MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 01 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 02 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 02 4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 02 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 03 1 1[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 ĐẶT VẤN ĐỀ 01 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 02 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 02 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 02 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 03 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 03 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 03 1.1.1.2 Bản chất tín dụng 04 1.1.1.3 Vai trị tín dụng 04 1.1.1.4 Chức nguyên tắc tín dụng 05 1.1.1.5 Hoạt động tín dụng 05 1.1.1.6 Phân loại tín dụng ngân hàng 05 1.1.2 Rủi ro tín dụng 08 1.1.3 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng 08 1.1.3.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan 08 1.1.3.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan 10 1.1.4 Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng 14 1.1.5 Những thiệt hại rủi ro tín dụng ngân hàng gây 15 1.1.5.1 Thiệt hại ngân hàng 15 1.1.5.2 Thiệt hại kinh tế 16 1.1.6 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng 16 1.2 LƢỢC THẢO TÀI LIỆU 18 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 1.2.2 Phương pháp phân tích 21 1.2.2.1 Nghiên cứu định tính 22 1.2.2.2 Nghiên cứu định lượng 23 1.4 KẾT LUẬN 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 27 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3 Sơ lược hoạt động Agribank Phú Mỹ Hưng giai đoạn 2012-2014 29 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 30 2.2.1 Tình hình huy động vốn 30 2.2.2 Tình hình dư nợ 31 2.2.3 Cơ cấu dư nợ 32 2.2.3.1 Theo thành phần kinh tế 32 2.2.3.2 Theo mục đích sử dụng vốn ngành nghề hoạt động 33 2.2.3.3 Theo biện pháp bảo đảm tiền vay 34 2.2.4 Tình hình nợ xấu 35 2.2.5 Phân tích nguyên nhân phát sinh nợ xấu 36 2.2.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường 36 2.2.5.2 Các yếu tố thuộc khách hàng 36 2.2.5.3 Các yếu tố thuộc ngân hàng 37 2.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 39 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 39 2.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 39 2.3.2.1 Cơ cấu tổ chức khung 39 2.3.2.2 Chức nhiệm vụ 40 2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÃ THỰC HIỆN TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 41 2.4.1 Tổ chức thực quy trình tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp 41 2.4.1.1 ĐềNơng xuất tín dụng Phát triển thơn Việt Nam xây dựng 43 2.4.1.2 Hồn thành thủ tục hồ sơ giải ngân 49 2.4.1.3 Giám sát tín dụng 49 2.4.1.4 Thanh lý hợp đồng tín dụng 50 2.4.2 Tổ chức thực quy trình quản lý khoản nợ có vấn đề 50 2.4.2.1 Bước Phòng ngừa rủi ro 51 2.4.2.2 Bước Nhận diện rủi ro tín dụng 52 2.4.2.3 Bước Thu thập thơng tin – phân tích rủi ro 52 2.4.2.4 Bước Lập kế hoạch hành động tổ chức thực 53 2.4.3 Tổ chức thực phân loại nợ trích lập dự phịng 54 2.4.4 Tổ chức cơng tác kiểm tra – giám sát tín dụng độc lập ngân hàng 55 2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.5.1 Những mặt làm 55 2.5.2 Những hạn chế 56 2.5.3 Những học kinh nghiệm 57 2.6 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 2.6.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 58 2.6.1.1 Sự thay đổi sách điều hành Chính phủ Ngân hàng Nhà 58 2.6.1.2 hàng thông tin định cho vay nước vàNgân hệ củathiếu tăng trưởng tín đưa dụngraquá nóng 58 2.6.1.3 Ý thức trách nhiệm người vay 59 2.6.1.4 Đạo đức cán tín dụng 59 2.6.1.5 Nguyên nhân không tuân thủ quy định, quy trình tín dụng 60 2.6.1.6 Sự hiệu quan pháp luật 60 2.6.1.7 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN 60 2.6.1.8 Các nguyên nhân khác 61 2.6.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 62 2.6.2.1 Mô tả mẫu 62 2.6.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 63 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 67 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIỆU TÍN DỤNG ĐẾN NĂM 2020 67 3.1.1 Định hướng Agribank Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến 67 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng đến năm năm 2020 67 3.2 PHÁP 2015MỘT tầmSỐ nhìnGIẢI đến năm 2020HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK PHÚ MỸ HƢNG 68 3.2.1 Xây dựng thực sách tín dụng thích hợp 68 3.2.2 Hồn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 69 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra giám sát tín dụng 71 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 3.3 KIẾN NGHỊ 71 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 72 55 58 3.3.2 Kiến nghị Chính Phủ 73 3.2.3 Kiến nghị Agribamk Việt Nam 74 KẾT LUẬN 78 DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Bảng 2.1: Tình hình hoạt động Agribank Phú Mỹ Hưng (2012 – 2014) Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình huy động vốn Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình dư nợ Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo mục đích sử dụng vốn ngành nghề hoạt động Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo biện pháp bảo đảm tiền vay Bảng 2.7: Chất lượng tín dụng Bảng 2.8: Bảng xếp loại khách hàng doanh nghiệp theo điểm số Bảng 2.9: Chính sách tín dụng theo mức độ rủi ro Bảng 2.10: Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.11: Cơ cấu mẫu chia theo mục đích sử dụng vốn Bảng 2.12: Cơ cấu mẫu chia theo số lần kiểm tra Bảng 2.13: Kết phân tích từ mơ hình probit Trang 29 30 32 33 33 34 35 46 47 62 63 63 64 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank Phú Mỹ Hưng Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tín dụng Hình 2.4 Sơ đồ quản lý nợ có vấn đề Trang 27 39 42 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: AMC: CBTD: CBTĐ: CIC: CV : DNNN: HTXH: KBNN: KHKD: KTKSNB: NH: NHNN: NHNo&PTNT: NHTM: NHTMCP: NHTMNN: QDPRR: QTRRTD: RRTD: TCKT: TCTD: TMCP: XLRR: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Cán tín dụng Cán thẩm định Trung tâm thơng tin tín dụng Cho vay Doanh nghiệp nhà nước Hệ thống xếp hạng Kho bạc nhà nước Kế hoạch kinh doanh Kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông thôn Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại nhà nước Quỹ dự phòng rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Xử lý rủi ro PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: Hoạt động ngân hàng ngày coi xương sống kinh tế, phát triển phản ánh thực trạng kinh tế quốc gia Trong năm gần ngành ngân hàng đạt kết khả quan khẳng định trung gian tài quan trọng khơng thể thiếu kinh tế thị trường Ngân hàng tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất, đóng vai trị thủ quỹ toàn xã hội Với đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, trang thiết bị đại ngân hàng cịn nhà tư vấn, lập kế hoạch tài giúp doanh nghiệp Hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) phải đối mặt với nhiều loại rủi ro suốt trình hoạt động, tất sản phẩm, lĩnh vực Kinh nghiệm cho thấy khó tránh hết rủi ro mà quan trọng việc chấp nhận có biện pháp phòng ngừa chúng để đạt kết hoạt động tốt dựa sở quản lý rủi ro hiệu Trong điều kiện Việt Nam nay, có bốn loại rủi ro mà NHTM thường phải quan tâm, nhiều rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng dễ xảy thường lớn, hoạt động NHTM hoạt động tăng trưởng nhanh theo thời gian; mặt khác, lực quản trị rủi ro cịn nhiều bất cập mơi trường kinh doanh pháp luật chưa ổn định vậy, rủi ro tín dụng ln mối đe dọa đến an toàn phát triển bền vững NHTM Trong tình hình nay, kinh tế Việt Nam chịu tác động khủng hoảng tài giới, hệ thống ngân hàng không ngoại lệ, từ năm 2011 đến năm 2014, nợ xấu ngân hàng kể NHTM nhà nước NHTMCP tăng cao Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ngân hàng hàng đầu khối ngân hàng Việt Nam, tình hình kiểm sốt tín dụng thời gian qua xem tốt tránh “cơn lốc nợ xấu” Đứng trước tình hình đó, địi hỏi Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Mỹ Hưng (sau gọi Agribank Phú Mỹ Hưng) phải nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro Nhận thức vai trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, tơi chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ Hưng” cho luận văn Thạc sỹ để từ nhận diện dấu hiệu, tìm nguyên nhân, đề giải pháp hữu ích cho việc quản lý phịng ngừa rủi ro tín dụng nhằm góp phần vào tăng trưởng kinh doanh an toàn, hiệu nâng cao lực cạnh tranh với ngân hàng khác 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU + Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu chung đề tài phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng, sở đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng + Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng - Đề xuất số iải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng cho vay khách hàng Agribank Phú Mỹ Hưng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu: rủi ro tín dụng cho vay khách hàng phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng thời gian năm 2012 - 2014 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Phần mở đầu Chƣong 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm hạn chế gủi ro tín dụng Agribank Phú Mỹ Hưng Kết luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1.1 Tín dụng ngân hàng: 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng phạm trù kinh tế tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội Ngày tín dụng hiểu quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật, người vay phải trả cho người cho vay vốn gốc lãi sau thời gian định Tín dụng ngân hàng: giao dịch vay mượn tài sản ngân hàng (bên cho vay) khách hàng (bên vay), bên vay sử dụng tài sản bên cho vay khoảng thời gian thỏa thuận trước phải hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn Nói cách khác, tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sở hữu vốn ngân hàng khách hàng thời gian định với khoản chi phí định Theo luật TCTD Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 , “cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh NH nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Tương tự hình thức tín dụng khác, tín dụng NH giao kết dựa nguyên tắc là: bên vay vốn phải hồn trả vơ điều kiện vốn gốc tiền lãi sau thời gian xác định thỏa thuận với phía NH Quá trình cấp tín dụng ngân hàng bao gồm 04 giai đoạn sau: + Giai đoạn xét duyệt cấp tín dụng: Đây giai đoạn đầu trình cấp tín dụng ngân hàng Trong giai đoạn này, ngân hàng nhận kiểm tra hồ sơ khách hàng, sau tiến hành thẩm định để định việc cấp hay khơng cấp tín dụng khách hàng + Giai đoạn phát tiền vay: Sau khoản cấp tín dụng ngân hàng chấp thuận cấp tín dụng, Ngân hàng thực việc giải ngân vốn cho khách hàng theo tiến độ thực dự án đề nghị rút vốn vay khách hàng sở kiểm tra phát tiền vay theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng + Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn: ... tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, chọn đề tài: ? ?Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Mỹ Hưng? ?? cho luận văn Thạc sỹ... Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Mỹ Hưng (sau gọi Agribank Phú Mỹ Hưng) phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro. .. nội Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông thôn Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại nhà nước Quỹ dự phòng rủi ro Quản trị rủi ro tín