1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện Nghị quyết số 26 NQ/TW, với chủ trương đưa nông thôn tiến kịp với thành thị, xây dựng mục tiêu hiện đại hóa nông thôn Việt Nam vào năm 2020, ngày 16 thán[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị số 26 - NQ/TW, với chủ trương đưa nông thôn tiến kịp với thành thị, xây dựng mục tiêu đại hóa nơng thơn Việt Nam vào năm 2020, ngày 16 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới; ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 - 2020, mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nơng thơn mới, đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Trên sở văn Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, địa phương tiến hành rà sốt xây dựng chương trình hành động để thực thắng lợi xây dựng nông thôn, ngày 12/8/2011, Tỉnh uỷ Lạng Sơn ban hành Nghị số 20-NQ/TU, xây dựng nông thôn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2011 – 2020, đề giải pháp tổng thể triển khai thực Nghị Huyện Hữu năm vừa qua kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn có bước phát triển toàn diện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc tổ chức thực chủ trương, sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn cịn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, là: Phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thơn chưa theo quy hoạch; hình thức tổ chức sản xuất nông thôn chậm đổi mới; việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất cịn nhiều hạn chế; chuyển dịch cấu sản xuất, cấu lao động nơng nghiệp cịn chậm; kết cấu hạ tầng thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; môi trường ngày bị ô nhiễm; đời sống vật chất, tinh thần người nơng dân cịn nhiều khó khăn; tập quán sinh hoạt sản xuất nhiều nơi lạc hậu; tỷ lệ hộ nghèo cao, hộ thoát nghèo chưa bền vững; chất lượng hoạt động hệ thống trị sở cịn hạn chế; an ninh nơng thơn có lúc, có nơi chưa tốt Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng giai đoạn mới, cấp uỷ đảng, quyền huyện Hữu Lũng ban hành nhiều văn quan trọng đạo công tác xây dựng nơng thơn địa bàn huyện, quan trọng Nghị số 06NQ/HU, ngày 19/12/2011 xây dựng nông thôn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2011 – 2020, đề số tiêu cụ thể như: Đến năm 2015 có 20% số xã huyện đạt chuẩn nông thôn theo tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới; đến năm 2020 có 50% số xã huyện đạt chuẩn nơng thơn theo tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Tuy nhiên đến hết năm 2016 tồn huyện có 02 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, kết đạt cịn nhiều tồn tại, hạn chế, tiến độ triển khai chậm, việc triển khai xây dựng nông thôn thực chất nhiều xã chủ yếu đạt mục đích lĩnh vực phát triển hạ tầng Chưa quan tâm, trọng đến việc nâng cao trình độ sản xuất đổi hình thức tổ chức sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa với sản phẩn đặc hữu địa phương hay đưa sản phẩm phù hợp với điều kiên phát triển tỉnh tạo thành chuỗi giá trị bền vững để cải thiện đời sống nâng cao thu nhập người dân khu vực nông thôn Ý thức, nếp sống người dân nơng thơn cịn nhiều lạc hậu, cổ hủ, chậm đổi phù hợp với người nông thôn người thời buổi hội nhập Cảnh quan đường làng, ngõ xóm chưa thực phong quang, xanh, đẹp thân thiện với môi trường, kiến trúc nông thôn ngày bị phá vỡ, pha tạp khơng cịn dấu ấn đặc trưng An ninh, trật tự xã hội tiềm ẩn nhiều bất ổn, quan hệ làng xóm, láng giềng, giá trị đạo đức người nông thôn ngày thay đổi theo chiều hướng dần sắc dân tộc, hồn cốt người nông thôn Việt Nam Nguyên nhân sâu xa tình trạng việc triên khai xây dựng nông thôn chưa quan tâm mức, việc triển khai thực thiếu liệt, nhiều xã cịn tư tưởng chơng chờ, ỷ lại, xây dựng nông thôn chưa thực xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng thực từ người dân nông thôn, kết hợp với số nguyên nhân khác nảy sinh triển khai thực xây dựng nông thơn Do đó, việc nghiên cứu đề giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn thời điểm cần thiết Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn mới, đánh giá phân tích thực trạng tình hình nơng thôn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, phát mặt mạnh, khó khăn, yếu tiềm từ đề giải pháp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu việc thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn tình hình thực chương trình xây dựng nơng thơn Đánh giá thực trạng tình hình thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Những kết đạt được, tồn hạn chế trình triển khai thực chương trình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chương trình xây dựng nơng thôn Đề xuất số giải pháp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu việc thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở thực tiễn lý luận chung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, văn bản, chế độ, sách hành tình hình triển khai thực xây dựng nơng thơn xã đạt chuẩn xã khác địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh; phương pháp khảo sát điều tra thu thập số liệu; phương pháp hệ thống hóa, số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác để giải vấn đề đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu Tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung không gian: Kết thực tiêu chí nội dung xây dựng nông thôn xã địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu, số liệu khảo sát, thu thập thực tiễn giai đoạn từ năm 2011 - 2016, định hướng giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu tổng quan, hệ thống hóa tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Những kết nghiên cứu luận văn mức độ đó, có giá trị tham khảo học tập, giảng dạy vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn b Ý nghĩa thực tiễn Hướng tới đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn áp dụng cho huyện khác địa bàn tỉnh Lạng Sơn địa phương khác có điều kiện tương đồng nước Kết dự kiến đạt đề tài - Hệ thống hóa bổ sung sở lý luận, thực tiễn xây dựng nông thôn - Phân tích, đánh giá kết quả, tiến độ xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Chỉ vấn đề tồn tại, bất cập, hạn chế triển khai xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Xác định giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan nơng thơn chương trình xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng việc triển khai chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1 Các khái niệm, vai trò, đặc điểm nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông thôn nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Theo từ điển tiếng Việt: Nông thôn danh từ khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông; phân biệt với thành thị Bách khoa toàn thư mở Wikipedia cho rằng: Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, đó, người dân sinh sống chủ yếu nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư số: 54/2009/TT-BNNPTNT nơng thơn khái niệm: Nơng thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã Như nông thôn vùng sinh sống tập hợp dân cư, tập trung chủ yếu nông dân, nghề nghiệp chủ yếu sản xuất nông nghiệp Tập hợp tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh quản lý hành sở Ủy ban Nhân dân xã 1.1.1.2 Khái niệm nơng thơn Về nơng thơn có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đa số thống khẳng định nơng thơn phải có kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao, dân trí cao, sắc văn hóa dân tộc gìn giữ, tái tạo Nghị 26-NQ/TƯ Trung ương xác định: Nông thôn khu vực nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, mơ hình nông thôn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng tính tiên tiến nội dung: thứ nhất, làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; thứ hai, sản xuất phát triển bền vững theo hướng hàng hóa; thứ ba, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao; thứ tư, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn, phát triển; thứ năm, quản lý tốt, dân chủ ngày nâng cao Nông thôn vùng nông thôn xác định xã hồn thành đạt chuẩn tiêu chí nông thôn theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tường Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn 1.1.2 Đặc điểm nông thôn Việt Nam giai đoạn đổi Ở vùng nông thôn, cư dân chủ yếu nông dân, lao động GDP nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao kinh tế nông thôn Nông thôn Việt Nam sau năm đổi đến có nhiều biến đổi theo xu hướng tích cực Tuy nhiên, lực lượng dân cư chủ yếu nông dân, ngành nghề nguồn thu hộ chủ yếu nông nghiệp Công nghiệp dịch vụ có phát triển, cịn chiếm tỷ lệ nhỏ chủ yếu phát triển dựa phát triển nông thôn phục vụ cho phát triển nông nghiệp đời sống người nông dân Nơng thơn có điều kiện tự nhiên, mơi trường sinh thái đa dạng bao gồm tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, sơng suối, ao hồ, khống sản, hệ động thực vật Đây điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, nông thôn, đồng thời thách thức trình phát triển bền vững khu vực nơng thơn nói riêng nước nói chung Dân cư nơng thơn có mối quan hệ họ tộc gia đình chặt chẽ với quy định cụ thể họ tộc gia đình Những người ngồi họ tộc chung sống ln có tinh thần đồn kết giúp đỡ tạo nên tình làng, nghĩa xóm lâu bền Nơng thôn lưu giữ bảo tồn nhiều di sản văn hóa quốc gia phong tục tập quán cổ truyền đời sống, lễ hội, sản xuất nông nghiệp ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh… Đây nơi chứa đựng kho tàng văn hóa dân tộc, đồng thời khu vực giải trí du lịch sinh thái phong phú hấp dẫn người 1.1.3 Vai trị nơng thơn phát triển kinh tế xã hội Nông thôn nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống nhân dân; cung cấp nguyên vật liệu cho cơng nghiệp; cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu; cung cấp lao động cho công nghiệp thành thị; thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ; phát triển nông thôn tạo điều kiện phát triển ổn định kinh tếchính trị - xã hội; nơi sản sinh lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam 1.2 Tổng quan chương trình xây dựng nơng thơn 1.2.1 Quan điểm Đảng Chính phủ xây dựng nông thôn Qua kỳ Đại hội, từ Đại hội III đến Đại IX Đảng, chưa chưa đề cập đến cụm từ “Nông thôn mới” Đảng ta ln xác định nơng nghiệp có vị trí quan trọng, mặt trận hàng đầu, đồng thời đề nhiều chủ trương, đường lối để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại Cho đến Đại hội X Đảng, nghị Đại hội X xác định: “Phải luôn coi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn với thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội” Ngày 05 tháng năm 2008, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7, khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, đánh giá thành tựu hạn chế vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn sau 20 năm đổi mới, đồng thời xác định quan điểm đạo vấn đề nông nghiệp- nông dân- nông thôn sau: (i) Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước (ii) Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nơng dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nơng nghiệp then chốt (iii) Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân (iiii) Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Thực Nghị Trung ương (khóa X), Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ, xây dựng 45 nội dung, chương trình dự án 03 chương trình mục tiêu quốc gia, có chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, để lượng hóa đặc tính nơng thơn Nghị đề ra; ban hành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung, lộ trình, cách thức tổ chức thực chương trình xây dựng nơng thôn Như vậy, kể từ sau kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, quan điểm, chủ trương, biện pháp xây dựng nông thôn Đảng ta ngày rõ đến Đại hội X , XI hồn chỉnh thống đạo phạm vi tồn quốc 1.2.2 Mục đính, mục tiêu xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn nông thơn xây dựng đạt tiêu chí quy định cơng nhận cấp có thẩm quyền Trong Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương đưa mục tiêu: “Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” Như vậy, Xây dựng nông thôn phải đạt nội dung sau: làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hoá; đời sống vật chất tinh thần dân nông thôn ngày nâng cao; sắc văn hố dân tộc giữ gìn phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ, chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn nâng cao Thực tế trình đạo xã điểm triển khai xây dựng nơng thơn nước ta gặp phải khó khăn lớn nhất: Đầu tiên tăng nhanh, bền vững thu nhập cho nông dân, mục tiêu đến 2020 thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn tỉnh trung du miền núi phía Bắc phải đạt từ 36 triệu đồng/người trở lên Khó khăn xây dựng hạ tầng nông thôn đại, điều kiện thực tế hạ tầng nông thôn lạc hậu miền núi hầu hết xã chưa đạt chuẩn tiêu chí hạ tầng, nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ hạn chế, huy động nội lực từ người dân gặp nhiều khó khăn thu nhập, đời sống người dân nôn thơn cịn thấp Cuối vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn, năm 2020 lao động nông nghiệp chiếm 30% lao động xã hội, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu để chuyển dịch * Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn giai đoạn Việt Nam nước nông nghiệp, tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, ổn định trị - xã hội tảng để thực thành công mục tiêu Khu vực nơng thơn tính đến năm 2016 dân số khu vực nông thôn khoảng 60,64 triệu người, chiếm 65,4%, lao động khu vực nông thôn chiếm 68,1% Bên cạnh đó, nơng thơn có vai trị lớn phát triển kinh tế Việt Nam nói chung đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp Bởi nơng thơn vừa nơi cung cấp lao động, nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, nơi lưu giữ ngồn tài nguyên thiện nhiện, văn hóa nói chung, đồng thời nới sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu cho xã hội xuất khẩu, đóng góp vào phát triển chung đất nước Với vai trò quan trọng vậy, so với thành thị, nông thôn gặp phải nhiều khó khăn, điển hình như: Hạ tầng thấp kém, không đồng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, phát triển thiếu quy hoạch, đặc biệt phát triển sản xuất, tỷ lệ người nghèo lớn tập trung chủ yếu khu vực Do đó, địi hỏi phải có quan tâm đầu tư thích đáng nơng nghiệp - nơng thơn Trong năm qua, nguồn vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nơng thơn lớn, nhiên đầu tư mang tính dàn trải hiệu không cao Một lý dẫn đến tình trạng thiếu mục tiêu cụ thể phát triển nông nghiệp - nông thôn, không đồng đầu tư Từ vai trị, đóng góp trạng đầu tư vào khu vực nơng thơn, địi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển khu vực Chúng ta rút số vấn đề sau: Một là, phải tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp - nông thôn làm sở cho thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng thành công mục tiêu xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; Hai là, phải đặt mục tiêu cụ thể cho phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn làm bàn đạp, làm kim nam cho trình đầu tư phát triển Ba là, nhanh chóng đưa khu vực nông thôn phát triển, theo kịp với phát triển khu vực thành thị Từ vấn đề đó, địi hỏi phải xây dựng chương trình phát triển tồn diện, đồng dành cho khu vực nơng nghiệp – nông dân – nông thôn, làm kim nam cho đầu tư phát triển nông thôn Vì vậy, Chính phủ ban hành Quyết định số 10 ... nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Xác định giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài... giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu tổng quan, hệ thống hóa tiến độ xây dựng nông. .. nghĩa thực tiễn Hướng tới đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn áp dụng cho huyện khác địa bàn tỉnh Lạng Sơn địa phương khác có điều kiện tương