Luận án hội quán người hoa ở nam bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX

259 1 0
Luận án hội quán người hoa ở nam bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với trỗi dậy hoạt động di dân Trung Quốc việc nghiên cứu ngƣời Hoa cần phải đƣợc quan tâm nghiêm túc có tính hệ thống Việc ứng xử với cộng đồng ngƣời Hoa sao, có sách phù hợp cần phải dựa sở hiểu rõ cộng đồng Ở Việt Nam, Nam Bộ nơi có đông ngƣời Hoa sinh sống nhất, đặc biệt vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn chiếm 50% ngƣời Hoa nƣớc 60% ngƣời Hoa vùng đất phƣơng Nam, điều tạo hội lẫn thách thức vấn đề an ninh, phát triển hội nhập Chính vậy, việc nghiên cứu ngƣời Hoa nói chung có ý nghĩa cấp thiết cao Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, có đặc thù mặt địa lý, đồng thời chịu ảnh hƣởng điều kiện trị, xã hội khu vực quốc tế, Việt Nam nơi diễn đan xen, giao thoa văn hóa, tộc ngƣời; nhân tố ngƣời Hoa lên thƣờng xuyên có ảnh hƣởng lớn Từ sớm, ngƣời Hoa có mặt Việt Nam với số lƣợng đông đảo Từ cuối kỷ XVII, nhóm lƣu dân ngƣời Hoa đến Đàng Trong trở thành phận cƣ dân Việt Nam Trƣớc khó khăn, thách thức phải đối mặt vùng đất mới, cộng đồng ngƣời Hoa thành lập hội quán để hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đồng thời qua tăng thêm cố kết lẫn cộng đồng Hội quán ngƣời Hoa đƣợc thành lập với chức nơi dành cho hiệp hội theo ngơn ngữ hay theo xuất xứ Hội qn hình thức cổ truyền quan trọng cộng đồng ngƣời Hoa q trình thích nghi Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Do vậy, khẳng định hội quán ngƣời Hoa đối tƣợng nghiên cứu đề tài ngƣời Hoa nói chung Từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài ngƣời Hoa xoay quanh vấn đề định cƣ, tơn giáo, tín ngƣỡng, chùa chiền, lĩnh vực sinh hoạt kinh tế, thƣơng mại, sách quyền…, nhƣng chƣa có cơng trình riêng biệt, chuyên sâu nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ Vì vậy, việc nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ với cách nhìn tồn diện, hệ thống, qua làm rõ trình hình thành, cấu tổ chức, hoạt động vai trò hội quán cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ việc làm có ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào sở khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài “Hội quán người Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhằm hiểu rõ cộng đồng ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ hình thành phát triển, cấu tổ chức, hoạt động, đặc điểm, tính chất, vai trị hội qn; từ đó, cung cấp sở khoa học để góp phần giúp quyền có chủ trƣơng, sách phù hợp cộng đồng ngƣời Hoa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Trình bày trình di cƣ ngƣời Hoa từ cuối kỷ XVII định cƣ ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ - Phục dựng trình hình thành bang, hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ - Làm rõ hoạt động hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ, từ cấu tổ chức, quản lý đến kinh tế, văn hóa, xã hội - Khẳng định vai trò hội quán cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tƣợng nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: luận án tập trung tìm hiểu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX Mốc thời gian mở đầu vào năm 1787, Chúa Nguyễn Phúc Ánh cho lập bốn bang ngƣời Hoa, bao gồm: Quảng Châu, Phúc Kiến, Triều Châu Hải Nam nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, dễ dàng việc kiểm soát thu thuế mau lẹ [102, tr.36-37] Tiếp đó, vào năm 1790, Chúa Nguyễn Ánh lập “phủ” với chức Cai phủ, Ký phủ để tổ chức, quản lý ngƣời Hoa di trú Gia Định [111, tr.34] Mốc thời gian kết thúc vào ngày 10/6/1960, Tổng thống Ngơ Đình Diệm “Sắc lệnh số 133-NV (gồm điều) định giải tán Lý Hội quán Trung Hoa Bang Á kiều khác” Sau đó, Thủ tƣớng phủ lâm thời Sài Gòn Nguyễn Ngọc Thơ tiếp tục ban hành “Sắc lệnh số 39-TTP ngày 23/12/1963 sửa đổi sắc lệnh số 133-NV ngày 10/6/1960 việc giải tán Lý Hội quán Trung Hoa Bang Á kiều khác” Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu phạm vi không gian khu vực Nam Bộ Vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn địa phƣơng có ngƣời Hoa cƣ trú lâu đời chiếm số lƣợng đông đảo nhất; nơi bảo lƣu nhiều hội quán với đặc điểm cấu tổ chức, hoạt động văn hóa, xã hội, kiến trúc, nghệ thuật… nhƣ yếu tố đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời Hoa Do vậy, q trình nghiên cứu, chúng tơi chọn Sài Gịn – Chợ Lớn làm địa bàn nghiên cứu chính, đồng thời tiến hành khảo sát địa phƣơng lại vùng đất Nam Bộ để có nhìn tổng quan hội quán ngƣời Hoa Phạm vi nội dung nghiên cứu: xác định vấn đề vừa rộng vừa khó, khn khổ luận án tập trung giải số vấn đề là: q trình hình thành, cấu tổ chức, hoạt động vai trò hội quán cộng đồng ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Trong q trình thực đề tài, chúng tơi dựa phƣơng pháp luận chủ yếu phƣơng pháp luận Sử học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Phƣơng pháp lịch sử: giúp chúng tơi phân tích vấn đề theo lịch đại phân kỳ (khi trình bày bối cảnh trình di dân định cƣ ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ, hình thành hội quán vùng đất theo trình tự thời gian có tính liên tục Phƣơng pháp cho thấy đƣợc chuyển biến hội quán từ Trung Quốc hải ngoại; Việt Nam từ giai đoạn Hội An đến Sài Gòn – Chợ Lớn biến đổi sao), theo đồng đại (tìm tƣơng tác hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ nhƣ Hội quán với nhau) Phƣơng pháp logic: đảm bảo cho kiện đƣợc kết nối với mối tƣơng quan vốn có hƣớng tới mục đích chúng tơi đặt từ đầu nhằm hiểu rõ cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ thông qua việc nghiên cứu hội quán Trong chƣơng, mục định mà lên phƣơng pháp lịch sử hay phƣơng pháp logic, có kết hợp hai phƣơng pháp nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phƣơng pháp phân tích – phê khảo sử liệu: giúp chúng tơi hệ thống hóa loại tài liệu đánh giá tính khả thi nhƣ vai trị loại tài liệu thực đề tài Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: làm sáng rõ hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ so với hội quán ngƣời Hoa nơi khác Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể: giúp chọn địa phƣơng mang tính đặc trƣng nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ (nơi mà ngƣời Hoa sinh sống với mật độ dân cƣ lớn, tập trung) nhƣ: Đồng Nai, Mỹ Tho đặc biệt Sài Gòn – Chợ Lớn Phƣơng pháp điền dã: việc sử dụng tƣ liệu gốc văn bia, tƣ liệu địa phƣơng phƣơng pháp thiếu Chúng tơi tiến hành khảo sát điền dã để tìm, dịch phân tích tƣ liệu liên quan đến đề tài luận án Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu dân tộc học, phƣơng pháp xã hội học, phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa (nhất văn hóa tộc ngƣời)… để giải mục tiêu, nhiệm vụ luận án đặt 4.3 Nguồn tư liệu Để thực đề tài, dựa nguồn tƣ liệu: Thứ tƣ liệu gốc: khai thác thông tin ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ từ sử nhƣ Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Gia Định thành thơng chí Bên cạnh đó, chúng tơi xúc tiến khai thác văn gốc liên quan đến sách, định bổ nhiệm quyền, báo cáo số hoạt động ngƣời Hoa, hội quán ngƣời Hoa dƣới thời Pháp thuộc dƣới thời quyền Sài Gịn (chủ yếu thời Ngơ Đình Diệm) đƣợc lƣu trữ Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp (thuộc tƣ liệu hạn chế) Thứ hai cơng trình nghiên cứu, tài liệu viết chuyên đề ngƣời Hoa xuất nƣớc nhiều viết đăng tạp chí chun ngành nhƣ Nghiên cứu Đơng Nam Á, Nghiên cứu lịch sử, Xƣa Nay, Khoa học xã hội, Việt Nam khảo cổ tập san, Dân tộc học…, địa chí, lịch sử địa phƣơng… đƣợc chúng tơi xem xét, khai thác cách thích hợp để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Thứ ba tiến hành công tác điền dã, khảo sát hội quán ngƣời Hoa tỉnh Nam Bộ Chúng tiến hành dịch thuật số văn bia, lƣ hƣơng, chuông đồng đƣợc lƣu giữ hội quán ngƣời Hoa để xác định đƣợc năm thành lập, trùng tu hội qn… Ngồi ra, chúng tơi cịn gặp gỡ, trao đổi với số ban ngành địa phƣơng, ngƣời Ban quản trị hội quán Đóng góp khoa học luận án Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả trƣớc liên quan đến đề tài luận án, chúng tơi kế thừa có chọn lọc phát triển, hồn thiện nội dung khoa học, từ đƣa luận điểm vấn đề nghiên cứu Luận án có đóng góp nhƣ sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa tƣ liệu ngƣời Hoa nói chung hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ nói riêng Thứ hai, luận án góp phần bổ sung vào khoảng trống hoạt động hội quán ngƣời Hoa khu vực Nam Bộ, từ cấu tổ chức đến hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, từ giúp tái tranh tổng thể, toàn diện hội quán ngƣời Hoa Trên sở nội dung nghiên cứu, luận án làm rõ đặc điểm, tính chất vai trị hội quán cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ Thứ ba, luận án góp thêm luận khoa học làm sở để quyền có chủ trƣơng, sách phù hợp với cộng đồng ngƣời Hoa thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, góp phần vào đồn kết dân tộc Thứ tư, luận án có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sinh viên ngành lịch sử, ngành văn hóa học, ngành thuộc khoa học xã hội nhân văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho quan, ban ngành chức việc đề chủ trƣơng, sách phù hợp ngƣời Hoa nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống tộc ngƣời, tăng cƣờng đồn kết gắn bó với cộng đồng, phát huy tiềm mạnh ngƣời Hoa vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua cơng trình nghiên cứu, luận án đóng góp thêm tƣ liệu vùng đất ngƣời Nam Bộ Luận án góp phần làm rõ hoạt động vai trị hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ, từ gợi mở số hƣớng nghiên cứu cho cơng trình Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài luận án gồm chƣơng nhƣ sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ liên quan đến đề tài Chương Khái quát vùng đất, người Nam Bộ hình thành, phát triển hội quán người Hoa Nam Bộ Chương Hoạt động hội quán người Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX Chương Đặc điểm, tính chất, vai trị hội qn cộng đồng người Hoa Nam Bộ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngƣời Hoa phận cƣ dân chiếm số lƣợng đông đảo Việt Nam, nhƣng họ lại phận cƣ dân đặc thù Do vậy, chiều dài lịch sử dân tộc, họ đƣợc quyền “ƣu tiên quan tâm” Trong năm gần đây, đề tài ngƣời Hoa đƣợc nhiều học giả ngồi nƣớc tiến hành nghiên cứu Tính đến nay, có nhiều cơng trình đƣợc cơng bố Chúng tơi chia theo hai nhóm cơng trình nhƣ sau: 1.1.1 Những cơng trình có liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi Trƣớc hết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tác giả nƣớc Tài liệu vit tay bng ting Phỏp ẫtude sur la Cochinchine franỗaise (Nghiên cứu điều tra Nam dân Pháp) (1871) đƣợc lƣu giữ Thƣ viện Khoa học Tổng hợp, trình bày nhiều lĩnh vực: từ tổ chức hành chính, luật pháp ngƣời Việt, quyền sở hữu đất đai Nam Kỳ, loại thuế…, đời sống xã hội tập quán Nam Kỳ Chúng tơi có tiếp thu trích dẫn nội dung “mối quan hệ giống nòi ngƣời An Nam ngƣời Hoa” (theo cách dùng từ tác giả), khái quát định cƣ ngƣời Hoa xứ Đàng Trong vào cuối kỷ XVII, tổ chức bang nhƣ quy định ngƣời Minh Hƣơng từ cơng trình Tác phẩm Les institutions annamites en Basse-Cochinchine avant la conquête francaise (Thể chế Việt Nam vùng Hạ Nam Kỳ trƣớc chinh phục ngƣời Pháp) tác giả Alfred Schreiner (1901) trình bày làng xã chức làng xã, giáo dục, tín ngƣỡng, hiếu hỷ, tang ma, sở hữu ruộng đất… Việt Nam Tác giả có dành trang viết hiệp hội nghề, ngƣời Hoa làng Minh Hƣơng, nội dung đƣợc tham khảo thực luận án Tại Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, cơng trình nghiên cứu ngƣời Hoa Việt Nam khiêm tốn Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Kinh Hòa (Chen Chingho) cộng đồng Minh Hƣơng Hội An nhƣ: “Chú thích Mạc thị gia phả Hà Tiên trấn Hiệp trấn” (Học báo Văn Sử Triết, Đài Loan, số – 1956), “Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An” (1960, 1962), “Phố người Đường thương nghiệp Hội An kỷ XVII – XVIII” (Học báo Tân Á, Hƣơng Cảng, số 1, 3, 1969)… Tác giả nghiên cứu lịch sử di cƣ ngƣời Hoa nhƣ trình hình thành nhóm cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam Ngồi ra, tác giả tiến hành khảo sát điểm tụ cƣ ngƣời Hoa từ thời Đàng Trong nhƣ làng Minh Hƣơng, phố Thanh Hà Thuận Hóa (Huế), làng Minh Hƣơng Hội An, đất Hà Tiên họ Mạc… Đây tác phẩm có nguồn gốc từ việc khảo cứu địa phƣơng có giá trị khoa học Tác giả Furiwara Riichio có viết Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam (1974) tập san Việt Nam khảo cổ Tác giả trình bày vắn tắt đƣa nhận định số khía cạnh nội dung sách vƣơng triều Việt Nam di dân Trung Hoa Đề tài rộng mà đƣợc trình bày viết ngắn, tác giả không tránh khỏi việc thiếu tƣ liệu chứng minh, sơ lƣợc nội dung, nhận định tác giả tỏ xác đáng, phần cung cấp cho thơng tin sách triều đại Việt Nam ngƣời Hoa Năm 1992, Hội Sử học Việt Nam cho xuất L'Empire Vietnamien face la France et la Chine 1847-1885 (Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885) Giáo sƣ Tiến sĩ Yoshiharu Tsuboi (Nguyễn Đình Đầu dịch) Tác phẩm vốn luận án tiến sĩ tác giả Yoshiharu Tsuboi Đại học Khoa học xã hội Paris Trên tảng làm chủ thƣ mục đồ sộ hữu ích, tác giả tập trung nghiên cứu nƣớc Đại Nam thời kỳ “mấu chốt” - thời vua Tự Đức Trƣớc bão táp Âu – Mĩ, nhờ tiến hành tân Minh Trị (1868) mà Nhật Bản giữ vững độc lập nhanh chóng trở thành cƣờng quốc châu Á; Đại Nam bƣớc trở thành nƣớc nửa thuộc địa nửa phong kiến Tuy đôi chỗ cách lý giải tác giả tỏ khiêng cƣỡng, nhƣng nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, giúp hểu rõ bối cảnh lịch sử Việt Nam nói chung vào đầu kỷ XIX Năm 1995, tác giả Cheng Lim Keak có cơng trình nghiên cứu Chinese clan associations in Singapore: Social change and continuity (Các bang hội ngƣời Hoa Singapore: tính kế tục biến đổi xã hội) Cũng năm này, tác giả Wang Gungwu viết The Southeast Asian Chinese and development of China (Ngƣời Hoa nƣớc Đông Nam Á phát triển Trung Quốc) Hai tác phẩm cung cấp thông tin tổ chức bang, hội ngƣời Hoa khu vực, nhiều giúp chúng tơi có nhìn bao qt thực đề tài Nhóm tác giả Vƣơng Triệu Tƣờng – Lƣu Văn Trí xuất “Thương nhân Trung Hoa, họ ?” (1999, Cao Tự Thanh dịch) khái quát phát triển, đặc điểm tổ chức xã hội, đời sống vật chất tinh thần giới thƣơng nhân Trung Hoa Nguồn tài liệu nhiều cung cấp cho kiến thức nguồn gốc đời, chức hội quán, công sở thƣơng nhân ngƣời Hoa Tác giả Choi Byung Wook có cơng trình nghiên cứu Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng (2011) Bằng phƣơng pháp nghiên cứu thực chứng phân tích định lƣợng, tác giả phục dựng toàn cảnh vùng đất Nam Bộ dƣới triều vua Minh Mạng, mảnh đất đầy tiềm năng, xung lực nhƣng hàm chứa nhiều mâu thuẫn nội Mặc dù chƣa phải cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài, nhƣng nhiều tiếp thu thông tin ngƣời Hoa, ngƣời Minh Hƣơng qua góc nhìn tác giả 10 HIỆP THIÊN CUNG (CÁI RĂNG – TP.CẦN THƠ) Trang trí cửa, hồnh phi Chính điện 97 QUẢNG TRIỆU HỘI QUÁN (NINH KIỀU – TP.CẦN THƠ) Các trang trí Chính điện 98 HÕA AN HỘI QN (TP.SĨC TRĂNG – TỈNH SĨC TRĂNG) Chính điện 99 THANH MINH CỔ MIẾU (VĨNH CHÂU – TỈNH SÓC TRĂNG) Quyền Thiên Thƣợng Đế Các trang trí tƣờng, cột, kèo Chính điện 100 THIÊN HẬU MIẾU (MỸ XUYÊN – TỈNH SÓC TRĂNG) Quan Thánh Đế Quân Tài Bạch Tinh Quân 101 ĐỀN THỜ HỌ MẠC (TP.HÀ TIÊN – TỈNH KIÊN GIANG) Khu vực thờ mộ Mạc Cửu Liệt vị Tƣớng quân Liệt vị Phu nhân 102 Bà Mạc Mi Cô MÃ CHÂU HỘI QUÁN (TP.HÀ TIÊN – TỈNH KIÊN GIANG) Văn bia V Bà Mã Châu 103 QUAN ĐẾ MIẾU (RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG) Quan Thánh Đế Quân Lễ vía Ơng (23-24/6AL/2015) Sắc phong vua Tự Đức năm 1852 104 NGHĨA AN HỘI QUÁN (RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG) Quyền Thiên Thƣợng Đế Bộ ngũ Thiên tỉnh điện 105 QUẢNG TRIỆU HỘI QUÁN (RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG) Thiên Hậu Thánh Mẫu Phƣớc Đức Chánh Thần Thiên tỉnh điện 106 Nhị Lang Thần PHƢỚC ĐỨC CỔ MIẾU (TP.BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU) Chính điện Thiên tỉnh Bổn Đầu Cơng Công 107 QUAN ĐẾ CỔ MIẾU (TP.BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU) Hậu viên thờ Quan Âm Bồ Tát, Huỳnh Mi Lão Tổ, Binh Ông, Tổ Hát Quan Thánh Đế Quân 108 THÀNH HOÀNG CỔ MIẾU (TP.BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU) Thiên tỉnh Các trang trí tƣờng, cột, kèo Thần Thành Hoàng 109 PHƢỚC CẢNH CỔ MIẾU (TP.CÀ MAU – TỈNH CÀ MAU) Phƣớc Đức Chánh Thần Tả Ban Hữu Ban Chính điện 110 THIÊN HẬU CỔ MIẾU (TP.CÀ MAU – TỈNH CÀ MAU) Thiên tỉnh Chính điện 111 ... ngữ liên quan đến đề tài Chương Khái quát vùng đất, người Nam Bộ hình thành, phát triển hội quán người Hoa Nam Bộ Chương Hoạt động hội quán người Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX Chương Đặc... kẽ với cộng đồng dân cƣ sở 2.2.2 Quá trình người Hoa di cư đến Nam Bộ từ cuối kỷ XVII đến kỷ XX Sự di cƣ cộng đồng ngƣời Hoa đến vùng đất Nam Bộ từ cuối kỷ XVII đến kỷ XX chia làm hai nhóm nhƣ... ngƣời Hoa từ cuối kỷ XVII định cƣ ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ - Phục dựng trình hình thành bang, hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ - Làm rõ hoạt động hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ, từ cấu tổ chức, quản lý đến

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:01