Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rửa tiền tài trợ khủng bố trở thành vấn nạn mang tính tồn cầu, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia tổ chức quốc tế Trong xu hội nhập, tự hóa, tồn cầu hóa, với phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền ngày tinh vi, phức tạp, tội phạm rửa tiền trở thành tội phạm xuyên quốc gia Hoạt động rửa tiền tài trợ khủng bố có ảnh hƣởng tiêu cực bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, làm gia tăng tội phạm gia tăng tham nhũng, làm giảm uy tín đầu tƣ nƣớc ngồi, làm suy yếu định chế tài chính, làm tổn thƣơng khu vực kinh tế tƣ nhân Đặc biệt hệ thống ngân hàng- mục tiêu số mà tội phạm rửa tiền nhắm đến, hoạt động rửa tiền gây nguy hại uy tín, nghiệp vụ, pháp lý cho ngân hàng từ ảnh hƣởng đến ổn định hệ thống tài quốc gia Trong thời gian gần đây, giới tài giới chấn động vụ việc cựu Thủ tƣớng Malaysia Najib Razak ngƣời thân ông bị bắt điều tra tội tham nhũng rửa tiền, đối diện với cáo buộc tham nhũng số tiền khổng lồ quỹ đầu tƣ quốc gia “1Malaysia Development Berhad” (Quỹ 1MDB) Vụ việc dấy lên mối quan ngại vấn đề rửa tiền tài trợ khủng bố nƣớc giới, đặc biệt nƣớc khu vực Đông Nam Á Tại Việt Nam, theo Báo cáo số chống rửa tiền năm 2018 Ủy ban Basel ban hành ngày 09/10/2018, Việt Nam có số nguy rửa tiền tài trợ khủng bố 7,37 - xếp thứ 10 tổng số 129 nƣớc đƣợc khảo sát, tức mức nguy cao so với nƣớc giới Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động phòng, chống rửa tiền, thời gian qua, Việt Nam tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực chống rửa tiền tài trợ khủng bố; tập trung xây dựng chế phịng, chống rửa tiền cách hồn thiện văn luật dƣới luật nhằm phòng chống rửa tiền Tuy nhiên, Việt Nam nên hoạt động phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố nƣớc ta đƣợc đánh giá thiếu kinh nghiệm nguồn lực hạn chế, nƣớc phát triển giới thực cơng tác phịng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố nhiều năm gặt hái đƣợc thành công định, để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá Là quốc gia có hệ thống pháp luật phịng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố tƣơng đối hoàn thiện, đảm bảo tuân thủ hầu hết khuyến nghị Lực lƣợng đặc nhiệm tài phòng chống rửa tiền FATF, Singapore trở thành quốc gia đầu lĩnh vực phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố khu vực Đông Nam Á Vấn đề đặt làm để Việt Nam học tập phát huy cách có chọn lọc kinh nghiệm cơng tác phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố ? Chính tác giả chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu quy định phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Singapore vấn đề cần lưu ý cho Việt Nam” với hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ vào cơng phịng, chống rửa tiền Việt Nam Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Trong thời gian qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng cơng tác phịng, chống rửa tiền (PCRT) vả tài trợ khủng bố (TTKB), giới có nhiều tác giả nghiên cứu quy định pháp luật PCRT & TTKB, kinh nghiệm PCRT TTKB quốc gia, tiêu biểu kể đến: Sách “Money Laundering: A New International Law Enforcement Model” (Guy Stessens, 2008) đƣa phân tích vấn đề pháp lý chiến chống rửa tiền, sở so sánh pháp luật rửa tiền quốc gia giới, cung cấp tổng quan quy tắc thông lệ quốc tế vấn đề chống rửa tiền, câu hỏi thƣờng gặp quốc gia vấn đề Sách “So sánh khung pháp lý chống rửa tiền TTKB số nƣớc giới” (Anti-money laundering and counter-terrorism financing across the globe: A comparative study of regulatory action) nhóm tác giả: Julie Walters, Carolyn Budd, Russell G Smith, Kim-Kwang Raymond Choo, Rob McCusker David Rees (2011) Qua việc phân tích so sánh khung pháp lý PCRT & TTKB quốc gia Liên minh châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bỉ), Châu Á (Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore), Hoa Kỳ Ưc, nhóm tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm đƣa sách quản lý tốt công tác PCRT & TTKB Sách “Vấn nạn rửa tiền, liệu có phải vòng tròn bất tận?” (Money Laundering – An Endless Cycle?) tác giả Nicholas Ryder- Trƣởng khoa Luật thƣơng mại, Đại học University of the West of England (2012): Tài liệu so sánh sách chống rửa tiền Mỹ, Anh, Öc Canada, cách thức mà quốc gia áp dụng thành công chiến chống rửa tiền Nghiên cứu định lƣợng: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến rửa tiền – Bài học cho nƣớc phát triển” (Factors affecting money laundering: Lessons for developing countries) Santha Vaithilingam Mahendhiran Nair (2007), với nội dung xem xét nhân tố ảnh hƣởng đến rửa tiền (bao gồm công nghệ thông tin, nguồn lực ngƣời, hiệu khung pháp lý, hành vi đạo đức doanh nghiệp động lực đổi mới) 88 quốc gia phát triển phát triển, từ rút kết quốc gia với khung pháp lý hiệu quản trị tốt có nguy xảy hoạt động rửa tiền Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền TTKB quốc gia khác nhƣ: Kinh nghiệm phòng chống rửa tiền Anh tài liệu “Statutory obligations for banks to comply with the anti-money laundering legislation in Malaysia: Lessons from the United Kingdom” Norhashimah Mohd Yasin (2014); pháp luật phòng chống rửa tiền TTKB liên minh châu Âu tài liệu “The EU Legislative Framework Against Money Laundering and Terrorist Finance: A Critical Analysis in the Light of Evolving Global Standards” Valsamis Mitsilegas Bill Gilmore (2008); nghiên cứu pháp luật PCRT & TTKB Mỹ tài liệu “Money laundering, Terrorism, Regulation, Laws and legislation” Cassella Stefan D (2004); nghiên cứu pháp luật PCRT Brazil tài liệu “Proposed Brazilian Money Laundering Legislation: Analysis and Recommendations” Paulina L Jerez (1997); nghiên cứu pháp luật PCRT Indonesia tài liệu “Indonesian stakeholder viewpoints of Indonesia‟s anti-money laundering legislation” Rusmin Rusmin Alistair M Brown (2008)… 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Luận án “International Anti-Money Laundering Standards and their implementation by VietNam” Chat Le Nguyen (2014) phân tích chuẩn mực chống rửa tiền quốc tế so sánh khác biệt với hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền Việt Nam, từ đƣa số đề xuất cải cách pháp luật để thu hẹ khoảng cách pháp luật phòng chống rửa tiền Việt Nam chuẩn mực quốc tế Trên khía cạnh tội phạm học pháp luật hình sự, Luận án “Đấu tranh phịng, chống tội rửa tiền Việt Nam” Trần Xuân Huệ (2016) tập trung nghiên cứu “tội rửa tiền” (tình trạng, diễn biến, cấu, đặc điểm, nhân thân ngƣời phạm tội, nguyên nhân điều kiện tội rửa tiền), so sánh tội rửa tiền Bộ luật hình Việt Nam với số nƣớc giới (Trung Quốc, Liên bang Nga), từ đề biện pháp đấu tranh phòng, chống tội rửa tiền Việt Nam Một số tài liệu phân tích kinh nghiệm PCRT quốc gia giới từ đƣa học cho Việt Nam nhƣ: “Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền số quốc gia giới học cho Việt Nam” (Vũ Văn Thực, 2017); “Hoàn thiện quy định tội rửa tiền Luật Hình Việt Nam sở kinh nghiệm quốc tế” (Trần Văn Tuân, 2013); “Phòng chống rửa tiền: kinh nghiệm nƣớc học cho Việt Nam” (Văn Tạo & Kim Anh, 2010); “Phòng chống rửa tiền: Những vấn đề nan giải” (Lê Thị Mận, Nguyễn Thanh Giang, 2013); “Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam” (Nguyễn Thị Loan, 2016), “Phịng, chống rửa tiền qua tổ chức tín dụng theo pháp luật Hoa Kỳ, Singapore” (Vũ Hồng Anh –Nguyễn Hải Yến, 2018)… 2.3 Nhận xét chung Tóm lại, giới nhƣ nƣớc ta có nhiều tác giả nghiên cứu quy định pháp luật PCRT TTKB cách hệ thống, đặc biệt nghiên cứu pháp luật PCRT TTKB Mỹ nƣớc châu Âu Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, nghiên cứu kể số tồn tại, hạn chế nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu giới cung cấp nhìn tổng quan khung pháp lý cơng tác PCRT & TTKB, từ đƣa nhiều học có giá trị Tuy nhiên, học nói để áp dụng vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn khác biệt định vị trí, hồn cảnh, điều kiện trị- xã hội quốc gia Thứ hai, phần lớn nghiên cứu nƣớc hệ thống pháp luật PCRT & TTKB tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam, nhiên hệ thống văn pháp luật thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi, bổ sung để khắc phục thiếu sót trƣớc nên tính đến thời điểm nhiều quy định PCRT & TTKB thay đổi, số kiến nghị, đề xuất nghiên cứu trƣớc cịn mang tính tham khảo Thứ ba, quy định PCRT & TTKB Singapore chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống, Singapore quốc gia có hệ thống pháp luật PCRT & TTKB tƣơng đối hoàn thiện, tuân thủ hầu hết khuyến nghị FATF Trong phạm vi hiểu biết tác giả, sở kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu trƣớc, luận văn cố gắng khắc phục bất cập nêu để nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật PCRT & TTKB, từ rút vấn đề cần lƣu ý cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Singapore song song với việc nghiên cứu quy định phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Việt Nam, đặc biệt tập trung vào quy định phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố lĩnh vực tài - ngân hàng, từ đƣa lƣu ý nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Một là, làm rõ khái niệm rửa tiền tài trợ khủng bố, quy trình phƣơng thức rửa tiền tài trợ khủng bố Hai là, nghiên cứu quy định chống rửa tiền tài trợ khủng bố Singapore Việt Nam Ba là, đề xuất vấn đề cần lƣu ý cho Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Singapore Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền Singapore Việt Nam, từ đƣa vấn đề cần lƣu ý cho Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Singapore Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Singapore Việt Nam (chủ yếu tập trung vào pháp luật chống rửa tiền tài trợ khủng bố lĩnh vực tài - ngân hàng), từ rút vấn đề cần lƣu ý cho Việt Nam - Về thời gian: số liệu phục vụ cho nghiên cứu từ năm 1999 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính: phƣơng pháp hệ thống hóa, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp thống kê phƣơng pháp so sánh để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Luận văn sử dụng liệu sơ cấp thứ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập từ bảng hỏi với đối tƣợng cán ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Bắc Giang; liệu thứ cấp đƣợc thu thập, khai thác từ báo cáo, văn hành Ngân hàng Nhà nƣớc, Cơ quan Tiền tệ Singapore quan có liên quan Luận văn sử dụng bảng biểu, sơ đồ để biểu diễn, mô tả kết phân tích Cấu trúc luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng Những vấn đề lý luận rửa tiền tài trợ khủng bố; Chƣơng Quy định chống rửa tiền tài trợ khủng bố Singapore; Chƣơng Một số vấn đề cần lƣu ý cho Việt Nam liên quan đến phòng chống rửa tiền tài trƣợ khủng bố nhìn từ kinh nghiệm Singapore 11 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỬA TIỀN VÀTÀI TRỢ KHỦNG BỐ 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ RỬA TIỀN VÀ TTKB 1.1.1 Khái niệm rửa tiền TTKB 1.1.1.1 Khái niệm rửa tiền Rửa tiền (“money laundering”) đƣợc hiểu cách chung hành vi cá nhân hay tổ chức tìm cách hợp pháp hóa khoản tiền có đƣợc từ hành vi phạm tội Khái niệm “rửa tiền” lần đƣợc định nghĩa Công ƣớc Liên hợp quốc Chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hƣớng thần năm 1988 (Công ƣớc Viên 1988), bao gồm hành vi: “Chuyển hoán chuyển nhƣợng tài sản biết tài sản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội nào, từ việc tham gia vào hành vi tội phạm nhằm mục đích giấu giếm che đậy nguồn gốc phi pháp tài sản, tiếp tay cho cá nhân có dính líu đến việc thực hành vi tội phạm nói để tránh cho ngƣời phải chịu hậu pháp lý cho hành động Giấu giếm che đậy chất thực, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, chuyển dịch, quyền liên quan đến tài sản quyền sở hữu tài sản biết tài sản có đƣợc từ hành vi phạm tội” Đến năm 1990, FATF đƣa định nghĩa: “Rửa tiền toàn hoạt động đƣợc tiến hành nhằm cố ý hợp thức hóa khoản tiền, tài sản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội” Theo Cơng ƣớc Palermo Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên hợp quốc năm 2000, “rửa tiền” hành vi “Chuyển đổi hay chuyển nhƣợng tài sản, cho dù biết tài sản phạm tội mà có, nhằm che giấu ngụy trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản nhằm giúp đỡ có liên quan đến việc phạm tội để lẩn tránh trách nhiệm pháp lý hành vi ngƣời mang lại; che giấu ngụy trang chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm chuyển nhƣợng, vận chuyển sở hữu quyền liên quan đến tài sản dù biết tài sản phạm tội mà có; nhận, sở hữu sử dụng tài sản mà biết tài sản phạm tội mà có; tham gia, phối hợp giúp sức, xúi giục, tạo điều kiện thuận 12 lợi lập kế hoạch để thực tội tƣơng ứng với quy định điều biết rõ tài sản phạm tội bn bán ma túy mà có” Ở Việt Nam, Điều Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 quy định: “1 Rửa tiền hành vi tổ chức, cá nhân nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có, bao gồm: a) Hành vi đƣợc quy định Bộ luật hình sự; b) Trợ giúp cho tổ chức, cá nhân có liên quan đến tội phạm nhằm trốn tránh trách nhiệm pháp lý việc hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản phạm tội mà có; c) Chiếm hữu tài sản thời điểm nhận tài sản biết rõ tài sản phạm tội mà có, nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tài sản.” Điều 324 Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 quy định “tội rửa tiền” nhƣ sau: “1 Ngƣời thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giao dịch khác nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản phạm tội mà có biết hay có sở để biết ngƣời khác phạm tội mà có; b) Sử dụng tiền, tài sản phạm tội mà có biết hay có sở để biết ngƣời khác thực hành vi phạm tội mà có vào việc tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động khác; c) Che giấu thông tin nguồn gốc, chất thực sự, vị trí, q trình di chuyển quyền sở hữu tiền, tài sản phạm tội mà có biết hay có sở để biết ngƣời khác phạm tội mà có cản trở việc xác minh thơng tin đó; d) Thực hành vi quy định điểm a, b c khoản tiền, tài sản biết có đƣợc từ việc chuyển dịch, chuyển nhƣợng, chuyển đổi tiền, tài sản ngƣời khác thực hành vi phạm tội mà có” Tóm lại, có nhiều định nghĩa khác rửa tiền nhƣng chất, “rửa tiền” hành vi cố tình hợp pháp hóa khoản thu nhập phạm tội mà 13 có Hoạt động rửa tiền ngày tinh vi khó nhận biết, nên cần nắm đƣợc đặc điểm hoạt động rửa tiền để có biện pháp phịng, chống rửa tiền 1.1.1.2 Khái niệm tài trợ khủng bố Khái niệm “khủng bố”: có nhiều định nghĩa khác khủng bố tùy thuộc vào điều kiện trị, tơn giáo kinh tế quốc gia nhƣng nhìn chung, “khủng bố” hành vi chủ ý, có tính tốn công, đe doạ, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản ngƣời dân, nhóm ngƣời cá nhân cụ thể mục tiêu dân khác gây hoảng loạn cộng đồng dân cƣ nhằm đạt đƣợc mục đích trị (ép buộc phủ, tổ chức, cá nhân hành động khơng đƣợc thực hành động lí tơn giáo; tƣ tƣởng lý khác…) cá nhân tổ chức tội phạm thực Hoạt động không ảnh hƣởng trực tiếp đến cá nhân mà phƣơng hại tới an ninh tầm quốc gia, khu vực bình diện quốc tế Khái niệm“tài trợ cho khủng bố”: Liên hợp quốc đƣa định nghĩa “tài trợ khủng bố” đƣợc chấp nhận hầu hết quốc gia giới, cụ thể nhƣ sau: - Liên hợp quốc thông qua Công ƣớc quốc tế chống tài trợ cho khủng bố (năm 1999) quy định: “Ngƣời bị coi phạm tội theo Công ƣớc cung cấp huy động tiền bạc dƣới hình thức nào, trực tiếp gián tiếp, bất hợp pháp cố ý với mục đích biết phần tồn tiền bạc đƣợc sử dụng nhằm thực hiện: (a) Hành vi cấu thành tội phạm vi đƣợc định nghĩa trong điều ƣớc quốc tế liệt kê phụ lục, hoặc: (b) Hành vi khác với ý định giết hại làm bị thƣơng nặng cho thƣờng dân ngƣời khác khơng tham gia tích cực vào hoạt động thù địch trƣờng hợp có xung đột vũ trang xét chất hồn cảnh xẩy hành vi có mục đích khủng bố dân cƣ ép buộc phủ tổ chức quốc tế làm khơng làm việc Một hành vi đƣợc coi cấu thành tội nêu Khoản kể trƣờng hợp khoản tiền liên quan thực tế chƣa đƣợc sử dụng để thực tội nêu điểm a điểm b khoản 1” 14 - Tuy nhiên, tất nƣớc giới thông qua Công ƣớc trí hành vi cấu thành tội khủng bố, có khác biệt lớn quan điểm trị, tơn giáo nƣớc FATF không đƣa định nghĩa cụ thể thuật ngữ “tài trợ khủng bố” chín khuyến nghị đặc biệt chống tài trợ cho khủng bố, nhiên FATF cố gắng thuyết phục đơn vị thông qua thực Công ƣớc quốc tế chống tài trợ cho khủng bố, định nghĩa nêu đƣợc hầu hết nƣớc chấp thuận - Ở Việt Nam, Điều Luật Phòng, chống khủng bố số 28/2013/QH13 ngày 12/6/2013 quy định: “1 Khủng bố một, số tất hành vi sau tổ chức, cá nhân nhằm chống quyền nhân dân, ép buộc quyền nhân dân, tổ chức nƣớc ngồi, tổ chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gây tình trạng hoảng loạn cơng chúng: a) Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự thân thể đe dọa xâm phạm tính mạng, uy hiếp tinh thần ngƣời khác; b) Chiếm giữ, làm hƣ hại, phá hủy đe dọa phá hủy tài sản; công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số quan, tổ chức, cá nhân; c) Hƣớng dẫn chế tạo, sản xuất, sử dụng chế tạo, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán vũ khí, vật liệu nổ, chất phóng xạ, chất độc, chất cháy công cụ, phƣơng tiện khác nhằm phục vụ cho việc thực hành vi quy định điểm a điểm b khoản Điều này; d) Tuyên truyền, lôi kéo, xúi giục, cƣỡng bức, thuê mƣớn tạo điều kiện, giúp sức cho việc thực hành vi quy định điểm a, b c khoản Điều này; đ) Thành lập, tham gia tổ chức, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện đối tƣợng nhằm thực hành vi quy định điểm a, b, c d khoản Điều này; e) Các hành vi khác đƣợc coi khủng bố theo quy định điều ƣớc quốc tế phòng, chống khủng bố mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 105 Ở Việt Nam, theo Khoản Điều 37 Luật PCRT, NHNN có trách nhiệm tra, giám sát hoạt động PCRT & TTKB đối tƣợng thuộc trách nhiệm quản lý nhà nƣớc tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối Từ thực tế kết công tác tra cho thấy, NHNN lồng ghép nội dung tra PCRT & TTKB vào tra định kỳ mà chƣa thực tra chuyên đề riêng PCRT & TTKB Hơn nữa, việc tra nội dung PCRT & TTKB NHTM dừng việc tra tính tuân thủ quy định pháp luật PCRT& TTKB, chƣa có quy trình tra PCRT & TTKB sở rủi ro… Xuất phát từ thực tiễn đó, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng - NHNN cần xem xét xây dựng kế hoạch tra chuyên đề PCRT & TTKB, coi nhiệm vụ quan trọng kế hoạch tra hàng năm đơn vị; đồng thời trang bị đầy đủ nguồn lực để thực tra, giám sát PCRT & TTKB (ngân sách, nguồn lực ngƣời, ban hành văn hƣớng dẫn phƣơng pháp kiểm tra, tra hoạt động PCRT) 3.2.3.3 Ban hành sổ tay hướng dẫn số tình rửa tiền & TTKB điển hình ngành ngân hàng Qua việc phân tích số tình rửa tiền TTKB Singapore cho thấy, giao dịch tiềm ẩn rủi ro rửa tiền TTKB đƣợc nhận dạng quan sát đặc thù riêng chúng (đều mang đặc điểm giao dịch chuyển tiếp, giao dịch xoay vòng, giao dịch đƣợc cấu trúc lại ) Thơng qua tình cụ thể, bảng thống kê dấu hiệu đƣợc “gắn cờ đỏ” danh sách tập quán đƣợc khuyến nghị để phòng ngừa rủi ro rửa tiền tình huống, ngân hàng định chế tài hiểu phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền, từ kịp thời phát ngăn chặn rủi ro phát sinh thực tế Do đó, NHNN cần xem xét ban hành sổ tay hƣớng dẫn tình rửa tiền giả định giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ cách chi tiết, cụ thể để nâng cao hiệu công tác phát ngăn chặn rủi ro rửa tiền thực tế hoạt động ngân hàng 3.2.3.4.Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định PCRT& TTKB 106 Nhƣ phân tích chƣơng 2, theo Luật Cơ quan tiền tệ Singapore giao dịch không tuân thủ hệ thống pháp luật PCRT & TTKB MAS bị xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung MAS ln theo dõi, giám sát định chế tài công tác PCRT & TTKB tiến hành xử phạt, chấn chỉnh cần thiết Ở Việt Nam, ngân hàng thƣơng mại thực ban hành quy định quy trình nội PCRT & TTKB, nhiên số ngân hàng quan tâm nghiêm túc đến việc triển khai quy định Một số nguyên nhân NHNN chƣa ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định PCRT & TTKB Việc ban hành quy chế giám sát giúp cho Cơ quan tra, giám sát NHNN nói chung Cục phịng, chống rửa tiền nói riêng chủ động việc giám sát NHTM Qua đƣa biện pháp hữu hiệu yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm chỉnh quy định PCRT & TTKB Bên cạnh việc ban hành quy chế giám sát, NHNN cần xem xét đƣa tiêu chí tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền vào kết đánh giá xếp hạng ngân hàng thƣơng mại hàng năm, đơn vị đáp ứng đầy đủ quy định PCRT & TTKB đƣợc xem xét cấp phép thực nghiệp vụ toán quốc tế, phê duyệt mở rộng mạng lƣới… 3.2.3.5 Tăng cường hợp tác nước quốc tế PCRT& TTKB - Hợp tác nƣớc: NHNN cần tăng cƣờng công tác hợp tác nƣớc, trao đổi thông tin với quan thực thi pháp luật nhằm chủ động ngăn chặn nguy rửa tiền TTKB giải pháp sau (Thủ tƣớng Chính phủ, Kế hoạch hành động giải rủi ro rửa tiền, TTKB giai đoạn 2019-2020, 2019) : (i) Xây dựng quy chế phối hợp quan thực thi pháp luật (NHNN, Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài ) đảm bảo quy trình điều tra, truy tố, xét xử tội rửa tiền & TTKB đƣợc thống nhất; (ii) Tăng cƣờng hợp tác quan có thẩm quyền việc ký kết Biên ghi nhớ trao đổi thông tin liên quan đến tội tạm tài chính, tội phạm rửa tiền TTKB; (iii) Nghiên cứu xây dựng hệ thống trao đổi thơng tin quan có liên quan nhằm nhanh chóng truy tìm, theo dõi dấu vết tiền tài sản; nghiên cứu thực trao đổi thông tin vận chuyển tiền 107 qua biên giới Cục PCRT (NHNN) Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) Bộ đội biên phịng (Bộ Quốc phòng) - Hợp tác quốc tế PCRT & TTKB nhiệm vụ NHNN đƣợc quy định Khoản Điều 37 Luật PCRT Để cơng tác phịng, chống rửa tiền hiệu quả, Việt Nam cần đẩy mạnh: (i) Hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế việc trao đổi thông tin, tài liệu công tác PCRT & TTKB: Tiếp tục nghiên cứu, thực thủ tục cần thiết để Việt Nam gia nhập nhóm đơn vị tình báo tài chính; nghiên cứu việc gia nhập Mạng lƣới thu hồi tài sản quan Châu Á- Thái bình dƣơng (ARIN-AP); (ii) Hợp tác với tổ chức quốc tế việc phòng chống khủng bố phòng chống tài trợ khủng bố: Thúc đẩy ký kết Biên ghi nhớ trao đổi thông tin hoạt động khủng bố với nƣớc khu vực; nghiên cứu hợp tác chống khủng bố qua việc thiết lập “đƣờng dây nóng” chống khủng bố với Cơ quan An ninh, Cơ quan Tình báo, Cơ quan Cảnh sát nƣớc ; (iii) Tuân thủ nghiêm điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết quy định khác pháp luật có liên quan Cuối cùng, NHNN cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ quốc gia, tổ chức quốc tế có nhiều kinh nghiệm cơng tác phịng, chống rửa tiền TTKB, điển hình Singapore Tóm lại, sở phân tích quy định pháp luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Việt Nam bất cập hệ thống pháp lý phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố nƣớc ta, chƣơng đƣa số vấn đề cần lƣu ý bên liên quan nhìn từ kinh nghiệm Singapore, với mục đích cuối hồn thiện hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố 108 KẾT LUẬN Tình hình rửa tiền tài trợ khủng bố giới ngày trở nên phức tạp giai đoạn Cùng với xu hƣớng hội nhập quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, nguy cơchuyển khoản tiền bất hợp pháp sang quốc gia phát triển với hệ thống tài cịn non trẻ, hệ thống quy định pháp luật chƣa chặt chẽ nhƣ Việt Nam để tiến hành rửa tiền tài trợ khủng bố ngày gia tăng, trở thành thách thức lớn quan quản lý nhà nƣớc Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, khái quát đƣợc lý luận rửa tiền tài trợ khủng bố, tìm hiểu quy trình, phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền tài trợ khủng bố tác động vấn đề lên kinh tế - Thứ hai, nghiên cứu phân tích quy định pháp luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Singapore Việt Nam, đặc biệt hệ thống hƣớng dẫn, dẫn Cơ quan tiền tệ Singapore việc phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố lĩnh vực ngân hàng, vốn đƣợc đánh giá lĩnh vực có rủi ro cao - Thứ ba, sở phân tích quy định pháp luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố Singapore Việt Nam bất cập hệ thống pháp lý phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố nƣớc ta, luận văn đƣa số giải pháp nhƣ kiến nghị bên liên quan nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố nƣớc Tác giả kỳ vọng nghiên cứu luận văn đóng góp phần nhỏ vào cơng phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Việt Nam, góp phần giữ vững ổn định, lành mạnh hệ thống tài nƣớc Trong điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế, nội dung đƣa khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, góp ý, hƣớng dẫn thầy giáo để tiếp tục phát triển, hồn thiện đề tài 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hệ thống văn pháp luật PCRT TTKB Việt Nam Nguyễn Thị Loan, Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số (49) 2016 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật Phòng chống rửa tiền, 2018 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia rửa tiền tài trợ khủng bố Việt Nam giai đoạn 2012-2017 (NRA), 2019 Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế, Hướng dẫn tham khảo vể chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, 2007 Nguyễn Văn Ngọc, “Hồn thiện mơ hình Cục phịng, chống rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế”, Tạp chí ngân hàng số 21/2018 địa http://tapchinganhang.gov.vn/hoan-thien-mo-hinh-cuc-phong-chong-rua-tientheo-chuan-muc-quoc-te.htm, truy cập ngày 23/02/2020 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 474/QĐ-TTg ngày 30/4/2019 việc ban hành kế hoạch hành động giải rủi ro rửa tiền, TTKB giai đoạn 2019-2020 Trịnh Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai - Viện Đào tạo quốc tế, Học viện Tài chính, Ngăn chặn rửa tiền tài trợ khủng bố, Tạp chí Tài chính, tháng 04/2015 Vũ Hồng Anh – ThS Nguyễn Hải Yến, Phòng, chống rửa tiền qua tổ chức tín dụng theo pháp luật Hoa Kỳ, Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11/2018 10 Vũ Thị Lan Anh , Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh, Tạp chí Luật học số 12/2009, trang 55) 11 Ý kiến đại biểu Quốc hội địa http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail aspx?ItemID=137, truy cập ngày 23/02/2020 110 Tài liệu tiếng Anh Hệ thống văn pháp luật PCRT TTKB Singapore AML/CFT Industry Partnership, Legal Persons- Misuse Typologies and Best Practices, 2018 Business Dictionary địa http://www.businessdictionary.com/definition/private-limited-company.html, truy cập ngày 23/02/2020 DeltaNet International địa https://www.delta-net.com/compliance/antimoney-laundering/faqs/what-is-reverse-money-laundering, truy cập ngày 15/01/2020 Dennis M Lormel, địa https://www.acamstoday.org/terrorist-financingvisualizing-funding-flows/, truy cập ngày 23/02/2020 FATF, trang chủ địa https://www.fatf-gafi.org/, truy cập ngày 31/3/2019 Financial Action Task Force (FATF), 2012, 40 recommendations and IX special recommendations International Center for Asset Recovery, Basel AML Index 2018 report, 2018 Law Business Research, địa https://gettingthedealthrough.com/area/50/jurisdiction/58/anti-moneylaundering-singapore/, truy cập ngày 12/4/2019 10 Monetary Authority of Singapore, trang chủ địa https://www.mas.gov.sg, truy cập ngày 05/4/2019 11 Monetary Authority of Singapore, Effective practices to detect and mitigate the risk from misuse of legal persons, 2019 12 Monetary Authority of Singapore, Guidance for effective AML/CFT transaction monitoring controls, 2018 13 Monetary Authority of Singapore, Guidance on AML and CFT controls in trade finance and correspondent banking, 2015 14 Monetary Authority of Singapore, Guidelines to Notice 626 on Prevention of Money Laundering and Countering the Financing of Terrorism – Banks, 2015 15 Nicholas Ryder, Written evidence, tháng năm 2018 111 16 Singapore Government, The Corruption, Drug Trafficking and Other Serious Crimes (Confiscation of Benefits) Act – CDSA, 2014 17 Singapore Police Force, địa https://www.police.gov.sg/Advisories/Crime/Commercial-Crimes/SuspiciousTransaction-Reporting-Office, truy cập ngày 23/02/2020 18 South Indian Bank địa http://www.southindianbank.com/UserFiles/CFTWhat_you_must_know.pdf, truy cập ngày 15/01/2020 19 UN, Convention Against Illicit Traffic In Narcotic Drugs And Psychotropic Substances, 1988 20 UN, Convention Against Transactional Organized Crime, Palermo, 2000 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ PHÕNG CHỐNG RỬA TIỀN VÀ TTKB Tháng 12 Năm 2019 A THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………………… B CÂU HỎI KHẢO SÁT I Khảo sát mức độ thực phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố: Ngân hàng có ban hành quy định nội PCRT&TTKB? Có Khơng Ngồi quy định nội bộ, ngân hàng có ban hành văn hƣớng dẫn PCRT&TTKB? Có Khơng Ngân hàng có quy định chế tài xử phạt mức tiền phạt cán nhân viên ngân hàng vi phạm quy định nội PCRT&TTKB? Có Khơng Nếu có, có nhân viên chi nhánh bị xử phạt liên quan đến việc vi phạm quy định nội PCRT&TTKB chƣa? Có Khơng Số cán thực cơng việc có liên quan đến PCRT&TTKB tổng số cán chi nhánh ngân hàng? ……………… Đánh giá kinh nghiệm việc phát rủi ro rửa tiền TTKB cán chi nhánh? Thấp Trung bình Cao Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng có tính cảnh báo ngăn chặn giao dịch rửa tiền &TTKB bất hợp pháp? Có Khơng Ngân hàng có tổ chức đào tạo tập huấn liên quan đến PCRT? Có Khơng Nếu có, đánh giá mức độ hiệu chƣơng trình đào tạo, tập huấn nội bộ? Thấp Trung bình Cao II Khảo sát dấu hiệu để nhận biết giao dịch đáng ngờ: Khảo sát khả nhận biết rủi ro rửa tiền tình cụ thể Tình 1: Theo Anh/Chị, có khả xảy rủi ro rửa tiền tình hay khơng? Nếu có, vui lịng đánh giá mức độ rủi ro rửa tiền tình huống: Khơng có nguy Nguy thấpNguy trung bình Nguy cao Tình 2: Theo Anh/Chị, có khả xảy rủi ro rửa tiền tình hay khơng? Nếu có, vui lịng đánh giá mức độ rủi ro rửa tiền tình huống: Khơng có nguy Nguy thấpNguy trung bình Nguy cao Một số lƣu ý Theo Anh/Chị, văn hƣớng dẫn công tác PCRT&TTKB Ngân hàng Nhà nƣớc có nên bao gồm tình cụ thể, chi tiết nhƣ ví dụ hay khơng? Đánh giá mức độ cần thiết Theo Anh/Chị, Ngân hàng Nhà nƣớc quan có thẩm quyền có nên ban hành hƣớng dẫn PCRT&TTKB cho lĩnh vực cụ thể hay khơng? (ví dụ: Hƣớng dẫn PCRT&TTKB hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động ủy thác đầu tƣ…) Theo Anh/Chị, công tác PCR&TTKB ngành ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc có nên ban hành hƣớng dẫn PCRT&TTKB nghiệp vụ có nguy rửa tiền cao nhƣ: nghiệp vụ chuyển tiền, nghiệp vụ tốn quốc tế, nghiệp vụ thẻ tín dụng…? III Khảo sát giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu công tác PCRT&TTKB qua hệ thống ngân hàng Các giải pháp I Kiến nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền Ban hành hệ thống văn hƣớng dẫn Luật PCRT, hoàn thiện khung pháp lý hoạt động PCRT & TTKB Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh Bổ sung chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định PCRT&TTKB Xem xét thành lập Cơ quan phòng chống rửa tiền trực thuộc Chính phủ Thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Tăng cƣờng phịng chống loại tội phạm nguồn tội rửa tiền II Kiến nghị NHNN Việt Nam Đánh giá mức độ cần thiết Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật PCRT&TTKB Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định PCRT&TTKB Đẩy mạnh hoạt động tra PCRT&TTKB NHTM Đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin đại cho công tác PCRT&TTKB Tăng cƣờng hợp tác quốc tế PCRT&TTKB Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh lĩnh vực ngân hàng III Đề xuất ngân hàng thƣơng mại Thành lập phận chuyên trách PCRT & TTKB Hội sở NHTM Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ PCRT&TTKB Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin, xây dựng hệ thống CNTT có chức cảnh báo ngăn ngừa giao dịch có nguy rửa tiền & TTKB Phối hợp chặt chẽ với Cục PCRT thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc quan liên quan Rà soát, chỉnh sửa quy định nội văn hƣớng dẫn PCRT & TTKB Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội PCRT&TTKB Lựa chọn ngân hàng đối tác có uy tín giao dịch quốc tế góp phần hạn chế rủi ro rửa tiền TTKB Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh Liên tục cập nhật, hồn thiện sách nhận biết khách hàng đảm bảo phát rủi ro rửa tiền TTKB IV Kiến nghị, đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu PCRT & TTKB …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *Lưu ý: Đối tƣợng thực khảo sát này: Giám đốc chi nhánh ngân hàng địa bàn; 01 Trƣởng phịng/ phận phụ trách cơng tác PCRT&TTKB đơn vị, 01 cán trực tiếp làm công việc có liên quan tới rủi ro rửa tiền TTKB đơn vị Mức độ cần thiết giải pháp đƣợc đánh giá thang điểm từ đến 5, cụ thể nhƣ sau: - Không cần thiết - Khá cần thiết - Cần thiết - Rất cần thiết - Cực kỳ cần thiết PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PCRT & TTKB NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE Sau thu phiếu khảo sát, tác giả phân tích kết khảo sát mức độ cần thiết nhóm giải pháp, cụ thể nhƣ sau: Đánh giá mức độ cần thiết Các giải pháp 11% 20% 69% 13% 19% 69% 19% 35% 46% 11% 50% 39% 11% 31% 57% 7% 22% 70% 7% 48% 44% 7% 50% 43% 15% 46% 39% I Kiến nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền Ban hành hệ thống văn hƣớng dẫn Luật PCRT, hoàn thiện khung pháp lý hoạt động PCRT & TTKB Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh Bổ sung chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định PCRT&TTKB Xem xét thành lập Cơ quan phịng chống rửa tiền trực thuộc Chính phủ Thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Tăng cƣờng phịng chống loại tội phạm nguồn tội rửa tiền II Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật PCRT&TTKB Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định PCRT&TTKB Đẩy mạnh hoạt động tra PCRT&TTKB NHTM Đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin đại cho công tác PCRT&TTKB Tăng cƣờng hợp tác quốc tế PCRT&TTKB 11% 31% 57% 13% 31% 56% 7% 26% 67% 9% 39% 48% 7% 26% 67% 7% 39% 55% 7% 35% 57% 13% 37% 50% 7% 44% 48% 13% 28% 56% 13% 24% 63% 13% 31% 56% Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh lĩnh vực ngân hàng III Đề xuất ngân hàng thƣơng mại Thành lập phận chuyên trách PCRT & TTKB Hội sở NHTM 4% Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ PCRT&TTKB Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin, xây dựng hệ thống CNTT có chức cảnh báo ngăn ngừa giao dịch có nguy rửa tiền & TTKB Phối hợp chặt chẽ với Cục PCRT thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc quan liên quan Rà soát, chỉnh sửa quy định nội văn hƣớng dẫn PCRT & TTKB Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội PCRT&TTKB Lựa chọn ngân hàng đối tác có uy tín giao dịch quốc tế góp phần hạn chế rủi ro rửa 4% tiền TTKB Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh Liên tục cập nhật, hoàn thiện sách nhận biết khách hàng đảm bảo phát rủi ro rửa tiền TTKB Sau phân tích kết khảo sát, 19/21 giải pháp nêu đƣợc 100% cán ngân hàng đánh giá cần thiết để nâng cao hiệu công tác PCRT & TTKB ngành ngân hàng (với mức độ đánh giá dao động từ: cần thiết, cần thiết đến cần thiết) Trong đó, số giải pháp nhận đƣợc đồng thuận cao (đƣợc gần 70% số cán đánh giá cần thiết) gồm: Tăng cƣờng phòng chống loại tội phạm nguồn tội rửa tiền Ban hành hệ thống văn hƣớng dẫn Luật PCRT, hoàn thiện khung pháp lý hoạt động PCRT & TTKB Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh Tăng cƣờng ban hành thông báo, lƣu ý, dẫn phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền phát sinh lĩnh vực ngân hàng Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ PCRT&TTKB ... tác phịng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố ? Chính tác giả chọn đề tài luận văn: ? ?Nghiên cứu quy định phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Singapore vấn đề cần lưu ý cho Việt Nam? ?? với... Chƣơng Những vấn đề lý luận rửa tiền tài trợ khủng bố; Chƣơng Quy định chống rửa tiền tài trợ khủng bố Singapore; Chƣơng Một số vấn đề cần lƣu ý cho Việt Nam liên quan đến phòng chống rửa tiền tài. .. vụ nghiên cứu 10 Một là, làm rõ khái niệm rửa tiền tài trợ khủng bố, quy trình phƣơng thức rửa tiền tài trợ khủng bố Hai là, nghiên cứu quy định chống rửa tiền tài trợ khủng bố Singapore Việt Nam