1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh đắklắk

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk đơn vị y tế nằm hệ thống y tế nhà nước có nhiệm vụ thực kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân thực nhiệm vụ phòng bệnh cho nhân dân dân tộc Tỉnh Trang thiết bị y tế bao gồm thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục cho hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nước đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố nay, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân đòi hỏi chất lượng ngày cao.Trang thiết bị y tế (TTBYT) yếu tố quan trọng định hiệu quả, chất lượng công tác y tế, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc cơng tác phịng bệnh chữa bệnh Do vậy, lĩnh vực trang thiết bị y tế cần tăng cường đầu tư số lượng chất lượng, nhằm đảm bảo tính khoa học hiệu điều trị bệnh nhân Trang thiết bị y tế đại hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, nhân viên y tế chẩn đốn, điều trị có hiệu bệnh phức tạp, hiểm nghèo Hiện nước ta có đời nhiều đơn vị y tế chuyên sâu với việc sử dụng TTBYT kỹ thuật cao, đại giúp cho việc chẩn đoán xác điều trị đạt hiệu cao hơn, máy chụp cộng hưởng từ MRI – 1.5T, máy chụp cắt lớp đa dãy dựng hình, Máy chụp xóa DSA, máy siêu âm doppler màu 4D, dao mổ Gammar, máy gia tốc điều trị ung thư, máy xét nghiệm tự động Celldyn 3200 – Abbott, máy mổ cận thị phương pháp Laser Với vai trò nòng cốt q trình cơng nghiệp hố, đại hố ngành y tế, TTBYT nghiên cứu phát triển, sử dụng hỗ trợ tích cực cho nhà y dược học không ngừng thu kỳ tích lớn lao nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn thách thức lớn thực tế hoạt động ngành y tế lĩnh vực trang thiết bị y tế Do Việt Nam nước nghèo, kinh tế phát triển, nguồn ngân sách cho y tế nước ta hạn chế, nhiều năm qua TTBYT Việt Nam cung cấp từ nhiều nguồn viện trợ khác Nhưng không đánh giá nhu cầu nên có tình trạng vừa thừa vừa thiếu, chưa đồng lạc hậu so với nước khu vực Tình trạng ảnh hưởng trực tiếp đến việc chẩn đoán, điều trị theo dõi bệnh tật, từ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Trong hai mươi năm thực đổi vừa qua, ngành Y tế đầu tư nâng cấp TTBYT cho sở y tế Trong đặc biệt quan tâm đến đơn vị y tế tuyến tỉnh tuyến sở gần dân, nhằm đem lại hiệu tạo cơng chăm sóc sức khoẻ, giảm tải bệnh nhân cho tuyến trên, tạo niềm tin cho nhân dân Các đơn vị y tế tuyến tỉnh truyến huyện cung cấp TTBYT, dụng cụ cần thiết để phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu Từ năm 1995 đến nay, TTBYT Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk(BVĐKTĐL) cung cấp từ nhiều nguồn như: Ngân sách nhà nước, quỹ BHYT, viện trợ từ dự án WonBanhk, viện trợ từ dự án Hà Lan, viện trợ WHO, viện trợ ODA, dự án phòng chống HIV/AIDS, dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân Tây Nguyên giai đoạn I ( báo cáo tổng kết bệnh viên qua năm, báo cáo Phòng TC-KT) Do đó, phần TTBYT BVĐKTĐL cịn mang tính chồng chéo, có chủng loại TTB lại tài trợ nhiều tổ chức khác nhau.Về đội ngũ cán làm công tác quản lý, sử dụng, bảo dưỡng , sửa chữa TTBYT BVĐKTĐL vừa thiếu số lượng, hạn chế trình độ chun mơn Do ảnh hưởng tới cơng tác quản lý TTBYT cịn nhiều bất cập ( thơng tin cung cấp Phịng VT-TBYT) Quản lý TTBYT có hiệu nâng cao chất lượng KCB BVĐKTĐL, giảm kinh phí đầu tư, nâng cao tưổi thọ thiết bị, hỗ trợ công tác chun mơn, cho cán y tế Từ thu dung người dân tới KCB, góp phần làm giảm tải cho bệnh viện tuyến trên, đồng thời người dân hưởng dịch vụ y tế kỹ thuật cao tuyến tỉnh, giảm chi phí lại khơng cần thiết, việc có ý nghĩa người nghèo, người bệnh vùng sâu, vùng xa, xa với bệnh viện lớn tuyến có trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại Do đó, việc khảo sát thực trạng quản lý, sử dụng TTBYT BVĐKTĐL cần thiết Xuất phát từ lý trên, tơi thực nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.Hệ thống hoá số vấn đề sở lý luận thực tiễn quản lý trang thiết bị y tế 2.Đánh giá thực trạng tình hình quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk; 3.Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk thời gian tới 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu đặt - Thực trạng quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk nào? - Những yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến trình quản lý trang thiết bị y tế? - Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài công tác quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk -Điều tra khảo sát Ban lãnh đạo Bệnh viện, trưởng phó khoa, phịng, cán cơng nhân viên liên quan đến quản lý TTBYT 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu vấn đề quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk; đánh giá thực trạng tình hình quản lý TTBYT; Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý TTBYT; Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý TTBYT; Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý TTBYT Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk 1.3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu từ năm 2013 đến năm 2015 Thời gian thu thập liệu sơ cấp thực từ tháng đến tháng 12 năm 2013 Thời gian thu thập liệu thứ cấp thực từ tháng đến tháng 12 năm 2015, giải pháp đề xuất đến năm 2016, định hướng đến năm 2020 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ BỆNH VIỆN 2.1 Cơ sở lý luận quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện tuyến tỉnh 2.1.1 Khái niệm đặc điểm trang thiết bị y tế 2.1.1.1 Khái niêm trang thiết bị y tế Thông tư số 24/2011/TT – BYT ngày 21/6/2011 Bộ Y tế ,trang thiết bị y tế loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, hoá chất, kể phần mềm cần thiết, sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với phục vụ cho người nhằm mục đích: a) Ngăn ngừa, kiểm tra, chẩn đoán, điều trị, làm giảm nhẹ bệnh tật bù đắp tổn thương; b) Kiểm tra, thay thế, sửa đổi, hỗ trợ phẫu thuật trình khám bệnh,chữa bệnh; c) Hỗ trợ trì sống d) Kiểm sốt q trình mang thai cho sản phụ: e) Tiệt trùng y tế (không bao gồm hố chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng gia dụng y tế) f) Phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động y tế; * Bên cạnh số tài liệu cho rằng: Trang thiết bị y tế loại hàng hố đặc biệt, chủng loại đa dạng, ln cập nhật ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới, hệ công nghệ thay đổi Quản lý TTBYT là ngành đặc thù, cần quan tâm mức sách, nhân lực, kinh phí 2.1.1.2 Đặc điểm trang thiết bị y tế bệnh viện Hiện nay, nhiều loại TTBYT đại sử dụng lĩnh vực khám chữa bệnh cho người Đó đẻ việc ứng dụng khoa học công nghệ, giúp cho việc chẩn đốn, điều trị bệnh cách nhanh chóng, xác, an tồn, hiệu cao Vì gây biến chứng cho người bệnh Xét phương diện tinh thần, TTBYT giúp cho người thầy thuốc thêm vững tin yên tâm công việc khám chữa bệnh, đồng thời giúp cho người bệnh thêm lạc quan, hy vọng với việc đẩy lùi bệnh điều trị Mỗi loại trang thiết bị y tế có đặc điểm riêng sử dụng linh hoạt cho đối tượng khác Đặc điểm TTBYT thể hiện: a) Trang thiết bị y tế tài sản cố định có giá trị cao Trang thiết bị cho ngành y tế thường đại nên có giá trị cao, đắt tiền Nó sản xuất gắn liền với thành tựu khoa học tiên tiến khám chữa bệnh b) Trang thiết bị y tế bệnh viện tuyến tỉnh thường hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau, có từ ngân sách nhà nước, loại viện trợ, quỹ phát triển khoa học tự đơn vị mua sắm c) Trang thiết bị y tế Việt Nam phần lớn nhập từ nước có khoa học tiên tiến, đại, địi hỏi người sử dụng phải cập nhật nâng cao trình độ thường xuyên d) Trang thiết bị y tế bao gồm nhiều loại khác nhau, có tính sử dụng khác nhau: - Loại thiết bị cá nhân: TTBYT sử dụng tư gia (Homecare) dựa kỹ thuật y tế viễn thơng ( Telemedicine) thích hợp với hoàn cảnh nước phát triển xu hướng quốc tế Với số lượng tiêu thụ lớn sử dụng linh hoạt vùng xa lẫn thành thị xuất đến nước chậm tiến, chúng mang đến lợi nhuận kinh tế cao, hấp dẫn doanh nhân.Việc sản xuất chúng khơng cần địi hỏi kinh nghiệm q cao hay đầu tư lớn, phù hợp với công ty khởi nghiệp Thêm vào đó, loại trang thiết bị (TTB) giúp phát triển hệ thống y tế điện tử (E-Healchcare) Đây phương cách vừa đáp ứng nhu cầu cấp bách vừa đặt tảng cho tảng y tế đại * Loại TTBYT đơn giản: Đây loại thiết bị đơn giản dễ sử dụng, kết hợp với thiết bị khác sử dụng Bệnh viện, đặc biệt đơn vị y tế nhỏ * Loại thiết bị nghiên cứu: Đây thiết bị đáp ứng nhu cầu phòng nghiên cứu khoa học Mặc dù hiệu kinh tế không phát huy cách hỗ trợ xây dựng hướng phát triển lâu dài, nhằm tăng cường lực cho bệnh viện * Loại TTBYT thuộc cảm biến y sinh: Đây thiết bị thiết kế kiến thức khoa học kỹ thuật cao cơng nghệ nano vi mạch Nó trang bị bệnh viện lớn, kết hợp vừa nghiên cứu, vừa khám, chữa bệnh 2.1.1.3 Phân loại trang thiết bị y tế theo chức hoạt động Trang thiết bị y tế bao gồm tất dụng cụ, thiết bị kỹ thuật, phương tiện vận chuyển, vật tư chuyên dụng thông dụng phục vụ cho hoạt động phòng bệnh, khám chữa bệnh ngành y tế Dựa vào nội dung chuyên môn y học, ngày người ta phân 10 nhóm TTBYT sau: - Nhóm I: Thiết bị chẩn đốn hình ảnh bao gồm thiêt bị đặc trưng là: Máy chụp XQuang loại, máy chụp cắt lớp điện toán, chụp cộng hưởng từ, chụp mạch số hoá xoá nền, máy chụp cắt lớp positron (PET/CT), máy siêu âm - Nhóm II: Thiết bị chẩn đoán đện tử sinh lý bao gồm loại máy: Máy điện tâm đồ(ECG), điện não đồ (EEG), điện đồ, máy đo lưu huyết não - Nhóm III: Thiết bị labo xét nghiệm bao gồm thiết bị máy đếm tế bào, máy ly tâm - Nhóm IV: Thiết bị cấp cứu hồi sức, gây mê, phòng mổ bao gồm thiết bị máy thở, máy gây mê, máy theo dõi (monitoring), máy tạo nhịp tim, máy sốc tim, dao mổ điện, thiết bị tạo oxy - Nhóm V: Thiết bị vật lý trị liệu điện phân, điện sóng ngắn, tia hồng ngoại, laser trị liệu - Nhóm VI: Thiết bị quang điện tử y tế Laser CO2, Laser YAG, Nd, Ho, Laser kim loại, phân tích máu Laser - Nhóm VII: Thiết bị đo điều trị chuyên dùng máy đo cơng phổi, đo thính giác, tán sỏi thể, gia tốc điều trị ung thư, thiết bị cường nhiệt, máy chạy thận nhân tạo - Nhóm VIII: Các thiết bị từ y tế Phương Đơng máy dò huyệt, massage, châm cứu, điều trị từ phổi - Nhóm IX: Nhóm thiết bị điện tử y tế thơng thường dùng gia đình huyết áp kế điện tử, nhiệt kế điện tử , máy chạy khí rung, điện tim - Nhóm X: Nhóm loại thiết bị thông dụng phục vụ sở y tế thiết bị tiệt trùng, máy giặt, trung tâm quản lý thông tin ( hệ thống máy tính), xe ơtơ cứu thương, lị đốt rác thải y tế, khu xử lý nước thải Ngồi phân loại có tính chất tương đối đây, để đảm bảo thống toàn ngành, Bộ trưởng Bộ y tế ban hành danh mục thiết bị y tế cụ thể sử dụng lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân ( Quyết định số 437/QĐ- BYT ngày 20/02/2002) 2.1.1.4 Danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu cho Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh Để tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực TTBYT, Bộ trưởng Bộ y tế ký định số 437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 việc ban hành danh mục TTBYT bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Danh mục TTBYT Bộ y tế ban hành bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh phân bổ theo khoa sau : - TTBYT khoa Khám bệnh gồm 41 loại - TTBYT khoa Cấp cứu hồi sức gồm 105 loại - TTBYT khoa Nội tổng hợp gồm 75 loại - TTBYT khoa Nội tim mạch lã khoa gồm 72 loại - TTBYT khoa truyền nhiễm gồm 72 loại - TTBYT khoa Lao gồm 74 loại - TTBYT khoa Da liễu gồm 69 loại - TTBYT khoa Thần kinh gồm 76 loại - TTBYT khoa Tâm thần gồm 68 loại - TTBYT khoa Y học cổ truyền gồm 67 loại - TTBYT khoa Nhi gồm 73 loại - TTBYT khoa Ngoại tổng hợp gồm 73 loại - TTBYT khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức gồm 114 loại - TTBYT khoa Phụ sản gồm 103 loại - TTBYT khoa Tai mũi họng gồm 82 loại - TTBYT khoa Răng hàm mặt gồm 83 loại - TTBYT khoa Mắt gồm 95 loại - TTBYT khoa Vật lý trị liệu phục hồi chức gồm 87 loại - TTBYT khoa Ung bướu gồm 66 loại - TTBYT khoa Huyết học truyền máu gồm 51 loại - TTBYT khoa Hoá sinh gồm 49 loại - TTBYT khoa Vi sinh gồm 61 loại - TTBYT khoa Chẩn đốn hình ảnh gồm 34 loại - TTBYT khoa Thăm dò chức gồm 35 loại - TTBYT khoa nội soi gồm 25 loại - TTBYT khoa Giải phẫu bệnh gồm 31 loại - TTBYT khoa Chống nhiễm khuẩn gồm 23 loại - TTBYT khoa Dược gồm 40 loại - TTBYT khoa Dinh dưỡng gồm 16 loại - TTBYT Phòng Kế hoạch tổng hợp gồm 12 loại - TTBYT Phòng Y tá gồm loại - TTBYT Phòng Vật tư thiết bị y tế gồm 24 loại - TTBYT Phòng Tổ chức cán gồm loại - TTBYT Phịng Hành quản trị gồm 32 loại - TTBYT Phịng Tài kế toán gồm loại - Trang thiết bị chung dự phòng gồm 56 loại Dựa vào danh mục mà Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh, cán giao công tác quản lý vật tư – trang thiết bị bệnh viện cần xây dựng mẫu biểu, sổ sách theo dõi, cập nhật hàng hố hàng tháng báo cáo tình hình thay đổi TTBYT cho cấp 2.1.2.Cơ sở lý luận quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện 2.1.2.1 Khái niệm quản lý Cho tới có nhiều khái niệm quản lí thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Hơn nữa, khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lí có nhiều giải thích, lý giải khác Cùng với phát triển phương thức xã hội hoá sản xuất mở rộng nhận thức người khác biệt nhận thức người khác biệt nhận thức lý giải niệm quản lý trở nên rõ rệt Do khái niệm quản lý phong phú đa dạng, sau số khái niệm chủ yếu: Theo Fayei: “ Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: Kế hoạch, tổ chức, đạo,điều chỉnh, kiểm sốt Quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm soát ấy” Theo Hard Koont: “Quản lý xây dựng trì mơi trường tốt giúp người hoàn thành cách hiệu mục tiêu định” Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường [8] Chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối tượng quản lý đến mục tiêu Chủ thể người, máy quản lý gồm nhiều người, thiết bị Đối tượng quản lý tiếp nhận tác động chủ thể quản lý Như vậy, quản lý tác động có tổ chức, có hướng 10 Bảng 4.26 Chất lượng lao động khoa lâm sàng Đơn vị: Người Nội dung Cấp cứu HSTC Ngoại TH Ngoại TK Ngoại CT UB Nội TM Nội TH Nội A Sản khoa Nhi TH Nhi cc-ss Mắt RHM TMH Đông y T Nhiễm Tổng số Bác sỹ Bs Sau ĐH 8 13 13 11 3 11 17 6 3 111 99 Điều dưỡng CN CĐ TH 41 27 26 12 27 2 25 13 27 45 34 1 2 50 35 325 Kỹ thuật viên CĐ TH 1 37 37 Hộ lý 5 4 1 1 59 Tổng số CB 65 52 60 31 56 43 34 57 15 63 93 64 16 20 17 13 22 719 Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk Bảng 4.25 cho thấy, tổng số cán khoa lâm sàng 719 người, có 99 bác sĩ có trình độ sau đại học Ngồi ra, cán kỹ thuật viên có 42 người trình độ chuyên môn kỹ thuật đội ngũ dừng lại bậc cao đẳng Do đó, việc vận hành, sử dụng TTBYT bệnh viện nhiều gặp khó khăn lớn đội ngũ cán kỹ thuật viên chưa tiếp cận kịp thời với kỹ thuật Đối với cán điều dưỡng viên, số có trình độ đại học 50 người, có tới 360 cán có trình độ trung cấp cao đẳng 85 Bảng 4.27 Chất lượng lao động khoa cận lâm sàng Đơn vị: Người Bác sỹ Khoa Điều dưỡng Bs Ks Sau ĐH Xét Nghiệm Nội Soi 2 TDCN XQ 3 GPB Tổng số 15 ĐH CĐ 10 1 Kỹ thuật viên Hộ lý Tổng số CB TC CĐ TC 14 19 46 1 10 19 19 1 20 17 26 10 100 Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk b) Thiếu TTBYT không đồng khám chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa ĐắkLắk Do có TTBYT đặc thù mà có khoa bệnh viện sử dụng Bởi vậy, việc xếp TTBYT bệnh viện cho phù hợp với mục đích yêu cầu khoa điều kiện thiếu thốn TTBYT tương đối khó Có khoa bố trí, xếp đầy đủ TTBYT phục vụ công tác chun mơn, bên cạnh hầu hết khoa bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk thiếu C) Thiếu vốn đầu tư mua sắm TTBYT Hàng năm nguồn vốn đầu tư cho mua sắm TTBYT bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk liên tục tăng Tuy nhiên so với nhu cầu bệnh viện Đa khoa cấp Tỉnh đáp ứng khoảng 70% nhu cầu TTBYT phục vụ khám chữa bệnh bệnh viện Việc thiếu TTBYT gây nên xáo trộn lớn việc bố trí TTBYT phục vụ khám chữa bệnh khoa bệnh viện Đây đòi hỏi thiết ngành y tế tỉnh nói chung bênh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk nói riêng cần có giải pháp trước mắt để giải vấn đề này, Nhà nước có ưu đãi đặc 86 biệt cho việc đầu tư để trang bị thiết bị cơng nghệ cao cho bệnh viện Nếu khơng có nguồn nhân lực kỹ thuật cao để đảm trách công tác kiểm chuẩn, bảo dưỡng sửa chữa TTB nói chung hiệu suất sử dụng thấp điều đồng nghĩa với lãng phí d) Tài liệu kỹ thuật chưa chuyển giao, bảo quản hợp lý Để có nguồn tài liệu kỹ thuật điều kiện thuận lợi khác cho nhân viên kỹ thuật đáp ứng tốt cơng tác bảo trì, sửa chữa thiết bị; tài liệu kỹ thuật đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên thực tế cho thấy, bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk, sách hướng dẫn kỹ thuật TTBYT hạn chế Ngoài thư viện sách kỹ thuật bệnh viện đầu sách, có tài liệu không áp dụng vào thực tế nội dung cũ, không theo kịp công nghệ TBYT Do tài liệu “đắp chiếu” gần khơng có giá trị sử dụng 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý TTBYT bệnh viện đa khoa ĐắkLắk 4.2.1 Định hướng, mục tiêu quản lý TTBYT Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk 4.2.1.1 Định hướng quản lý TTBYT Một Phấn đấu Bệnh viên tuyến tỉnh có sở vật chất, trang thiết bị đại, có đội ngũ cán bộ, viên chức y tế phục vụ với chuyên môn nghiệp vụ cao Hai Bệnh viện góp phần tích cực việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân địa bàn có hiệu tốt để tham gia vào hệ thống y tế chuyên sâu miền trung tây nguyên 4.2.1.2 Mục tiêu quản lý TTBYT Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk -Ðảm bảo đủ trang thiết bị y tế cho tuyến theo quy định Bộ Y tế, đặc biệt ý đến trang thiết bị có tần suất sử dụng cao 87 -Từng bước đại hoá trang thiết bị cho khoa bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc & bảo vệ sức khỏe nhân dân -Đào tạo đội ngũ vận hành thiết bị theo định nhà thầu cung cấp trang thiết bị -Bệnh viện cần đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật chuyên ngành để khai thác sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa kiểm chuẩn trang thiết bị y tế Tăng cường công tác đào tạo chuyên khoa kỹ khai thác sử dụng trang thiết bị cho đội ngũ cán chuyên môn, song song với công tác đào tạo cán kỹ thuật thiết bị y tế để đáp ứng nhu cầu cho sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị -Ðẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyên ngành trang thiết bị y tế, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao công nghệ cung ứng trang thiết bị y tế -Nâng cao hiệu đầu tư mua sắm TTBYT bệnh viện, góp phần tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư vào sở vật chất chung bệnh viện -Tăng cường giám sát, đánh giá công tác nhập TTBYT vào bệnh viện nhằm hạn chế tối đa sai sót kỹ thuật, số lượng chất lượng TTBYT -Quản lý bảo hành, tu sửa chữa tốt, bảo đảm đưa TTBYT vào sử dụng khơng xảy tình trạng thất & hỏng hóc lỗi kỹ thuật 4.2.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý TTBYT 4.2.2.1 Nâng cao chất lượng lao động chuyên ngành sử dụng thiết bị y tế bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk cần xây dựng mơ hình hệ thống tổ chức quản lý trang thiết bị y tế cần bổ sung sách đãi ngộ, thu hút cán Mặc dù năm qua Bộ Y tế tích cực phối hợp với sở đào tạo đưa nội dung quản lý, kỹ thuật, công nghệ, kỹ sử dụng trang thiết bị y tế vào chương trình đào tạo, mở rộng qui mơ, nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán đào tạo 88 yếu, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa sở y tế Đặc biệt, nhân lực phụ trách công tác trang thiết bị y tế trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, phần lớn kiêm nhiệm, không chuyên nghiệp đào tạo Cụ thể giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý TTBYT bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk sau: - Để hồn thiện cơng tác quản lý trang thiết bị y tế, đội ngũ cán kỹ thuật phải cập nhật kiến thức chuyên môn trang thiết bị y tế qui định pháp luật Đồng thời, phải nêu cao ý thức trách nhiệm, vai trò phòng vật tư- thiết bị y tế bệnh viện, Phòng VT-TB bệnh viện phận chuyên trách bệnh viện theo dõi vấn đề công tác tham mưu, tư vấn cho ban lãnh đạo bệnh viện cơng tác đầu tư, qui trình mua sắm, quản lý khai thác sử dụng có hiệu vật tư, trang thiết bị y tế - Kết hợp với trường Ðại học kỹ thuật nước trung tâm đào tạo chuyên ngành nước để đào tạo cán đại học sau đại học chuyên ngành trang thiết bị y tế - Ðưa nội dung quản lý, kỹ thuật - công nghệ, kỹ sử dụng trang thiết bị y tế vào chương trình đào tạo cán đại học trung học Y, Dược - Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật thiết bị y tế - Ban hành sách phù hợp để sở y tế có điều kiện tiếp nhận cán kỹ thuật đào tạo như: kỹ sư y sinh, cử nhân công nhân kỹ thuật thiết bị y tế - Tạo điều kiện thuận lợi thu hút kỹ sư tốt nghiệp trường ĐH kỹ thuật đạt loại giỏi có nguyện vọng vào làm việc ngành TTBYT xét tuyển thẳng rút ngắn thời gian tập việc, ấn định thời gian cụ thể vào biên chế - Động viên, khuyến khích nhân viên kỹ thuật trực tiếp sử dụng 89 TTBYT bệnh viên học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh để đọc tài liệu kỹ thuật thiết bị công nghệ cao 4.2.2.2 Tạo nhiều nguồn vốn để tăng cường đầu tư TTBYT cần thiết Trang thiết bị y tế lĩnh vực chuyên dụng đắt tiền đòi hỏi nhiều yêu cầu khắt khe kỹ thuật cao, xác, an tồn ổn định Nhu cầu kinh phí để trang bị trì hoạt động liên tục trang thiết bị lớn Vì phải huy động tích cực loại nguồn vốn để đầu tư thêm TTBYT mới, cần thiết Trong quản lý TTBYT, sụ khó khăn nguồn kinh phí thực trạng chung bệnh viện Bởi vậy, việc xác định hạng mục ưu tiên mua sắm trước điều cần thiết Trong thời gian tới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk cần trọng đầu tư ưu tiên vào TTBYT có nhu cầu cần thiết Cụ thể TTBYT cần ưu tiên đầu tư mua sắm nhu sau : Bảng 4.28 Đề xuất TTBYT ưu tiên mua sắm thời gian tới TT Tên thiết bị đề xuất Monitoring Bơm tiêm điện Máy truyền dịch Máy thở cao tần người lớn Máy thở nhi sơ sinh Máy lọc thận nhân tạo Hệ thống nội soi chuẩn đoán Dao mổ siêu âm Hệ thống kính hiển vi phẫu thuật 10 11 12 13 14 Hệ thống phẫu thuật nội soi Máy gây mê giúp thở Máy siêu âm 4D Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi mũi xoang Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi ổ bụng Số lượng có 2015 (Chiếc) 65 75 80 30 14 0 Cần trang bị thêm (Chiếc) 30 30 40 20 10 10 2 4 4 15 Tổng số Nguồn : Điều tra dự báo tác giả, 2015 90 - Để thực kế hoach mua sắm cần có huy động kết hợp nguồn vốn bao gồm nguồn ngân sách Nhà nước, dự án ODA, vốn vay ưu đãi thực xã hội hoá công tác đầu tư trang thiết bị y tế - Đầu tư trang thiết bị nên đầu tư trọng điểm, tránh đầu tư dàn chải dẫn đến tình trạng ,thiết bị khoa thiếu - Thực lồng ghép chương trình, dự án, nguồn viện trợ tổ chức quốc tế, quốc gia tổ chức phi phủ - Xây dựng chế thu hồi vốn để trì hoạt động tái đầu tư trang thiết bị y tế - Ban hành quy định kinh phí dành cho cơng tác kiểm chuẩn, bảo dưỡng sửa chữa trang thiết bị y tế hàng năm 4.2.2.3 Thực đầy đủ nguyên tắc quản lý sử dụng TTBYT Một công cụ quan trọng quản lý sử dụng TTBYT bệnh viện nói chung việc đảm bảo nguyên tắc quản lý xuất sử dụng hoàn trả TTBYT sau lần sử dụng Điều địi hỏi phải ghi rõ tên người sử dụng cho lần sử dụng hay ghi rõ thời gian lần sử dụng sổ đăng ký, theo dõi đặc biệt cần nắm bắt tình trạng máy, TTBYT sau lần sử dụng để xác định vai trò, trách nhiệm cá nhân việc quản lý, bảo quản sử dụng TTBYT bệnh viện Tuy nhiên, kết quan sát nghiên cứu nhận thấy hầu hết tiêu chí q trình sử dụng TTBYT bệnh viện Đa khoa chưa thực Mới có 23,08% số thiết bị có ghĩ rõ tên người sử dụng cho lần sử dụng, 19,23% số thiết bị ghi rõ thời gian lần sử dụng 13,46% số thiết bị có sổ đăng ký, theo rõi sử dụng Chưa kể đến số thiết bị ghi rõ tình trạng sau lần sử dụng ít, chưa đầy 12% số thiết bị quan sát Điều cho thấy, tiêu chí quan trọng khâu quản lý sử dụng TTBYT bệnh viện Đa khoa ĐắkLắk nhiều bất cập cần giải Đây yếu cần khăc phục sớm nhằm nâng 91 cao chất lượng công tác quản lý TTBYT bệnh viện thời gian tới 92 4.2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý TTBYT - Xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai bước ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trang thiết bị y tế - Ðịnh hướng hệ kỹ thuật - công nghệ thiết bị y tế cần trang bị cho tuyến, khu vực để đảm bảo việc nối mạng, truyền số liệu hình ảnh sở, khu vực toàn ngành, đáp ứng nhu cầu tư vấn chẩn đoán, điều trị đào tạo từ xa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1.Về mặt sở lý luận khẳng định rằng: Trang thiết bị y tế loại hàng hóa đặc biệt, chủng loại đa dạng, cập nhật ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới, hệ công nghệ thay đổi TTBYT ba yếu tố quan trọng: Thuốc - Thầy thuốc - TTBYT, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc cơng tác phịng bệnh khám chữa bệnh Do quản lý TTBYT ngành đặc thù, có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng TTBYT sở y tế nước, từ góp phần bảo đảm cơng tác khám chữa bệnh 2.Về thực trạng tình hình quản lý TTBYT bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk cho thấy: - Quản lý đầu tư mua sắm trang thiết bị y tế: Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk thực theo trình tự quy định Bộ y tế điều lệ thành lập Viện Có tham gia nhiều thành phần khâu lập kế hoạch mua sắm TTBYT cho bệnh viện Nguồn mua sắm TTBYT Bệnh viện huy động nguồn chủ yếu là: Quỹ phát triển hoạt động nghiệp; Ngân sách Nhà nước; Tài trợ, viện trợ Trong nguồn vốn từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp dần trở thành nguồn chủ yếu (với 42,35%, năm 2015) - Quản lý nguồn nhập TTBYT: Còn nhiều bất cập khâu nhập TTBYT, thủ tục nhập nguồn TTBYT bệnh viện chủ yếu gồm: giấy 93 chứng nhận xuất sứ, chất lượng ( CO; CQ ) Biên lai; Phiếu nhận Biên Tuy nhiên, phiếu nhận biên bàn giao chưa quản lý chặt chẽ Chất lượng công tác quản lý nguồn nhập TTBYT đánh giá mức chưa cao (38,33% ý kiến đánh giá mức bình thường) - Quản lý sử dụng trang thiết bị y tế: Thiếu TTBYT trở ngại lớn việc bố trí sử dụng khoa bệnh viện Hiện có nhiều thiết bị chưa ghi rõ đầy đủ thông tin theo quy định trình sử dụng Một số cán chưa đào tạo nâng cao sử dụng TTBYT nên q trình sử dụng cịn gây hư hỏng khơng phát huy hết tính TTB đại Các cán quản lý mang tính kiêm nhiệm chủ yếu điều dưỡng chưa đào tạo TTB-YT - Quản lý khâu sửa chữa trang thiết bị y tế: Bệnh viện thực theo quy định hành Tuy nhiên, công tác đánh giá chưa cao, trình sửa chữa nhiều thời gian, đội ngũ cán kỹ thuật thiếu nhiều, có 02 kỹ sư tổng số 12,số lại trung cấp kỹ thuật viên Những thuận lợi quản lý TTBYT bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk: Bệnh viện thành lập phòng VT- TBYT hoạt động tương đối hiệu Bệnh viện có đội ngũ cán lãnh đạo bệnh viện động tâm huyết với ngành nghề Đã đầu tư trang thiết bị phát triển chun mơn Những mặt cịn hạn chế: Trình độ đội ngũ cán quản lý, sử dụng cịn thấp, thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao; Thiếu TTBYT khiến việc bố trí sử dụng khám chữa bệnh gặp nhiều khó khăn; Thiếu vốn đầu tư mua sắm TTBYT; Thiếu tài liệu kỹ thuật 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Bộ y tế - Ban hành quy chế cụ thể công tác quản lý trang thiết bị y tế 94 cở sở y tế công - Hàng năm nên tổ chức hội chợ giới thiệu thiết bị mẫu sớm thông báo đơn giá thiết bị để bệnh viện chủ động việc phân bổ dự toán năm - Có chế để mở rộng mối liên kết bệnh viện, viện nghiên cứu, sở sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi việc sản xuất TTBYT phù hợp với thực tiễn - Cần có sách tạo điều kiện thuận lợi việc nhập TTBYT, giảm thiểu tối đa thủ tục nhập nhằm rút ngắn thời gian việc sửa chữa, thay mua TTBYT bệnh viện - Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý TTBYT, dần gỡ bỏ chế kiêm nghiệm quản lý TTBYT bệnh viện - Có sách đãi ngộ cho kỹ sư điện tử y sinh muốn làm việc bệnh viện tuyến Tỉnh 5.2.2 Đối với sở y tế tỉnh ĐắkLắk - Cần xây dựng đề án đầu tư xây dựng sở vật chất, trung tâm bảo trì-TBYT bệnh viện cấp, trình Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh phê duyệt để bệnh viện có sở triển khai thực huy động nguồn lực đầu tư - Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác mua sắm đấu thầu TTBYT đặc biệt công tác quản lý sử dụng - Trong chương trình bồi dưỡng, đào tạo cán y tế hàng năm nên dành lượng thời gian định để bồi dưỡng kỹ sử dụng TTBYT cho cán trung tâm y tế nói chung bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk nói riêng - Thường xuyên tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý TTBYT - Cung cấp tài liệu kỹ thuật TTBYT 5.2.3 Đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk - Quy trình hố số biện pháp quản lý TTBYT Ban giám 95 đốc, cán quản lý bệnh viện Tăng cường kiểm tra giám sát đánh giá tình hình sử dụng TTB-YT đơn vị - Trong mua sắm TTBYT khơng nên đầu tư dàn chải, cần đầu tư có trọng tâm ưu tiên TTBYT thơng thường, có tần suất sử dụng cao Trong khâu lên cấu hình mua sắm TTBYT cần có tham gia đội ngũ Bác sỹ có tay nghề chun mơn cao - Tổ chức nghiên cứu thực bước thực giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý TTBYT bệnh viện Cần có mạng lưới quản lý TTBYT ( từ khâu lên kế hoạch mua sắm tới lý TTBYT) - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố quản lý TTBYT, huy động tối đa kinh phí từ nguồn khác xã hội để tiếp tục hoàn thiện hệ thống TTBYT, đáp ứng nhu cầu sử dụng y bác sĩ người bệnh - Thực quy trình quản lý TTBYT, đặc biệt công tác sử dụng cần ghi đầy đủ thông tin theo yêu cầu Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tránh gây thất thoát đạt hiệu cao - Cần quan tâm đến việc tuyển dụng cán có chun mơn, trình độ phù hợp vào phận quản lý TTBYT - Đẩy mạnh lĩnh vực đào tạo, đào tạo lại cán vận hành sử dụng trang thiết bị y tế, để ngày đáp ứng với yêu cầu chuyên môn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trung Khảm (2006), Nâng cao hiệu sử dụng trang thiết bị y tế tỉnh Hà Tây, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Tây Nguyễn Thông Tin, Lê Văn Công, Phạm Cự Long (2013) Những yếu tố rủi ro, an toàn Quản lý Thiết bị y tế Hồ Văn Vĩnh (2005), Khoa học quản lý, Nhà xuất Lý luận Chính trị Bộ Tài (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC, ngày 29 tháng năm 2008 việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước Bộ Y Tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2002), Chính sách quốc gia trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 – 2010, văn pháp quy Bộ Y Tế (2004), Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 việc ban hành Danh mục trang thiết bị y tế Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã túi y tế thôn Bộ Y Tế (2007), Tổ chức quản lý y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội trang 187 – 188 Bộ Y Tế (2010), Hội nghị khoa học kinh tế y tế lần thứ nhất: Đổi chế tài y tế - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 10.Bộ Y tế (2011), Thông tư số 24/2011/TT – BYT ngày 21/6/2011 việc hướng dẫn nhập TTBYT 11 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (2011), Giáo trình Quản lý tổ chức y tế 12.Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế Bài giảng Quản lý Chính sách y tế Hà Nội, 2002 13.Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Khoa y tế cơng cộng Bộ môn Tổ chức - Quản lý y tế (2004), Bài giảng Tổ chức - Quản lý y tế 14 Thông tư liên tịch Bộ Y tế- Bộ Nội vụ số11/2005/TTLT-BYT BNV 97 15 Báo cáo tổng kết hàng năm bệnh viện ( năm 2013- 2015) 16 Báo cáo phòng VT-TBYT, Phòng TC-CB , Phòng KHTH phòng TC-KT Tài liệu tiếng Anh 17 Gullikson ML 1(994), Biotechnology Procurement and Maintenance II: Technology Risk Management, Third Annual International Pediatric Colloquium, Houston, Texas 18.David Y (1992), Medical Technology 2001, Health Care Conference, Texas Society of Certified Public 19.Accountants, San Antonio, Gullikson M (1993), An Automated Risk Management Tool, Plant, Technology, and Safety Management Series, Joint Commission on the Accreditation of Healthcare Facilities (JCAHO) Monograph 20.Pecht ML, Nash FR 1994 Predicting the reliability of electronic equipment 21.Risk-Based Equipment Management Systems The 9th National Conference on Medical Technology Management 98 Nguồn trang thiết bị y tế: Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Liên doanh, liên kết Ngân sách Nhà nước Tài trợ, viện trợ ... 2020 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ BỆNH VIỆN 2.1 Cơ sở lý luận quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện tuyến tỉnh 2.1.1 Khái niệm đặc điểm trang thiết bị y tế 2.1.1.1... trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk 4.1.1 Hiện trạng trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk Bảng 4.1 Chủng loại TTBYT trang bị bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk Số loại thiết. .. đánh giá thực trạng quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐắkLắk thời gian

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w