên, đặt yêu cầu buộc cán phòng chức khoa, đặc biệt cán phòng đào tạo phải nghiên cứu xem xét, tham mưu cho Ban giám hiệu Nhà trường tìm phương án giải vấn đề hiệu hợp lý II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Mục tiêu tổng quát cần xác định Tìm phương án giải theo hướng lấy chất lượng đầu đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo Xác định đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội có tay nghề cao, ý thức nghề nghiệp tốt, học sinh trường có việc làm sống ngành nghề lựa chọn mục tiêu nhà trường Nhưng dạy với chất lượng thực tế đâu vào học sinh? Bắt đầu từ đâu cho có hiệu mà đảm bảo chương trình khung chương trình chi tiết Bộ lao động ban hành Mục tiêu cụ thể Phân công phịng khoa kiểm tra, rà sốt lại điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nội dung chương trình, giáo trình loại nghề đào tạo, đặc biệt cần thống kê số lượng trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên Nhà trường để đáp ứng nhiệm vụ đặt đào tạo em học sinh có trình độ tay nghề kiến thức lý thuyết, có phong cách làm việc đảm bảo mục tiêu đào tạo, phù hợp với đặc thù ngành nghề… Cơ sở pháp lý sở thực tiễn Để xử lý tình đảm bảo quy định pháp luật, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, đòi hỏi phải vận dụng văn có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề để đảm bảo sở pháp lý trình thực Các văn cần vận dụng để nghiên cứu xử lý tình trên: Nghị định số 75/2006/NĐ - CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Giáo dục; Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề; Quyết định số 23/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 31/3/2008 việc ban hành chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề Công nghệ ô tô; Quyết định số 33/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 11/4/2008 việc ban hành chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề Điện Công nghiệp; Quyết định số21/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2009 việc ban hành chương trình khung trình độ caao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề nhóm nghề nơng lâm nghiệp; Căn vào yêu cầu thực tế phát triển kinh tế, văn hóa ngồi địa bàn tỉnh, vào nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp III PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA TÌNH HUỐNG Nguyên nhân: a Nguyên nhân chủ quan Tuyển sinh theo hình thức xét tuyển nên chọn lọc chất lượng đầu vào khơng xác Công tác tuyển sinh chưa thực đầy đủ quy trình Kể từ thành lập, chương trình dạy nghề nhà trường ln thực theo quy định pháp luật, đặc biệt thực tốt điều chương II Nghị định 139/NĐ- CP ngày 20/11/2006 Chính phủ: ln mở chương trình hình thức dạy nghề đa dạng, phong phú, đối tượng tuyển sinh rộng (các tầng lớp, thành phần khác phù hợp với loại nghề đào tạo) đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu trình độ học vấn nhân dân thu hút số lượng học viên lớn tham gia đào tạo nghề Trong số năm gần số lượng học viên sau hoàn thành xong khóa học nghề trường tìm việc làm thị trường lao động tỉnh, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần địa bàn có học viên (là nơng dân, em đồng bào dân tộc thiểu số xã, huyện vùng sâu,vùng xa) vận dụng tốt kiến thức đào tạo lớp học nghề Nhà trường vào việc sản xuất gia đình vận dụng để chuyển đổi cấu ngành nghề gia đình theo hướng sử dụng nghề đào tạo Đó động lực, niềm tin hy vọng nhân dân chương trình dạy nghề nhà trường, nên năm gần số lượng học viên đăng ký học nghề ngày tăng b Nguyên nhân khách quan Mạng lưới trường Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp mở rộng, thu hút hầu hết đối tượng tốt nghiệp PTTH Quan điểm người dân học ngành nghề gì, trường để trường làm cán công nhân Hiện tượng thừa thầy thiếu thợ ngày gia tăng Chất lượng giáo dục vùng sâu vùng xa cịn nhiều bất cập hạn chế, để tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp nhiều Tỉnh Điện Biên số tỉnh lân cận (Lai Châu, Sơn La) tỉnh miền núi dân cư đồng bào dân tộc thiểu số chiếm phần lớn Điều kiện kinh tế trình độ văn hóa cịn nhiều hạn chế, nên việc lựa chọn vào học nghề trường Trung cấp nghề Điện Biên để hưởng chế độ sách hỗ trợ Nhà nước người học nghề quy định điều 24 Nghị định số 139/ NĐ-CP ngày 20/11/2006 Chính phủ lựa chọn thí sinh khơng thi đỗ tốt nghiệp PTTH điều kiện kinh tế gia đình khó khăn Hậu Số lượng học sinh đăng ký vào học trường ngày đi, chất lượng đào tạo thấp Hơn xét góc độ thực nhiệm vụ trị tỉnh là: quan tâm đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nghiệp đổi đất nước chưa giải cách đắn thấu đáo Mặt khác, trường Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên quan tâm đến chất lượng đầu ra, đào tạo người có tay nghề tốt, có kiến thức chuyên môn hiểu biết xã hội để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động IV XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỂ GIẢI QUYẾT Xây dựng phương án Từ nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn tại, hạn chế nêu trên, cúng ta cần tìm phương án tốt để giải tồn tại, hạn chế Với tư cách cán phịng đào tạo tham gia tổ cơng tác quản lý đào tạo, đưa số phương án giải sau: a Phương án thứ Ban giám hiệu Nhà trường họp bàn trưởng phận, khoa, phòng đến thống ý kiến: nâng cao chất lượng đào tạo cách đơn giản hóa kiến thức cho với học sinh tiếp thu lĩnh hội * Ưu điểm Đảm bảo trình tự, quy định pháp luật việc tuyển sinh đào tạo Thực theo Quyết định Bộ LĐTBXH việc ban hành chương trình khung trình dộ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, đội ngủ giáo viên trẻ, nhiệt huyết với công việc giao Là tỉnh miền núi, lâm nghiệp phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nghề lâm sinh tiếp cận thực tế * Nhược điểm Từ chương trình khung quy định bộ, trường phải xây dựng chương trình chi tiết Đội ngũ giáo viên kinh nghiệm chưa nhiều, phương pháp giảng dạy hạn chế, kiến thức thực tế chưa sâu, chưa thực phát huy hết khả thực lực sẵn có Điện Biên tỉnh miền núi, cơng nghiệp chưa phát triển, hội học sinh thực tập kiến tập cho nhóm nghề kỹ thuật khó khăn b Phương án thứ hai Thống ý kiến: giáo viên giảng dạy bổ sung kiến thức văn hóa vào buổi tối * Ưu điểm Thực mục tiêu đặt cải thiện chất lượng đầu vào Nếu chấp nhận phương án trình tự thủ tục tiến hành đào tạo phòng đào tạo lập lại kế hoạch năm học, tiến độ đào tạo kế hoạch giáo viên (chỉ cần nội trường thống ý kiến để triển khai thực hiện) * Hạn chế Học sinh phải học với khối lượng kiến thức nhiều thời điểm Với nhận thức phải lĩnh hội nhiều kiến thức làm cho học sinh có cảm giác chán chường mệt mỏi Từ chất lượng đầu bị hạn chế Nhà trường dần uy tín học viên khó kiếm việc làm thị trường lao động Thực phương án việc chi trả chế độ tăng cho cán giáo viên khó khăn Vi phạm quy định chương trình khung Bộ LĐTBXH ban hành Qua việc xây dựng phương án nêu trên, sau phân tích đánh giá cách kỹ lưỡng ưu điểm, nhược điểm phương án, xác định phương án lựa chọn để giải phương án thứ 1với lý sau đây: - Phương án đáp ứng mục tiêu mà tình đặt - Đảm bảo tính pháp lý cơng tác tuyển sinh đào tạo thực theo quy định Luật pháp thực đạo tổng cục dạy nghề - Đảm bảo tính hợp lý, nhà trường học viên thỏa mãn nhu cầu lợi ích (Nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, tăng uy tín xã hội, học viên đáp ứng nhu cầu học nghề) Quan trọng nưa góp phần thực nhiệm vụ trị tỉnh đất nước giai đoạn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Các nhược điểm phương án tìm cách khắc phục V LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Bước I Để nắm rõ thực trạng học sinh cách tổ chức thi khảo sát chất lượng Họp Ban giám hiệu trưởng phận, khoa, phịng để đóng góp ý kiến để lựa chọn phương án giải vấn đề theo mục tiêu tình đặt Trên sở đó, thành viên họp phải thống ý kiến, hiệu trưởng định phương án sở ý kiến thống thành viên để giải vấn đề lựa chọn phương án nâng cao chất lượng đào tạo cách đơn giản hóa kiến thức cho với học sinh tiếp thu lĩnh hội công tác đào tạo năm học 2010 -2011 trường Trung cấp nghề Điện Biên Bước II Ban giám hiệu mà trực tiếp đồng chí Hiệu trưởng nhà trường: Quyết định giao nhiệm vụ cho khoa xây dựng chương trình mơn học trình độ trung cấp cho nghề đào tạo: Điện Công nghiệp, Hệ thống điện, Kỹ thuật xây dựng, Công nghệ ô tô, Công nghệ thông tin, Tin học văn phịng, kế tốn doanh nghiệp Lâm sinh Phòng Đào tạo trực dõi việc thực khoa Thành lập Hội đồng thẩm định nội dung kế hoạch đào tạo Tư vấn cho học sinh chọn ngành nghề Bước III Các khoa thực xây dựng chương trình Hội đồng thẩm định làm việc có đầy đủ cứ: + Chương trình khoa xây dựng sở chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành + Kết khảo sát chất lượng học sinh đầu vào + Trình độ giáo viên khoa + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Nhà trường Có báo cáo kết thẩm định trình hiệu trưởng phê duyệt Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tây Bắc nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng khu vực có đặc thù khí hậu khắc nghiệt, đồi núi hiểm trở, trình độ dân trí số mặt so với vùng miền khác hạn chế, giao thơng lại cịn khó khăn Nhìn cách tổng thể, khu vực Tây Bắc kinh tế phát triển so với nước Để trường trung cấp nghề tỉnh Điện Biên đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, phù hợp với thực tế vùng miền, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho bà dân tộc miền núi, bên cạnh nỗ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường cần giải pháp phát triển đồng bộ, quan tâm từ Bộ ngành Trung ương địa phương Trong khuôn khổ tiểu luận này, em xin phép kiến nghị số nội dung sau: * Về phía Nhà trường: - Nhà trường cần tiếp tục tìm giải pháp, mơ hình đào tạo phù hợp với trình độ, nhận thức học viên vùng 10 - Nghiên cứu, tìm hiểu hợp tác với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân việc đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu sở sản xuất, học viên trường có việc làm - Có sách hỗ trợ tỉnh Bộ LĐTBXH việc đào tạo công nhân có tay nghề cao, có tác phong làm việc công nghiệp để xuất lao động nước - Mở rộng chuyên môn đào tạo nghề phù hợp phát triển kinh tế địa phương như: chăn nuôi, trồng công nghiệp …vv - Nhà trường cần tiếp tục đầu tư sở vật chất trang thiết thực hành cho học đáp ứng loại hình đào tạo nghề nhà trường, gắn thực tiễn sản xuất, kinh doanh * Về định hướng lâu dài: - Giao thơng miền núi có bước phát triển chưa đáp ứng yêu cầu Cần có thêm nhiều đường bộ, đường xe lửa, hàng khơng Ngồi ra, cần đẩy mạnh việc giao thương với nước láng giềng có chung đường biên giới nhằm khai thác hết mạnh vùng Tây Bắc - Triển khai mạnh mẽ giải pháp nâng cao nguồn nhân lực, mở rộng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, phát huy tinh thần hết lịng dân… - Các địa phương vùng phải trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cán sở, cán người dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm thơng qua hình thức hợp tác, liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân, thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế, khai thác mạnh tiểu vùng, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hố với quy mơ thích hợp, đạt hiệu bền vững; Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp gắn với phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, sinh thái 11 - Huy động tổng hợp nguồn lực cho đầu tư mở rộng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng - Đẩy mạnh cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng lãng phí, tạo mơi trường thuận lợi cho thu hút đầu tư - Tăng cường đầu tư cho nơng nghiệp, đặc biệt ý đến công tác giống, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Tóm lại, song song với giải pháp phát triển đồng nêu trên, để vùng Tây Bắc nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng phát triển tốt, cơng việc cần ưu tiên trước hết đào tạo nguồn nhân lực Cần tập trung sức người, sức của, thời gian cho công tác Trong đó, phải đặc biệt trọng đến hệ trẻ, tầng lớp thanh, thiếu niên nhiều hình thức như: đào tạo chỗ sở địa bàn tỉnh, sở đào tạo Trung ương, tỉnh, thành phố lớn khác, chí gửi đào tạo nước có giáo dục, kinh tế phát triển để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật - TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Tài liệu bồi dưỡng Quản lý Nhà nước tập 1-2-3 Nghị định 139/2006/ NĐ - CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 Chính phủ Quyết định 1521/QĐ -UBND tỉnh ngày 11/12/2007 UBND tỉnh Điện Biên Những văn pháp luật khác có liên quan _ MỤC LỤC 13 PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG TÌNH HUỐNG I - MƠ TẢ TÌNH HUỐNG II - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG III - NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA TÌNH HUỐNG IV – XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT V – KẾ HOẠCH TỔ CHỨC PHƯƠNG ÁN ĐÃ LỰA CHỌN PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 ... trung cấp tơi lựa chọn đề tài: ? ?Xử lý tình bất cập chất lượng đầu vào yêu cầu mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp nghề học sinh trường Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên? ?? làm đề tài tốt nghiệp lớp QLNN,... thức học sinh đầu vào yêu cầu mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp nghề Vì vậy, với tư cách cán phòng đào tạo phụ trách tham gia quản lý chất lượng đào tạo hệ trung cấp tơi lựa chọn đề tài: ? ?Xử lý. .. MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Mục tiêu tổng quát cần xác định Tìm phương án giải theo hướng lấy chất lượng đầu đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo Xác định đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội có tay nghề